Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Trường Tiểu học An Hiệp - Tuần 4

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Trường Tiểu học An Hiệp - Tuần 4

I. Mục tiêu

- Biết nghỉ hơi sau cc dấu chấm, dấu phẩy, giữa cc cụm từ ; bước đầu biết đọc r lời nhn vật trong bi.

- Hiểu ND : Khơng nn nghịch c với bạn, cần đối xử tốt với cc bạn gi. (trả lời được cc cu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh

- HS: SGK

III. Các hoạt động

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Trường Tiểu học An Hiệp - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng năm
TẬP ĐỌC
Tiết 1: 	BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu ND : Khơng nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Gọi bạn
3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
Nêu nội dung bài thơ?
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)
Các em cũng thích đùa nghịch với bạn bè nhưng đùa nghịch ntn sẽ làm bạn mình không vui?
Đùa nghịch cư xử với bạn gái thế nào mới đúng là 1 người tốt?
Bài đọc “Bím tóc đuôi sam” sẽ giúp các em hiểu điều đó.
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
Ÿ Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu.
Ÿ Phương pháp: Luyện tập, phân tích
GV đọc bài tóm tắt nội dung
Không nên nghịch ác với bạn nhất là bạn gái.
Tác giả Ku-rô-y-a-na-gi bài văn trích từ truyện tôt-tô-chan cô bé bên cửa là truyện nổi tiếng nhiều HS VN trước đây đã biết.
Đọc thầm đoạn 1, 2 nêu các từ có vần khó và các từ cần phải giải nghĩa
Đoạn 1:
Từ có vần khó.
Từ khó hiểu
Đoạn 2:
Từ có vần khó.
Từ khó hiểu
Luyện đọc câu
GV cho HS đọc 1 câu, thầy lưu ý ngắt nhịp
Vì vậy/ mỗi lần kéo bím tóc/ cô bé loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất/
Luyện đọc từng đoạn
GV cho HS đọc nối tiếp nhau.
1 HS khá đọc
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài ở đoạn 1, 2
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
Hà nhờ mẹ tết cho 2 bím tóc ntn?
Khi Hà tới trường các bạn gái khen Hà thế nào?
Điều gì khiến Hà phải khóc?
Tả lại trò nghịch ngợm của Tuấn.
Em nghĩ ntn về trò nghịch ngợm của Tuấn?
à Tuấn khuyến khích Hà tán thành thái độ chê trách của Hàđối với n/v Tuấn nhưng không để các em đi đến chỗ ghét Tuấn.
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Ÿ Mục tiêu: 
Ÿ Phương pháp: 
GV đọc mẫu
4. Kết luận : (3’)
Thi đọc giữa các nhóm.
Chuẩn bị: Tiết 2
- Hát
- Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng, Dê Trắng)
- Hoạt động lớp
- HS khác đọc, lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm 1 đoạn. Đại diện lên trình bày.
- tết, buộc, bím tóc
- tết, bím tóc đuôi sam (chú giải SGK) 
- Xấn tới, vịn, loạng choạng, ngã phịch.
- loạng choạng (chú giải SGK)
- HS đọc tiếp nối nhau đến hết bài
- 5, 6 HS đọc mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- 1 HS hướng dẫn
- HS đọc thầm đoạn 1
- 2 bím tóc nhỏ, mỗi bím buộc 1 cái nơ.
- “Tí chà chà! Bím tóc đẹp quá!”
- HS đọc thầm đoạn 2
- Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà ngã
- Cậu ta kéo mạnh bím tóc, vừa kéo vừa “hò dô ta nào” làm Hà loạng choạng ngã phịch xuống đất. Hà ức quá, oà khóc
- Tuấn nghịch ác
- Tuấn bắt nạt, ăn hiếp bạn
------------------------- 
TẬP ĐỌC
Tiết 2: 	BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu
 -Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 -Hiểu ND bài : Khơng nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc (đoạn 3, 4)
Ÿ Mục tiêu: Đọc đúng từ khó. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.
Ÿ Phương pháp: Luyện tập phân tích
GV đọc toàn bài
Nêu những từ cần luyện đọc
Từ chưa hiểu
Đầm đìa nước mắt
Đối xử tốt
Luyện đọc câu
GV lưu ý ngắt giọng
Dừng khóc / tóc em đẹp lắm
Tớ xin lỗi / vì lúc nãy kéo bím tóc của bạn.
