Giáo án Tổng hợp lớp 2 (trọn bộ)

Giáo án Tổng hợp lớp 2 (trọn bộ)

TOÁN : Tiết 141

CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200.

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Giúp học sinh :

- Nhận biết được các số từ 111 200.

- Biết cách đọc và viết các số từ 111 200.

- Biết cách so sánh được các số từ 111 200.

- Nắm được thứ tự các số từ 111 200.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích đếm số nhanh đúng.

3.Thái độ : Ham thích học toán.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Các hình vuông biểu diễn trăm, và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị, các hình chữ nhật.

2.Học sinh : Bộ lắp ghép, nháp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 72 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
TOÁN : Tiết 141
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Nhận biết được các số từ 111 ® 200. 
- Biết cách đọc và viết các số từ 111 ® 200.
- Biết cách so sánh được các số từ 111 ® 200. 
- Nắm được thứ tự các số từ 111 ® 200.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích đếm số nhanh đúng. 
3.Thái độ : Ham thích học toán.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các hình vuông biểu diễn trăm, và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị, các hình chữ nhật.
2.Học sinh : Bộ lắp ghéùp, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 *Khởi động: Hát – Điểm danh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tổ chức cho HS chơi trò chơi đọc, viết các số từ 101 ® 110 mà em đã học.
- Nhận xét,cho điểm.
2.Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài
2.1. Giới thiệu các số từ 111 ® 200
A/ Gắn bảng số 100 và hỏi : Có mấy trăm?
- Gắn thêm một hình chữ nhật biểu diễn 1 chục,1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị ?
- Để chỉ có tất cả 1 trăm,1 chục,1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111.
- GV yêu cầu : Chia nhóm thảo luận và giới thiệu tiếp các số 112®115 nêu cách đọc và viết.
- Hãy đọc lại các số vừa lập được.
2.1. Luyện tập, thực hành.
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc yêu cầu bài
- Vẽ hình biểu diễn tia số.
- Gọi 3 hs lên thi đua làm
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc yêu cầu ?
- Để điền số đúng, trước hết phải thực hiện việc so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó.
- Viết bảng 123 . 124 : 
- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 123 và số 124 ? 
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124? 
- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 ? 
- Vậy 123 nhỏ hơn 124 hay 124 lớn hơn 123, và viết : 
- Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại.
- Nếu dựa vào vị trí của các số trên tia số, chúng ta cũng có thể so sánh được cac số với nhau
- Dựa vào vị trí các số trên tia số hãy so sánh 155 và 158 ?
- Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau .
- Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố - Dặn dò 
- Em hãy đọc các số từ 111 đến 200.
- Tuyên dương, nhắc nhở.
- Về học bài, xem bài sau. Làm BT.
- Nhận xét tiết học.
- 101.102.103.104.105.106.107.108..110.
- Lớp viết bảng con.
- Các số từ 111 đến 200
- Có 1 trăm, 1 em lên bảng viết số 1 vào cột trăm
- Có 1 chục và 1 đơn vị. Lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.
- Vài em đọc một trăm mười một. Viết bảng 111.
- Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng
- 3 em lên bảng : 1 em đọc số, 1 em viết số, 1 em gắn hình biểu diễn số.
- Thảo luận tiếp để tìm cách đọc và viết các số còn lại trong bảng từ 118.119.120121.122.127.135 .
- Vài em đọc lại các số vừa lập.
Bài 1: 
- 2 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn.
Bài 2: Số ?
- Quan sát tia số. 1 em lên bảng điền số thích hợp vào tia số. Lớp làm vở.
111 112 113 114 115 116 117 118
- HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 3 : Điền dấu = vào chỗâ trống.
- Làm bài.
- Chữ số hàng trăm cùng là 1.
- Chữ số hàng chục cùng là 2.
- Chữ số hàng đơn vị là : 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3.
- 123 123.
- Làm bài.
- 155 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155.
- HS theo dõi.
- V ài em đọc từ 111 đến 200.
- Tập đọc các số đã học từ 111 đến 200.
TẬP ĐỌC : Tiết 85 và 86
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I/ MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng : làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên .
- Biết ngắt hơi đúng chỗ. Bước đầu biết phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (ông, 3 cháu : Xuân, Việt, Vân)
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài : hài lòng, thơ dại, nhân hậu.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào (trả lời được các CH trong SGK).
3.Thái độ :Ý thức được tình thương của ông dành cho đứa cháu nhân hậu.
II/ CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ ghi câu văn dài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 *Khởi động: Hát.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A.Bài cũ : 
- Gọi 3 em HTL bài “Cây dừa”
- Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì ?
- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như t.nào ?
- Em thích những câu thơ nào nhất vì sao ?
- Nhận xét, cho điểm.
B.Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
2.1. Giáo viên đọc mẫu lần 1: giọng kể khoan thai, rành mạch.
2.2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a.Đọc các từ và giải nghĩa.
- Cho hs đọc các từ.
- GV giải nghĩa từ: (SGK)
- Giảng thêm : nhân hậu : thương người, đối xử có tình nghĩa với mọi người.
b.Đọc từng câu :
- Cho HS đọc từng câu kết hợp luyện phát âm từ khó.
c.Đọc từng đoạn trước lớp
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn. 
- GV giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc và luyện đọc cho các em.
d. Đọc từng đoạn trong nhóm: ( Nhóm 3)
đ.Thi đọc giữa các nhóm
e.Lớp đồng thanh
- Nhận xét.
- Chuyển ý : Người ông đã dành tình thương của mình cho các cháu ra sao ? chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2.
TIẾT 2.
3.Tìm hiểu bài. 
- Gọi 1 em đọc câu hỏi 1, 1 em đọc đoạn1, hỏi: 
- Người ông dành những quả đào cho ai ? 
- Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ?
- GV hướng dẫn HS đọc cả bài và yêu cầu thảo luận cặp đôi.
- Gọi 1 em đọc đoạn 3.
- Ông nói gì về Xuân ?Vì sao ông nhận xét như vậy ?
- Ông nói gì về Vân ? Vì sao ông nói như 
vậy ?
- Ông nói gì về Việt ? Vì sao ông nói như 
vậy ?
- Em thích nhân vật nào, vì sao ?
- Nhận xét.
4.Luyện đọc lại :
- GV đọc mẫu lần 2.
- Cho hs đọc. Nhận xét. 
5.Củng cố - Dặn dò: 
- Gọi 1 em đọc lại bài.
- Câu chuyện cho em hiểu điều gì ?
- Đọc bài.
- Nhận xét tiết học.
- 3 em HTL bài và TLCH.
- Những quả đào.
- Theo dõi đọc thầm.1 em giỏi đọc. 
- HS đọc : Cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt, nhân hậu.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
- HS luyện đọc các từ : làm vườn, hài lòng, nhận xét,tiếc rẻ,thốt lên .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN 
- Lớp đồng thanh.
- 1 em đọc câu hỏi 1,1 em đọc đoạn 1. Quan sát và trả lời.
- Ông dành những quả đào cho vợ và 3 cháu nhỏ.
- Đọc thầm thảo luận cặp đôi bàn về hành động của 3 cháu.
- Từng cặp thực hành (1em hỏi,em kia trả lời)
- Xuân đem hạt trồng vào một cái vò.
- Bé Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi. Đào ngon quá, cô bé ăn xong vẫn còn thèm.
- Việt dành quả đào cho bạn Sơn bị ốm. Sơn bị ốm, Sơn không nhận, cậu đặt quả đào lên giường rồi trốn về.
- 1 em đọc đoạn 3. Lớp đọc thầm trao đổi nhóm. Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu.
- Mai sau Xuân làm vườn giỏi vì em thích trồng cây.
