Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2012 - 2013 - Tuần 22

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2012 - 2013 - Tuần 22

TUẦN 22

Thứ hai ngày 28 tháng 01 năm 2013

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Toán

 Kiểm tra

I. MỤC TIÊU

Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:

- Bảng nhân 2, 3, 4, 5.

- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.

- Làm được bài toán giải.

- Giải toán có lời văn bằng 1 phép nhân.

- Biết tính tổng độ dài đường gấp khúc

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2012 - 2013 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 28 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
 Kiểm tra
I. MỤC TIÊU
Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
- Làm được bài toán giải.
- Giải toán có lời văn bằng 1 phép nhân.
- Biết tính tổng độ dài đường gấp khúc
II. ĐỒ DÙNG
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Đề bài: 
Bài 1 : Tính 
 5 x 7 = 3 x 5 =
 4 x 9 = 4 x 8 =
Bài 2: Tính
 3 x 6 – 18 = 4 x 4 – 12 =
 4 x 2 + 11 = 5 x 5 + 25 =
Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc (theo hình vẽ)
Bài 4: Mỗi bàn ngồi 6 bạn. Hỏi 4 bàn ngồi mấy bạn?
3. Thu bài 
4. Nhận xét chung
.
Tiết 3, 4: Tập đọc 
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật trong câu chuyện
* HS khá, giỏi trả lời được CH4.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác. (trả lời được CH 1, 2, 3 , 5).
* KNS:
	- Tư duy sáng tạo
	- Ra quyết định
	- Ứng phó với căng thẳng.
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. Bài cũ ( 5phút )
- Em thích loài chim nào trong bài ? vì sao?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
a) Giới thiệu ( 1phút )
b) Luyện đọc ( 34 phút )
- Đọc mẫu 
- Nêu cách đọc 
- Đọc câu 
- HD đọc từ khó 
- Đọc đoạn 
Gt: Ngầm , kín đáo, cuống quýt
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài ( 17 phút )
- Tìm những câu cho thấy Chồn coi thường Gà rừng?
- Khi gặp nạn Chồn như thế nào?
- Gà rừng nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
- Thái độ của Chồn với Gà rừng như thế nào?
- Chọn một tên khác thay cho tên truyện?
4. Luyện đọc lại ( 18 phút )
- Nhận xét, biểu dương
5. Củng cố, dặn dò ( 5phút )
- Em thích con vật nào trong truyện ? vì sao?
- Chuẩn bị tiết sau 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng đọc bài : Vè chim
- HS trả lời theo ý riêng của mình.
- Nhận xét 
- Nghe 
- Đọc nối tiếp mỗi em một câu đến hết bài
- Đọc từ khó: cuống quýt, buồn bã, quẳng,thình lình, nhảy vọt
- Nhận xét 
- Đọc mỗi em một câu đến hết bài ( 2 lần ).
- Nhận xét 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn 
- 2 HS đọc câu dài
- Các đoạn khác tương tự 
* Đọc nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm 
- Đọc đồng thanh
- Đọc thầm đoạn 1
- Chồn ngầm coi thường Gà rừng: Ít thế sao, mình có hang trăm.
- Sợ hãi và chẳng nghĩ ra điều gì.
- Gà giả vờ chết rồi vùng chạy đánh lạc hướng cho Chồn chạy ra khỏi hang.
- Thay đổi rõ thái độ 
- Chồn và Gà rừng
Gà rừng thông minh
- Nhận xét 
- Đọc nối tiếp theo đoạn 
- Đọc phân vai
(Thi đọc đúng, đọc hay)
- Nhận xét 
- HS trả lời theo ý của mình
- Nhận xét
..
Buổi chiều:
Tiết 1: Thực hành Tiếng Việt* (Tiết 1)
Lớn nhất và nhỏ nhất
I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc cho HS:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. 
- Hiểu nội dung bài 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp (2 phút) 
2. Luyện đọc (20 phút)
- Đọc câu
- Đọc đoạn 
- Nhận xét, biểu dương 