Luyện đọc đoạn và cả bài
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Ÿ Mục tiêu: Hiểu ý của đoạn 3, 4
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, sắm vai
GV làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
Vì sao lời khen của GV làm Hà nín khóc và cười ngay.
Thái độ của Tuấn lúc tan học ra sao?
Vì sao Tuấn biết hối hận xin lỗi bạn?
Hãy đóng vai GV, nói 1 vài câu lời phê bình Tuấn.
Đặt câu với từ: Vui vẻ, đối xử.
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Ÿ Mục tiêu: Đọc diễn cảm.
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
GV đọc mẫu
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3, 4
4. Kết luận : (2’)
Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và đáng khen?
Em rút ra bài học gì về câu chuyện này?
Tập đọc thêm.
Chuẩn bị tiết kể chuyện.
- Hát
- Hoạt động nhóm
- HS đọc đoạn 3,4 
- Ngước, nín hẳn, ngượng nghịu, phê bình (chú thích SGK)
- Khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt.
- Nói và làm điều tốt với người khác.
- HS đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài
à ĐDDH: tranh, câu mẫu.
- Hoạt động lớp
- HS đọc đoạn 3
- GV khen bím tóc của Hà đẹp
- Nghe GV khen Hà rất vui và tin rằng mình có 1 bím tóc đẹp, đáng tự hào không cần để ý đến sự trêu chọc của bạn.
- HS đọc đoạn 4
- Đến trước mặt Hà gãi đầu ngượng nghịu, xin lỗi Hà.
- Vì GV đã phê bình Tuấn, GV bảo phải đối xử tốt với các bạn gái
- HS đóng vai
- HS đọc thầm câu 5
- Giờ chơi chúng em vui đùa rất vui vẻ.
- Em luôn đối xử tốt với các bạn.
à ĐDDH: bảng phụ đoạn 3, 4
- HS thi đọc giữa các tổ.
- Đáng chê: Đùa nghịch quá chớn làm bạn gái mất vui.
- Đáng khen: Khi được thầy phê bình, nhận lỗi lầm của mình, chân thành xin lỗi bạn.
- Không đùa nghịch quá trớn. Phải đối xử tốt với các bạn gái.
-------------------------- 
TOÁN.
29 + 5.
I/ MỤC TIÊU :
-Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
-Biết số hạng, tổng.
-Biết nối các điểm cho sẵn để cĩ hình vuơng.
-Biết giải bài tốn bằng một phép tính.
-BT CL :Bài 1 (cột 1,2,3), Bài 2 (a,b), Bài 3.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Que tính, bảng cài. Viết Bài 3.
- Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ: Ghi : 9 + 5 9 + 3 9 + 7
 9 + 5 + 3 9 + 7 + 2 
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
Giới thiệu bài : Cộng có nhớ số có 2 chữ số với số có 1 chữ số dạng 29 + 5.
Hoạt động 1: Giới thiệu 29 + 5.
Giảng giải : Nêu bài toán : Có 29 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu que ta làm thế nào ?
Tìm kết quả :
Trực quan : Bảng cài hướng dẫn học sinh tìm kết quả
-Gài 2 bó que tính và 9 que tính. Nói : Có 29 que tính, viết 2 vào cột chục, 9 vào cột đơn vị
-Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 que rời và viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9 và nói : Thêm 5 que tính.
-Nêu : 9 que tính với 1 que tính là 10 que tính bó lại thành 1 chục, 2 chục với 1 chục là 3 chục, 3 chục với 4 là 34. Vậy 29 + 5 = 34.
-Đặt tính và tính :
Gợi ý : Rút ra quy tắc.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Bài 1 :
Bài 2 : 
-Muốn tính tổng ta làm thế nào ?
-Khi đặt tính cần chú ý gì ?
Bài 3 :
-Muốn có hình vuông ta nối mấy điểm với nhau?
-Chấm vở, nhận xét.
3.Củng cố : Nêu cách đặt tính 29 + 5 và quy tắc 
-Giáo dục : tính cẩn thận. Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò Tập làm thêm toán.
-2 em lên bảng. Lớp làm bảng con.
-Nêu cách đặt tính, cách nhẩm.
-29 + 5.
-Nghe, phân tích.
-Thực hiện phép cộng 29 + 5.
-Thực hành trên que tính.
-Học sinh làm theo thao tác của giáo viên.
-Đọc to : 29 + 5 = 34.
-1 em đặt tính và nêu cách tính. Lớp làm nháp.
-Nhiều em nêu : 29 + 5 = 34.