- Vân còn thơ dại quá, vì Vân háu ăn, ăn hết phần mình vẫn thấy thèm.
- Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn, nhường biết ngon cho bạn.
- HS tuỳ chọn nhân vật em thích và nêu lí do.“Em thích nhân vật ông vì ông quan tâm đến các cháu, hỏi các cháu ăn đào có ngon không và nhận xét rất đúng về các cháu. Có một người ông như thế gia đình sẽ rất hạnh phúc”. 
- Nhận xét.
- HS theo dõi.
- 2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.
- 1 em đọc bài.
Ý nghĩa :Tình thương của ông dành cho các cháu.
- Tập đọc bài.
- HS theo dõi.
______________________________________________________
 	ĐẠO ĐỨC : Tiết 29
 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT(TIẾT 2).
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Học sinh hiểu vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật.
- Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
- Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hổ trợ, giúp đỡ.
2.Kĩ năng : Học sinh biết giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
3.Thái độ :Học sinh có thái độ thông cảm, không không biệt đối xử với người khuyết tật.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên và học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 *Khởi động: Hát.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Cho HS lên bảng làm.
- Hãy đánh dấu + vào c trước ý kiến em đồng ý.
c a/ Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.
c b/ Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.
c c/ Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
c d/ Giúp đỡ ngươì khuyết tật là góp phần làm giảm bớt những khó khăn, thiệt thòi cho họ.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
2.1. Xử lí tình huống.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống :
 - Giáo viên nêu tình huống :
Đi học về đến đầu làng thì Thủy và Quân gặp một người bị hỏng mắt. Thủy chào: “ Chúng cháu chào chú ạ!”. Người đó bảo : “Chú chào các cháu. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với”. Quân liền bảo “Về nhanh để xem hoạt hình trên ti vi, cậu ạ”
- Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó?vì sao ?
- GV nhận xét, rút kết luận : Chúng ta cần giúp đỡ tất cả những người khuyết ... iên, sau đó ghi tên đơn vị vào sau kết quả.
- 2 em lên bảng .Lớo làm vở.
 17m + 6m = 15m – 6m
 8m + 30m = 38m – 24m
 47m + 18m = 74m – 59m 
Bài 3 : 1 em đọc đề.
- Cây dừa cao 8m.
- Cây thông cao hơn cây dừa 5m.
- Tìm chiều cao của cây thông ?
- Thực hiện phép cộng 8m và 5m.
- 1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
 Tóm tắt: Cây dừa : 8m
 Cây thông: hơn cây dừa 5m 
 Cây thông : ?m
 Giải :Chiều cao của cây thông là :
 8 + 5 = 13 (m)
 Đáp số : 13 m
Bài 4: Điền cm hoặc m vào chỗ trống.
- Hình dung cột cờ trong sân trường
- Cột cờ cao khoảng 10m.
- Điền chữ m.
- 1 em làm bài trước lớp. Lớp làm vở BT.
- Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là m.
- HS theo dõi.
______________________________________________________
ÂM NHẠC
TiÕt 29 : ¤n bµi h¸t : chĩ Õch con
I. Mơc tiªu:
 - BiÕt h¸t ®ĩng giai ®iƯu vµ ®ĩng lêi 1 vµ thuéc lêi 2 bµi h¸t
 - BiÕt h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹ ®¬n gi¶n
 - TËp biĨu diƠn bµi h¸t
II. ChuÈn bÞ:
 - Nh¹c cơ th­êng dïng
 - Mét sè ®éng t¸c phơ ho¹
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bµi cị:
2.Bµi míi
*H§1: ¤n bµi h¸t
- HD häc sinh «n lêi 1
- GV h¸t mÉu lêi 2 bµi h¸t
- H­íng dÉn HS ®äc lêi ca
- D¹y cho HS h¸t tõng c©u
- H­íng dÉn HS «n luyƯn
- HD ghÐp lêi toµn bµi
- Gäi 1 vµi em kh¸ lªn b¶ng thĨ hiƯn
- GV nhËn xÐt
*H§2: VËn ®éng phơ häa
- GV thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c vËn ®éng
- H­íng dÉn HS thùc hiƯn
- Cho HS luyƯn tËp
- Gäi HS thĨ hiƯn
- NhËn xÐt
*H§3: TËp biĨu diƠn bµi h¸t 
- GV thùc hiƯn mÉu c¸ch thĨ hiƯn bµi h¸t
- Gäi HS lªn b¶ng thĨ hiƯn