3. Tìm hiểu bài( 8phút )
- Đà điểu châu Phi cao ?
- Đà điểu châu Phi chạy với tốc độ ?
- Chim ruồi Cuba dài ?
- Chim ruồi Cuba nặng ?
- Bao nhiêu trứng chim ruồi mới nặng bằng 1 quả trứng đà điểu ?
4. Luyện đọc lại ( 8phút )
- Nhận xét ,biểu dương
5. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- Nhận xét tiết học. 
Hát : “Con chim vành khuyên”
- Mỗi em đọc một câu đến hết bài 
- Đọc nói tiếp theo đọan 
- Nhận xét 
- 2 HS đọc tòan bài 
- Thi đọc diễn cảm 
- 2,5m
- 50km/giờ.
- 5cm
- 2gam
- 14 quả trứng.
- 2 HS đọc 
- Nhận xét 
Tiết 2: Âm nhạc (Giáo viên bộ môn)
Tiết 3: Thực hành Toán* (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết tính các số trong bảng nhân, chia 2 đến 6.
- Giải bài toán có lời văn.
II/ Bài mới
Bài 1: 
5 x 7 = 35 3 x 5 = 15
4 x 9 = 36 4 x 8 = 32
Bài 2: 
3 x 6 – 18 = 18 – 18 4 x 4 – 12 = 16 – 12
 = 0 	 =4
4 x 2 + 11 = 8 + 11 5 x 5 + 25 = 25 + 25
 = 19 = 50 
Bài 3 : Một HS lên bảng tính độ dài đường gấp khúc 
Bài 4: Bài giải 
Số bạn ngồi 4 bàn là:
6 x 4 = 24 (bạn)
 Đáp số : 24 bạn 
Nhận xét chung 
..
Tiết 4: Luyện viết chữ đẹp 
Bài 4Đ: Nguyễn Tất Thành (Trang 12)
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng viết các tên riêng có trong bài: (Phan Chu Trinh, Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Sinh Khiêm, Nguyễn Tất Đạt, Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành)
- Biết viết đúng mẫu chữ và trình bày sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ viết các tên riêng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
- GV nêu MỤC TIÊU:
+ Nhận xét – ghi điểm:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học:
2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
a. Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài viết:
- Yêu cầu học sinh đọc bài:
- Những tên riêng có trong bài? 
- Các tên riêng đó được viết ntn? được viết hoa?
- Treo một số mẫu chữ hoa của BGD;
- Giáo viên vừa viết vừa nêu lại cách viết các tên riêng.
b. Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
+ Nhận xét, sửa chữa:
3. Hướng dẫn viết cả bài
- Nhắc nhở học sinh trong khi viết.
4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở
- Theo dõi giúp đỡ các em yếu kém:
5. Chấm chữa bài
6. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét chung tiết học:
- Học sinh về nhà luyện viết thêm kiểu chữ nghiêng (trang 14)
- Nghe!
- Lắng nghe!
- 2 em đọc
- Phan Chu Trinh, Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Sinh Khiêm, Nguyễn Tất Đạt, Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành
- Các tên riêng phải viết hoa
- Quan sát:
- Theo dõi- lắng nghe!
- Học sinh viết bảng con: viết tên riêng
- Theo dõi- lắng nghe!
- Học sinh viết vào vở
- Học sinh nộp bài
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: 	Toán: 
 	Phép chia 
I. MỤC TIÊU
- Biết nhận biết phép chia.
- Biết mối quan hệ với phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành 2 phép chia.
- Biết viết và đọc, tính kết quả của phép nhân
II. ĐỒ DÙNG
- Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5phút)
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu phép chia: (12phút)
- Nhắc lại phép nhân : 3 x 2 = 6
Hỏi: mỗi phần 2 ô. Hỏi 3 phần có mấy ô?
* Giới thiệu phép chia 2:
6 ô vuông chia thành 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có mấy ô vuông?
- Ta thực hiện phép tính mới là phép chia
b) Thực hành: (18 phút)
Bài 1: Cho phép nhân. Viết hai phép chia (theo mẫu)
Bài 2: Tính
- Nhận xét, biểu dương
3. Củng cố dặn dò:(5phút)