Ghi nhớ : Lấy số đơn vị cộng với số đơn vị rồi tách ra 1 chục ở tổng các số đơn vị. ( Nhiều em đọc ).
-HS làm bài.
-1 em đọc đề.
-Lấy số hạng cộng số hạng.
-Thẳng cột.
-HS làm bài. 1 em đọc kết quả. Sửa bài.
-1 em đọc đề.
-4 điểm.
-Làm bài thực hành nối.
-1 em nêu tên gọi các hình vuông : ABCD, MNPQ.
-2 em.
- Làm thêm bài tập.
----------------------------- 
ĐẠO ĐỨC.
Biết nhận lỗi và sửa lỗi / tiết 2.
I/ MỤC TIÊU :
 -Biết khi mắc lỗi cần phải nhận và sửa lỗi.
 -Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
 -Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
 -Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Ghi sẵn các tình huống, giấy thảo luận.
- Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Tiết trước em được học bài gì?
-Em kể cho các bạn nghe việc em đã gây ra lỗi lầm và biết nhận lỗi sửa sai ?
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em điều gì ?
2.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Đóng vai theo tình huống.
Hoạt động nhóm : Các nhóm theo dõi chuyện và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi.
Tình huống 1: Lan đang trách Tuấn :” Sao bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi một mình?”. Em sẽ làm gì nếu là Tuấn ?
Tình huống 2: Nhà cửa đang bừa bãi, chưa được dọn dẹp. Bà mẹ đang hỏi Châu :”Con đã dọn nhà cho mẹ chưa?”. Em sẽ làm gì nếu em là Châu ? 
Tình huống 3: Tuyết mếu máo cầm quyển sách:”Bắt đền Trường đấy, làm rách sách tớ rồi ?”. Em sẽ làm gì nếu em là Trường ?
Tình huống 4: Xuân quên không làm bài tập Tiếng việt. Sáng nay đến lớp, các bạn kiểm tra bài tập ở nhà. Em sẽ làm gì nếu là Xuân ?
Kết luận: Khi có lỗi, biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
Hoạt động 2: Thảo luận.
-Giáo viên chia nhóm và phát phiếu giao việc.
Tình huống 1 :Vân viết chín ... nh.
GV yêu cầu HS lên đặt tính và nêu kết quả.
GV nhận xét.
Hướng dẫn HS tự lập bảng 8 cộng với 1 số.
GV cho HS lập bảng cộng bằng cách cộng 8 với bắt đầu từ 3 đến 9.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng cộng với 1 số.
Ÿ Mục tiêu: Thuộc bảng cộng
Ÿ Phương pháp: Học nhóm
GVcho HS thời gian để học các công thức.
Chia nhóm thảo luận lập các công thức:
8 + 3; 8 + 4 . . . 8 + 9
v Hoạt động 3: Thực hành
Ÿ Mục tiêu: Làm được các bài tập dạng 8 + 5
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
Bài 1: Tính
GV cho HS làm bảng con
GV quan sát hướng dẫn uốn nắn
Bài 2:
Nêu yêu cầu bài?
GV cho HS ghi kết quả của bài toán.
Bài 3:
Để biết cả 2 có mấy con tem ta làm ntn?
4. Kết luận (2’)
GV cho HS thi đua điền số vào ô trống.
GV cho HS đọc bảng công thức 8 cộng với 1 số
Làm bài 1.
Chuẩn bị: 28 + 5
- Hát
- Hoạt động lớp
- HS thao tác trên 8 que tính để tìm kết quả là 13 que tính.
- HS đặt 8
	 +5 	 	
	 13
- HS nhận xét.
- HS lập các công thức
8 + 3 = 11	8 + 7 = 15
8 + 4 = 12	8 + 8 = 16
8 + 5 = 13	8 + 9 = 17
8 + 6 = 14
- HS đọc bảng cộng 8 với 1 số.
- HS làm
	 8	 8	 8	 4
	+3	 +7	+9	+8
	11	 15	 17	 12
- Tính nhẩm
8 + 2 + 3 = 13	 8 + 2 + 4 = 14
8 + 5 = 13	 8 + 6 = 14
9 + 1 + 7 = 17	 9 + 1 + 5 = 15
9 + 8 = 17	 9 + 6 = 15
- HS đọc đề bài
- Làm phép cộng.
	Số tem cả 2 có
	8 + 7 = 15 (con tem)
	Đáp số: 15 con tem.
