Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2012 - 2013 - Tuần 18

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2012 - 2013 - Tuần 18

TUẦN 18

Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012

Tiết 1 : Chào cờ

Tiết 2: Toán

Ôn tập về giải toán

I/ MỤC TIÊU:

- Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2012 - 2013 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 : Chào cờ 
Tiết 2: Toán
Ôn tập về giải toán
I/ MỤC TIÊU:
- Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5')
- Treo lịch
- Tháng 10 có mấy ngày thứ bảy?
- Quay đồng hồ
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
a)Giới thiệu, ghi đề: (1')
b)Thực hành: (29')
Bài 1: HD giải
 Tóm tắt
 Buổi sáng bán : 48 lít
 Buổi chiều bán : 37 lít
 Cả hai buổi bán : ... lít?
Bài 2: Tóm tắt
 Bình nặng : 32 kg
 An nhẹ hơn Bình : 6 kg
 An nặng : ... kg?
Bài 3:(tt)
- Nhận xét, sữa chữa
* Bài 4
3.Củng cố , dặn dò (5')
- Làm lại các bài còn sai
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét chung 
- 4 ngày thứ bảy
- Trả lời, nhận xét
-2 em đọc đề
Bài giải
Cả 2 buổi bán là:
48 + 37 = 85 (l)
 Đáp số: 85 lít
-Nhận xét
-2 em đọc đề
Bài giải
Số kg An nặng là:
32 - 6 = 26 (kg)
 Đáp số: 26 kg
-Nhận xét
-Đọc y/c
-1 em B - Lớp sgk
-Nhận xét
Tiết 3: Tập đọc :
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 1)
 I/ MỤC TIÊU:
- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài Tập đọc đã học ở học kì I (Phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng /1 phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài, trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
-Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học 
* HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/ 1 phút)
II/ ĐỒ DÙNG: 
- Các từ phiếu viết tên bài tập đọc
- Bảng phụ viết câu văn của BT2
- Vở BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (5’)
Thêm sừng cho ngựa
-Bin định vẽ con gì?
-Bin định chữa bức vẽ như thế nào
2. Bài mới:
a) Giới thiệu, ghi đề: (1')
b) Kiểm tra: (20')
- Ghi điểm
c) Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã cho
- Hướng dẫn
d)Viết bản tự thuật (8')
3.Củng cố, dặn dò: (5')
- Đọc bài vài lần
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét chung
-2 em đọc
-Vẽ con ngựa
-Thêm sừng vào cho con vật thành con bò
-Bốc thăm bài để đọc
-Đọc yêu cầu
-Thảo luận theo cặp
-Viết giấy nháp
- Trình bày
-Nhận xét
-Đọc yêu cầu
-1 em B- VBT
-HS đọc bản tự thuật của mình (5 em)
-Nhận xét
-Lắng nghe
Tiết 4: Tập đọc :
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (Bt2).
Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả (BT3)
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (5')
- Ghi điểm, Nhận xét
2. Bài mới: (30’)
a)Giới thiệu, ghi đề
b)Kiểm tra
- Ghi điểm
c)Tự giới thiệu
Hướng dẫn
Mẫu: (Chào cháu) Cháu chào bác ạ! Cháu là Lan, bạn học cùng lớp với Nga. Bác cho cháu hỏi bạn Nga có ở nhà không?
d) Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn
- Hướng dấn HS ngắt thành 5 câu rồi viết 
lại cho đúng chính tả
3.Củng cố, dặn dò: (5')
- Về nhà ôn bài
- Nhận xét chung
-1 em đọc bản tự thuật
-Nhận xét
-1 em làm BT2
-Nhận xét
-Bốc thăm bài để đọc
-3 em đọc y/c
-1 em tự giới thiệu
-Nhiểu HS giới thiệu
-Nhận xét
-4 em tự giới thiệu tranh 1, 2, 3.
-Nhận xét
-Đọc y/c
-Thảo luận nhóm- Trình bày
 Đầu năm mới, Huệ được nhận quà của bố. Đó là chiếu cặp rất xinh. Cặp có quai đeo, hôm khai giảng ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học giỏi, học chăm cho bố vui lòng.
-Đại diện các nhóm trình bày- Nhận xét
........................................................................
Buổi chiều:
Tiết 1: Thực hành Tiếng Việt*
Ôn tập: Tiết 1
I. MỤC TIÊU : 
-Tìm được từ chỉ sự vật
- Biết dùng dấu câu thích hợp
- Biết viết lý lịch theo mẫu
II .CHUẨN BỊ : 
Vở thực hành Tiếng Việt và Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài:
- Ghi đề bài lên bảng