- Chuẩn bị tiết sau: Bảng chia 2
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bảng nhân 4, 5
- Nhận xét
- Viết phép nhân: 2 x 3 = 6
- Có 3 ô vuông
- 3 x 2 = 6
 6 : 2 = 3
 6 : 3 = 2
- Đọc yêu cầu
- 4 x 2 = 8 
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
a. 3 x 5 = 15
 15 : 3 = 5
 15 : 5 = 3
- Tương tự câu b, c
- Đọc yêu cầu
a. 3 x 4 = 12 b. 4 x 5 = 20
 12 : 3 = 4 	 20 : 4 = 5
 12 : 4 = 3	 20 : 5 = 4
- Nhận xét
.
Tiết 2: 	Chính tả:
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật trong chuyện.
- Làm được BT 2 (a/b), hoặc BT 3 (a/b), hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.
- bảng phụ , bút dạ
- Vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5phút)
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu: (1phút)
b) HD viế:t (6phút)
- Đọc bài viết
- Sự việc gì sảy ra với Gà và Chồn trong lúc đi chơi?
- Câu nói của người đi săn được đặt trong dấu câu gì?
- Nhận xét, sửa chữa
c) HD học sinh chép bài (13 phút)
- Đọc từng câu 
- Đọc toàn bài cho HS dò bài 
d) Thu vở chấm: (5phút)
- Nhận xét, biểu dương
e) Bài tập: (5phút)
Bài 1: Tìm tiếng bắt đầu bằng r/d/gi?
 dấu hỏi/ dấu ngã
Bài 3: Điền vào chỗ trống : r,d hay gi?
- Nhận xét, biểu dương
3. Củng cố, dặn dò: (5phút)
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng- lớp viết bảng con: trắng muốt, cái cuốc, luộc rau, thuộc bài, con chuột 
- Nhận xét
- Hai em đọc bài viết
- Gặp người đi săn cuống quýt nấp vào cái hang. 
- Dấu ngoặc kép
- Hai HS lên bảng_ lớp viết bảng con các từ khó: buổi sáng, cuống quýt, reo lên
- Nhận xét
- HS chép bài vào vở.
- Soát lại bài 
- Đổi vở sửa bài 
- Đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng- lớp làm vở bài tập
a. reo, giật, gieo
b. giả, ngõ, nhỏ
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu- 1 HS lên bảng - lớp làm vở:
giọt. riêng, giữa
- Nhận xét 
..
Tiết 3: Kể chuyện 
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. MỤC TIÊU
- Biết đặt tên cho từng đoạn truyện (BT 1).
* HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. (BT 3)
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT 2).
II. ĐỒ DÙNG
- Mặt nạ Chồn và Gà rừng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5phút)
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a) Giới thiệu, ghi đề: (1phút)
- Nêu mục đích yêu cầutiết học
b) HD kể: (29 phú )
- Đặt tên cho từng đoạn 
- Chốt lại những tên hay nhất 
- Kể từng đoạn 
* HD kể toàn bộ câu chuyện :
- Nhận xét , biểu dương
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút )
- Về nhà tập kể chuyện nhiều lần
- Chuẩn bị tiết sau:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng kể chuyện: “Chim sơn ca và bông cúc trắng”.
- Nhận xét
- Nghe 
- HS đặt tên 
- Nhận xét 
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm thi kể
- Kể phân vai
- Nhận xét 
- HS xung phong kể toàn bộ truyện 
- Nhận xét 
- Lắng nghe
..
Tiết 4: Thể dục (Giáo viên bộ môn)
Buổi chiều:
Tiết 1: Thực hành Tiếng Việt *(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Điền được r, d, gi vào chỗ trống
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng dễ lẫn dấu hỏi/ dấu ngã.
- Nối A-B để tạo các kiểu câu Ai thế nào?
II. ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ, bút dạ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5phú )
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: (25phút)
Bài 1: Điền vào chỗ trống r, d, gi 
Bài 2: Nối A và B
Bài 3: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy.
3. Thu vở chấm: (5phút)
- Nhận xét, biểu dương