8 + 6 = 14	9 + 7 = 16
5 + 8 = 13	3 + 9 = 12
---------------------------- 
Thủ công
	Gấp máy bay phản lực / tiết 2.	
I/ MỤC TIÊU :
Biết cách gấp máy bay phản lực.
Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng.
Với HS khéo tay : Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được. 
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp.
- Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
 -Dạy bài mới
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Trực quan : Mẫu máy bay phản lực.
Hỏi đáp : Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào ?
-Gồm có mấy phần ?
-Em có nhận xét gì ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành gấp máy bay phản lực.
-Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
-Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
3.Củng cố :
-Chọn ra một số máy bay phản lực gấp đẹp , Tuyên dương.
-Nhận xét. Đánh giá kết quả.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò Tập gấp máy bay.
-Gấp máy bay phản lực.
-Quan sát.
-Giống tên lửa.
-3 phần : mũi, thân, cánh.
-Cách gấp giống tên lửa.
-HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Thực hiện tiếp tạo máy bay phản lực.
-Cầm vào nếp giấy giữa cho 2 cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên để phóng như phóng tên lửa. 
1-2 em lên bảng thao tác các bước gấp.
-Trình bày sản phẩm.
-Tập gấp lại.
------------------------------- 
Thứ sáu ngày tháng năm
CHÍNH TẢ (Nghe viết )
 TRÊN CHIẾC BÈ
I. Mục tiêu
Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài CT.
Làm được bài tập BT2 ; BT3 a / b, hoặc BTct phương ngữ do giáo viên soạn.
II. Chuẩn bị
GV: Bài viết.
HS: Vở, bảng.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Bím tóc đuôi sam
HS viết bảng lớp và bảng con.
1 chữ có vần iên, 1 chữ có vần yên.
1 chữ có âm đầu r, 1 chữ có âm đầu d.
GVâ nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Viết 1 đoạn của bài Trên chiếc bè.
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài viết đúng chính tả.
Ÿ Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại.
GV đọc đoạn viết.
Giúp HS nắm nội dung đoạn viết.
Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào?
Mùa thu mới chớm nhìn mặt nước ntn?
Bài viết có mấy đoạn?
Những chữ đầu các đoạn viết ntn?
Bài viết có những chữ nào viết hoa?
GVâ cho HS viết bảng con những từ khó.
GV đọc cho HS viết vở.
GV chấm sơ bộ
v Hoạt động 2: Làm bài tập.
Ÿ Mục tiêu: Phân biệt d/r/gi
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê.
Phân biệt cách viết.
4. Kết luận (2’)
GV nhận xét bài làm của HS.
Nhắc nhở HS, viết đúng chính tả.
Sửa lỗi.
Chuẩn bị: Chiếc bút mực.
- Hát
- Hoạt động lớp
- HS đọc
- Ghép 3, 4 lá bèo sen lại thành chiếc bè.
- Trong vắt, nhìn thấy cả hòn cuội dưới đáy.
- 3 đoạn
- Viết hoa lùi vào 2 ô so với lề đỏ.
- Những chữ đầu bài, đầu câu, đầu dòng, tên người.
- Hoạt động cá nhân.
- Dế trũi, ngao du thiên hạ, ngắm, ghép lá bèo sen, mới chớm, trong vắt . . .cuội.
- HS viết bài
- HS sửa bài.
- Chiên, xiêm, tiến.
- Chuyền, chuyển, quyển
- dỗ (dỗ dành – viết d) / giỗ, giỗ tổ- viết gi)
- Dòng (dòng sông, dòng nước – viết d) / ròng (ròng rõ, mấy năm ròng – viết r.
------------------------- 
 TOÁN
	 28 + 5	
I. Mục tiêu
Biết thực hiện cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5.
Biết vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước.
Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
Bài tập cần làm : Bài 1(cột 1,2,3),3,4.
II. Chuẩn bị
GV: 2 bó que tính, 13 que tính rời.
HS:SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 8 cộng với 1 số.
HS đọc bảng cộng 8
HS sửa bài 1.
	 8 	 8	 4	 8
	+ + + +
 	 7 	 9	 8	 8
 	15	17	12	16
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Học dạng toán 28 + 5
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5
Ÿ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng 28 + 5
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, trực quan
GV nêu đề toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa, thêm 5 que tính nữa có tất cả bao nhiêu que tính?
GV hướng dẫn.
Gộp 8 que tính với 5 que tính được 1 chục que tính (1 bó) và 3 que tính rời, 2 chục que tính thêm 1 chục que tính là 3 chục, thêm 3 que tính rời, có tất cả 33, que tính.