- KhuyÕn khÝch HS tù t×m ra c¸ch biĨu diƠn bµi h¸t phï hỵp 
3.Cđng cè: - Cho HS h¸t l¹i bµi h¸t
 - Bµi h¸t võa «n cã tªn g×?
 - NhËn xÐt tiÕt häc
4.DỈn dß: VỊ häc thuéc bµi h¸t
- HS «n luyƯn theo HD
- Nghe lµm quen víi lêi 2
- §äc lêi ca theo HD cđa GV
- HS nghe vµ tËp h¸t theo HD cđa GV
- HS luyƯn h¸t theo d·y, tỉ, nhãm
- HS thỵc hiƯn
- HS lªn b¶ng thĨ hiƯn
- L¾ng nghe
- HS ngåi ngay ng¾n quan s¸t
- Thùc hiƯn theo GV
- HS luyƯn tËp theo tỉ nhãm
- ThĨ hiƯn
- HS quan s¸t
- HS lªn thĨ hiƯn
- HS biĨu diƠn 
- HS thĨ hiƯn
- HS H¸t tËp thĨ
- Bµi “Chĩ Õch con”
- L¾ng nghe
- Thùc hiƯn ë nhµ
_____________________________________________________
 CHÍNH TẢ (nghe viết) : Tiết 58
HOA PHƯỢNG.
I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức : 
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ “ Hoa phượng
- Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/ x.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ :
- Viết sẵn bài thơ “Hoa phượng”
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 *Khởi động: Hát – Điểm danh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
2.1. Hướng dẫn nghe viết.
a/ Nội dung đoạn viết: 
- Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
- Nội dung bài thơ nói gì ? 
b/ Hướng dẫn trình bày . 
- Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy câu thơ ? Mỗi câu thơ có mấy chữ ?
- Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ?
- Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng? 
- Giữa các khổ thơ viết như thế nào ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó.
- Gợi ý cho HS nêu từ khó.
- Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
- Đọc cho HS viết bảng. Sứa sai, giảng từ.
d/ Viết chính tả.
- Cho hs lấy vở, nhắc nhở tư thế viết.
- Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
- Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
2.2. Bài tập.
Bài 2 a : Yêu cầu gì ?
- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm (Điền vào chỗ trống s/ x)
- GV chia bảng ra 3 phần
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
3.Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
- Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
- Những quả đào.
- HS nêu các từ viết sai.
- 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con:
 xâu kim, chim sâu, xin học, củ sâm.
- Hoa phượng.
- Theo dõi. 2 em đọc lại.
- Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà, thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng.
- Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu, mỗi câu có 5 chữ.
- Viết hoa.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm.
- Để cách một dòng.
- HS nêu từ khó : lấm tấm, lửa thẩm, rừng rực, chen lẫn, mắt lửa.
- HS phân tích từ khó.
- HS viết bảng con tiếng khó.
- HS theo dõi.
- Nghe và viết vở.
- Soát lỗi, sửa lỗi.
Bài 2 a : Điền vào chỗ trống s hay x.
- Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ trống theo trò chơi tiếp sức)
- 2 em lên bảng điền.
- xám, sà sát, xác sập, xoảng, sủ, xi 
- Nhận xét.
- 2 em đọc lại kết quả.
- HS theo dõi.
__________________________________________________
TẬP LÀM VĂN : Tiết 29
ĐÁP LỜI CHIA VUI . NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI.
/ MỤC TIÊU :
- Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
- Nghe GV kể chuyện trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2). 
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nói, viết trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp, chính tả.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết BT1. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 *Khởi động: Hát.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi 2 cặp HS đối thoại :
- 1ù em nói lời chia vui.
- 1 em đáp lại lời chúc.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
2.1. Đáp lời chúc mừng
Bài 1: (miệng) Yêu cầu gì ?