4. Củng cố, dặn dò: (5phút)
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng- lớp viết bảng con: sửa chữa, sản xuất, tiến bộ, .....
Nhận xét
- mưa rả rít
 gió đưa không gian.
 cánh diều
 gió nâng
 dịu cả buổi chiều
- Vẹt - giỏi bắt chước
 Đà điểu - rất cao, lớn.
 Chim ruồi - bé tí xíu.
 Đại bàng - rất dũng mãnh.
 Mắt cú mèo - rất tinh
 ... ết 1: Chính tả:
Cò và Cuốc
 I. MỤC TIÊU
- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Làm được BT 2 (a/b), hoặc BT 3 (a/b) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ viết nội dung bài chính tả.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập2 và bài tập 3	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ ( 5 phút )
- Nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu: (1phút)
b) HD viết: (5phút)
- Đọc bài viết 
Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc và một câu trả lời của Cò. Cuối câu có đặt dấu gì?
- Đọc từ khó 
c) Luyện viết: (15 phút)
- Đọc từng câu
- Đọc toàn bài 
- Thu vở chấm
- Nhận xét 
d) Bài tập: (9phú )
Bài 2b: Tìm những tiếng có thể ghép với những tiếng sau
Bài 3: Tìm nhanh những tiếng bắt đầu bằng thanh hỏi, thanh ngã
3. Củng cố, dặn dò: (5phút )
- Viết lại những chữ còn sai 
- Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng - lớp viết bảng con :
Giã gạo ,bé nhỏ, ngõ xóm, gìn giữ.
- Nhận xét
- 2 em đọc 
- Câu của Cuốc dặt dấu chấm hỏi.
- Câu của Cò đặt dấu chấm
Viết bảng con: 
bắt tép, sợ bùn bắn bẩn, bụi rậm
- Nhận xét 
- Viết vở 
- Soát bài 
- đổi vở chấm
- Đọc yêu cầu
- 2 em Lên bảng - Lớp làm vở bài tập:
b. rẻ tiền, đường rẽ
mở cửa, rán mỡ
củ khoai, áo cũ
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng - lớp làm vở bài tập :
- chổi, lỗi, ngã
Chính tả , những, sạch sẽ
- Nhận xét
........................................................................
Tiết 2: Toán:
Một phần hai
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) một phần hai. Biết viết và đọc một phần hai ().
- Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5phút)
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu : Môt phần hai (13phút)
- Đính hình vuông 
- Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau?
- đã tô màu mấy phần của hình vuông ?
Viết: 
đọc: Một phần hai
* Kết luận : Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được một phần hai hình vuông.
* của hình vuông còn được gọi là một nửa của hình vuông
b) Thực hành: (17phút)
Bài 1: Đã tô màu một phần hai của hình nào?
Bài 2: Dành cho học sinh giỏi
Bài 3: Hình nào đã khoanh một phần hai số số con cá?
3. Củng cố, dặn dò: (5phút)
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bảng chia 2
6 : 2 = 3 18 : 2 = 9
8 : 2 = 4 20 : 2 = 10
- Nhận xét 
- Hình vuông được chia thành hai phần
- Tô màu một phần hai hình vuông 
- 1 HS lên bảng- lớp viết bảng con : 
- Đọc: Một phần hai
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- HS trả lời miệng: Hình A, C , D
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Trả lời : Hình b
- Nhận xét
.
Tiết 3: 	 Thủ công
Gấp, cắt, dán phong bì (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách gấp cắt dán phong bì bằng giấy.
- Thích làm phong bì để sử dụng.
II. ĐỒ DÙNG
- Phong bì có khổ đủ lớn
- Quy trình gấp cắt dán phong bì.
-Một tờ giấy hình chữ nhật, kéo, hồ d
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét, biểu dương
2. Bài mới
a) Giới thiệu: (1phút)
b) HD học sinh thực hành: (25phút)
- Nhắc lại các bước gấp, cắt dán phong bì
- Theo dõi, hướng dẫn cho các em yếu 
c) Thu một số sản phẩm chấm 