Vậy: 28 + 5 = 33
GV cho HS lên bảng đặt tính.
GV cho HS lên tính kết quả.
v Hoạt động 2: Thực hành
Ÿ Mục tiêu: Làm được các bài tập dạng 28 + 5
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
Bài 1:
GV quan sát, hướng dẫn HS làm bảng 1 nửa, 1 nửa làm vở.
Bài 2:
GV cho HS tính nhẩm rồi nói với kết quả.
Bài 3:
Hướng dẫn HS tóm tắt.
Để tìm số gà, vịt có tất cả ta làm ntn?
Bài 4:
Nêu yêu cầu đề bài?
GV cho HS vẽ.
4. Kết luận : (2’)
GV cho HS chơi trò chơi đúng, sai.
79 + 2 = 81 Đ
35 + 7 = 43 S
78 + 7 = 84 Đ
Làm bài 1
Chuẩn bị: 38 + 25
- Hát
- HS thao tác trên que tính
- 28 que tính thêm 5 que tính nữa, được 38 que tính.
- HS đặt 28
	 + 5
	 33
- 8 + 5 = 13, viết 3 nhớ 1, 2 thêm 1 được 3 viết 3.
- Hoạt động cá nhân
- HS làm bảng con
	 18	 38	 58	 40
	 + 	+	+	+
 3	 4	 5	 6	
	21	 42	 63	 46
- HS sửa bài.
- Nối phép tính và kết quả đúng (theo mẫu)
- HS đọc bài
- Gà	:18 con
- Vịt	: 5 con
- Tất cả? con
- Làm tính cộng 
- Vẽ 1 đoạn thẳng dài 5 cm
- HS vẽ
- Sữa bài.
- HS tham gia, nhóm nào có nhiều kết quả đúng nhóm đó thắng.
	28 + 9 = 37 S
	39 + 8 = 47 Đ
	48 + 6 = 51 
----------------------- 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 4:	 Cám ơn và Xin lỗi
I. Mục tiêu
Biết nĩi lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (Bài tập 1, 2).
Nĩi được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đĩ cĩ dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT 3).
HS khá giỏi làm được BT 4(viết lại những câu đã nĩi ở BT 3).
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
2 HS tóm tắt nội dung qua tranh bằng lời để thành câu chuyện “Gọi bạn”
2 HS lên lập danh sách 4 bạn trong tổ học tập.
Lớp nhận xét, GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Hôm nay chúng ta sẽ làm 1 số bài tập về loại bài cám ơn, xin lỗi.
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Ÿ Mục tiêu: Nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
Ÿ Phương pháp: 
Bài 1:
GV lưu ý: Khi hết 1 ý câu ta sẽ dùng dấu chấm để ngắt câu.
Trống tan trường đã điểm. Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa. Lan mời bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ đội mưa ra về.
Bài 2, 3: GV cho HS nêu yêu cầu và thảo luận.
Bài 2:
GV chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân thành, thân mật. Đối với cô giáo là người trên, lời cảm ơn cần thể hiện thái độ lễ phép và kính trọng. Đối với em bé là người dưới lời cám ơn chân thành, yêu mến.
Bài 3:
GV nhận xét, chốt ý.
Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành.
Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi thích hợp.
v Hoạt động 2: Kể sự việc theo tranh.
Ÿ Mục tiêu: Nhìn tranh kể lại sự việc trong đó có dùng lời cám ơn xin lỗi.
Ÿ Phương pháp: 
Bài 4:
GV treo tranh: Cho HS quan sát.
Dựa vào tranh hãy kể lại nội dung bức tranh bằng 3, 4 câu trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
GV nhận xét.
4. Kết luận : (2’)
GVnhận xét kết quả luyện tập của HS.
Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi phải hiện thái độ lịch sự, chân thành.
Viết bài tập vào vở.
Chuẩn bị: Tiết làm văn sau.
- Hát
- Hoạt động nhóm nhỏ.
- HS nêu yêu cầu đề bài và thảo luận theo nhóm nhỏ – Trình bày
- HS trình bày, lớp nhận xét.
- Hoạt động lớp
- HS quan sát tranh.
- Bố mua cho Hà 1 gấu bông. Hà giơ 2 tay nhận và nói “Con cám ơn bố”.
- Cậu con trai làm vở lọ hoa. Cậu khoanh tay đứng trước mẹ để xin lỗi Cậu nói “Con xin lỗi mẹ”
- Lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 4.doc