- Cho 2 em thực hành nói lời chia vui .
- Cho hs thực hiện. Lớp theo dõi.
- Em cần nói lời chia vui với thái độ như thế nào ?
- GV giảng : Khi nói lời chia vui, lời chúc và đáp lại lời chúc bằng nhiều cách nói khác nhau.
2.2. Nghe kể chuyện và TLCH
Bài 2 :(viết) Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài
- Cho HS xem tranh minh họa(SGK).
- Em nhìn thấy gì trong tranh ?
- Gọi 1 em đọc 4 câu hỏi.
- GV kể chuyện (kể 3 lần) Giọng chậm rãi nhẹ nhàng. Nhấn giọng các từ ngữ : vứt lăn lóc, hết lòng hăm bón, sống lại, nở, thật to, lộng lẫy, niềm vui, cảm động, tỏa hương thơm nồng nàn.
- Kể lần 1.
- Kể lần 2 : Vừa kể vừa giới thiệu tranh.
- Kể lần 3 : không cần giới thiệu tranh.
Gợi ý:
- Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ?
- Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ?
- Về sau cây hoa xin trời điều gì ?
- Vì sao trời lại cho hoa có hương vào ban đêm ?
3.Củng cố Dặn dò: 
- Giáo dục tư tưởng: Biết ơn người đã giúp mình. 
- Làm lại vào vở BT2.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em thực hành nói lời lời chia vui :
- Chúc mừng bạn được bình chọn là người kể chuyện hay nhất trong tiết học hôm nay.
- Cám ơn bạn, mình vẫn còn phải cố gắng nhiều.
- 2 bạn khác tiếp tục hỏi đáp .
- 1 em nhắc tựa bài.
Bài 1 : 1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm suy nghĩ về nội dung lời đáp chúc mừng.
- 2 em thực hành nói lời chia vui.
- 1 bạn cầm bó hoa trao cho 1 bạn
Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi./ Chúc mừng ngày sinh của bạn. Mong bạn luôn vui và học giỏi./ 
- 1 bạn nhận hoa và nói :
Rất cám ơn bạn./ Cám ơn bạn nhớ ngày sinh nhật của mình 
- Chia vui với thái độ vui vẻ, niềm nở.
- Nhiều em thực hành tiếp với tình huống b.c. 
Bài 2 : Nghe kể chuyện và TLCH.
- HS quan sát tranh.
- Em nhìn thấy cảnh đêm trăng, một ông lão vẻ mặt nhân từ đang chăm sóc cây hoa (được vẽ nhân hóa).
- 1 em đọc 4 câu hỏi.
- Theo dõi.
- HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh.
- Nêu nội dung tranh.
- 2 cặp HS kể.
- Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ven đường về trồng, hết lòng chăm bón cho cây sống lại, nở hoa.
- Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nở những bông hoa thật to, và lộng lẫy.
- Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.
- Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
- Làm BT2 vào vở. Tập thực hành đáp lại lời chia vui.
- HS theo dõi.
 __________________________________________________________
SINH HOẠT TUẦN 29
I.Mục tiêu :
- HS biết được những ưu – khuyết điểm của lớp trong tuần về thực hiện nội quy- nề nếp, về học tập và các hđ khác.
- Triển khai kế hoạch tuần 30.
- Gd HS tinh thần tự giác,trung thực, noi gương bạn tốt, việc tốt, biết nhận và sửa chữa khuyết điểm.
II.Các hoạt động chủ yếu:
1.Ôån định lớp, sinh hoạt văn nghệ.
2.Nhận xét đánh giá tình hình trong tuần.
2.1.Lớp trưởng nhận xét đánh giá về nề nếp học tập, hoạt động giáo dục ngoài giờ, lao động vệ sinh,. . .
2.2.Giáo viên nhận xét , đánh giá chung:
- Về học tập:
+Đi học đúng giờ, học bài và làm bài tương đối đầy đủ.
- Về thực hiện nội quy- nề nếp hoạt động giáo dục ngoài giờ, lao động vệ sinh : sinh hoạt tốt 15’ đầu giờ, vệ sinh sạch sẽ, HS ngoan, lễ phép, đoàn kết,. . .
+Tuyên dương : Thứ có tiến bộ trong học tập. Thống thực hiện tốt nề nếp lớp.
+Nhắc nhở : Lâm, Một học yếu, về nhà chưa học bài và làm bài.
2.3.Ý kiến của HSA, tổ:.
- Nhận và sửa chữa khuyết điểm.
3. Kế hoạch tuần 30.
- Về học tập : Học bài, làm bài đầy đủ. Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài,
- Về tham gia các hđ gd ngoài giờ : Tiếp tục duy trì nề nếp và những mặt đã đạt được trong tuần 29.
- Về lao động: Quét dọn trường lớp sạch sẽ. Bảo vệ cây xanh.
4.Kết thúc: nhắc nhở chung, sinh hoạt văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tron bo.doc