- Nhận xét, biểu dương
3. Củng cố,dặn dò: (5phút)
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- Để dụng cụ học tập lên bàn
- 3 HS nhắc lại quy trình gấp cắt dán phong bì
Bước 1: Gấp phong bì 
Bước 2: Dán phong bì 
Bước 3: Dán phong bì
- Nhận xét 
- Học sinh thực hành gấp , cắt ,dán phong bì
..
Tiết 4: 	Tập viết 
 	Chữ hoa S
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa (3 lần).
II. ĐỒ DÙNG
- Mẫu chữ S đặt trong khung chữ
- Bảng phụ viết câu: “Sáo tắm thì mưa”, Sáo theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5phút)
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a) Giới thiêu: (1phút)
b) HD viết: (9phút)
- Chữ S gồm mấy nét?
- Cao mấy ô li?
- GV viết mẫu - HDẫn
- HD viết bảng con
- Đưa câu ứng dụng: “Sáo tắm thì mưa”
- Giải thích 
- Em có nhận xét gì về độ cao của các con chữ?
- Viết mẫu: Sáo
c) HD viết vở: (13phút )
-Theo dõi hướng dẫn cho các em còn chậm 
d) Thu vở chấm: (5phút)
- Nhận xét, biểu dương
3. Củng cố, dặn dò: 5phút)
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng- lớp viết bảng con: R
- 1 HS nhắc lại câu ứng dụng: “Ríu rít chim ca”
- Viết bảng con: Ríu rít
- Nhận xét
- Quan sát 
- 1 nét 
- 5 ô li
- Đặt bút ở dòng kẻ 1 và kết thúc ở dòng kẻ 5
- Theo dõi
- Viết S (3 lần)
- Nhận xét
- 1 em đọc: Sáo tắm thì m
- Cao 2,5 ô li: S , h
 1, 5 ô li: t
- Các chữ còn lại cao 1 li
- Bằng 1 con chữ o
- HS viết bảng con : Sáo 
- Nhận xét
- HS viết vở 
- Nghe
...........................................................................
Thứ sáu ngày 01 tháng 02 năm 2013
Tiết 1: 	 Tập làm văn 
Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim
I. MỤC TIÊU
- Biết đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.(BT1, BT2)
- Biết sắp xếp các loại câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3).
* KNS:
	- Giao tiếp ứng xử văn hóa
	- Ứng phó với văn thẳng.
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ bài tập 1
- Tranh ảnh chích bông ở bài tập 3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5phút) 
- Nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu: (1phút )
b) HD làm bài tâp: (29 phút )
Bài tập 1: Đọc lời của nhân vật trong tranh dưới đây:
- Treo tranh 
Bài 2: Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào ?
Bài 3: Các câu dưới đây tả con chim gáy Hãy sắp xếp lại thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn
3. Củng cố,dặn dò: (5phút)
- Chuẩn bị tiết sau 
- Nhận xét tiết học
- Hai cặp HS lên nói lời cảm ơn và đáp lời cảm ơn
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- 2 HS đọc 
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu- Thảo luận theo cặp 
- Một cặp làm mẫu 
HS1 : Một bạn vội nói với em trên cầu thang: “Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút”
HS2: Bạn cứ đi đi!
- Đại diện các cặp trình bày
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- 4 em 4 câu
- 1 HS lên bảng - lớp làm vở bài tập
b, a, d, c
- Nhận xét
......................................................................
Tiết 2: Toán 
Luyện tập
I. MỤC TIÊU
- Thuộc bảng chia 2.
- Biết giải bài toán có 1 phép chia (trong bảng chia 2).
- Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5phút )
- Đọc : Một phần hai
- Nhận xét
2. Bài mới 
a) Giới thiệu: (1phút)
b) Thực hành: (29 phút )
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Tính nhẩm
Bài 3 : Tóm tắt
 2 tổ: 18 lá cờ
 1 tổ :  lá cờ? 
Bài 4: Dành cho học sinh giỏi
Bài 5 : Hình nào có một phần năm số con chim đang bay?
3. Củng cố, dặn dò: (5phút )
- Chuẩn bị tiết sau: Số bị chia - số chia - thương
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS đọc bảng chia 2
- Viết : vào bảng con
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu
- Làm miệng 
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
1 HS lên bảng - lớp làm vở:
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16
12 : 2 = 6 16 : 2 = 8
- Nhận xét 
- 2 HS đọc đề
Bài giải
Số cờ của một tổ là:
18 : 2 = 9 (lá cờ)
Đáp số : 9 lá cờ
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm 4
- Trình bày ( hình a, c)
- Nhận xét 
...........................................................................
Tiết 3: 	Tự nhiên xã hội
 	Cuộc sống xung quanh (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết được những hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
- Có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
* Tích hợp BVMT: Biết được môi trường cộng đồng, cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thông và các vấn đề môi trường của cuộc sống xùng quanh. Có ý thức bảo vệ môi trường.
* KNS:
	- Tìm kiếm và xử lý thông tin, quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương
	- Phân tích so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn.
	- Phát triển kỹ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5 phút )
- Kể tên các nghề nghiệp trong tranh (sách giáo khoa)
- Nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: (1phút)
b) Thảo luận nhóm: (25 phút)
Nói về cuộc sống của người dân ở địa phương?
* Học sinh khá giỏi
- Nhận xét, kết luận 
3.Củng cố, dặn dò: (4phút )
- Chuẩn bị tiết sau: ôn tập
- Nhậnu xét tiết học.
- 1 HS nêu 
dệt vải, hái chè, đánh bắt cá , làm ruộng, thợ mộc thợ nề 
- Nhận xét 
- Thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
- Hs kể tên các địa điểm buôn bán ở gần trường
- Kể tên những điều em quan sát thấy về cuộc sống của người dân địa phương
- Nhận xét 
.
Tiết 4: 	 SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 22
- Kế hoạch tuần 23.
- Giúp học sinh nhận ra ưu – khuyết điểm của mình để phấn đấu.
II. Lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: (10 phút)
- GV đánh giá tình hình nề nếp và học tập trong tuần qua.
- Đã học xong chương trình tuần 21
- Lớp co 2 HS tham gia thi viết chữ đẹp cấp huyện : 
- Các em đã có ý chí vươn lên trong học tập trong học tập.
- Biết chia sẻ lẫn nhau.
- Việc chậm trễ không có, ngồi học nghiêm túc, phát biểu xây dựng bài khá tốt.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ đáng khen.
2. Hoạt động 2: (8 phút) 
- Các tổ tự đánh giá nhận xét.
- Các bạn vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài.
- Quần áo gọn gàng, tóc cắt ngắn (bạn nam) và tóc cột, kẹp gọn gàng (bạn nữ).
- Ngồi học ngay ngắn, phát biểu bài sôi nổi.
- Ngồi im lặng nghe cô giảng bài.
- Tuyên dương: Khánh, Nhung, Công, Ngọc Tâm 
3. Hoạt động 3 (10 phút) 
- Sinh hoạt: Múa hát tập thể 
4. Triển khai công tác tuần tới (2 phút)
- Học chương trình tuần 23
- Tiếp tục củng cố phong trào “Vở sạch chữ đẹp” và “Viết chữ đẹp”.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu (Phú, Thanh Tâm)
- Vệ sinh trường lớp thường xuyên.
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp lắng nghe có biện pháp như sau:
 + Thường xuyên kiểm tra chéo lẫn nhau.
 + Đi sớm giúp đỡ bạn.
 + Chiều thứ 4 học nhóm
- Hát múa
- Học sinh lắng nghe.
- GV và học sinh cùng làm.
..
Kiểm tra của tổ chuyên môn
Kiểm tra của Ban giám hiệu
Ngày tháng năm 20
Ngày tháng năm 20

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 12-13.doc