HD làm BT
- Bài 1: Gạch chân dưới từ chỉ sự vật có trong đoạn văn sau :
 Đàn sếu sải cánh bay trên những vườn hoa, thành phố, núi rừng, làng mạc, biển cả.
- Bài 2: Điền vào ô trống dấu câu thích hợp (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy. Viết hoa lại chữ đầu câu.
 Sơn đố Hà :
- Theo luật giao thông ... xe nào có thể đi trên vỉa hè...
- Hà suy nghĩ hồi lâu rồi lắc đầu :
- Theo luật giao thông... chẳng có xe nào được chạy trên vỉa hè... vỉa hè chỉ dành cho người đi bộ.
- Cậu nhầm rồi ! xe nôi được chạy trên vỉa hè.
- Bài 3 :Viết tóm tắt lý lịch một người thân của em theo mẫu.
- Chấm bài -Nhận xét tiết học
HS tự làm bài 
+Bài 1: Gạch chân dưới từ chỉ sự vật có trong đoạn văn sau :
 Đàn sếu sải cánh bay trên những vườn hoa, thành phố, núi rừng, làng mạc, biển cả.
+ Bài 2: Điền vào ô trống dấu câu thích hợp (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy. Viết hoa lại chữ đầu câu.
 Sơn đố Hà:
Theo luật giao thông, xe nào có thể đi trên vỉa hè .
Hà suy nghĩ hồi lâu rồi lắc đầu:
Theo luật giao thông, chẳng có xe nào được chạy trên vỉa hè. Vỉa hè chỉ dành cho người đi bộ.
 Cậu nhầm rồi ! Xe nôi được chạy trên vỉa hè.
- HS điền vào mẫu
- Đọc trước lớp
Tiết 2: Âm nhạc (Giáo viên bộ môn)
......................................................................
Tiết 3: Thực hành Toán*: (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU : 
 - Ôn tập về giải toán 
II. ĐỒ DÙNG : 
- Vở thực hành Tiếng Việt và Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. HD làm BT: (32’)
- Bài 1: HD giải 
Tóm tắt
 Lớp 2A : 28 học sinh
 Lớp 2B : 25 học sinh
 Cả hai lớp : .... học sinh ?
- Bài 2: HD giải
 Tóm tắt
Chó :15 kg
Lợn hơn chó : 43kg
Lợn : .....kg
- Bài 3 : HD giải
 Tóm tắt
Chó :15 kg
Thỏ nhẹ hơn chó : 8kg
Thỏ : .....kg
- Bài 4 : Đố vui 
 Điền số
 HD mẫu
3/ Củng cố -dặn dò: ( 5’)
- Thu bài và chấm 
- Nhận xét tiết học
- Làm VBT 
- 1em lên bảng 
Bài giải
 Số học sinh cả 2 lớp :
28 + 25 = 53 (học sinh)
 ĐS: 53 học sinh 
- 1 em lên bảng, HS vở.
Bài giải
Con lợn nặng là :
15 + 43 = 58 (kg)
 Đáp số: 58 kg
Bài giải
Con thỏ nặng là :
15 - 8 = 7 ( kg )
 ĐS: 7kg
Thảo luận nhóm đôi 
4 + 3 + 2 + 1 = 10
-Nêu lý do
.
Tiết 4: Luyện viết chữ đẹp 
Bài: Núi băng được hình thành như thế nào?
I. MỤC TIÊU: HS viết đúng và đẹp bài mẫu trong vở Luyện viết .
 Rèn cho học sinh đức tính cẩn thận, tính kiên trì, nhẫn nại .
 Giáo dục HS tình yêu Tiếng Việt, chữ Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở luyện viết 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động của giáo viên : 
 Hoạt động của học sinh :
 1. Giới thiệu bài : 
 Giáo viên nêu yêu cầu bài viết .
 2. Hướng dẫn học sinh viết bài:
- GV đọc diễn cảm đoạn văn sẽ viết.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn văn: 
 GV nêu câu hỏi: 
Đoạn văn nói đến hiện tượng nào của thiên nhiên?
Hiện tượng đó được giải thích như thế nào?
 - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi 
3 . GV hướng dẫn HS viết bài vào vở:
 GV hỏi : Nêu những chữ viết hoa trong bài?
 GV nhắc ngồi đúng tư thế khi viết .
4 .Củng cố dặn dò : 
 Chấm một số bài viết của HS .
 Nhận xét , tuyên dương bài viết đúng , đẹp .
 - HS theo dõi vở, đọc thầm đoạn văn.
 - 2 HS đọc to đoạn văn .
- HS thảo luận nhóm 2 .
- Đại diện nhóm Tb, lớp nhận xét, bổ sung .
- HS nêu miệng 
- HS viết bài vào vở .
 Luyện viết thêm ở nhà nếu chưa viết xong .
.. 
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I/ MỤC TIÊU:
Biết cộng trừ nhẩm trong phạm vi 20.
Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Biết tìm số hạng, số bị trừ.
Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5phút)
 -Treo đề bài.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: (30phút)
a. Giới thiệu, ghi đề :
b. Thực hành :
Bài 1 (cột 1, 2, 3): Tính nhẩm
* cột 4 
Bài 2 (cột 1, 2): Đặt tính rồi tính 
* Cột 3, 4
Bài 3(a, b): Tìm x
* Câu c
Bài 4: HD giải
 Tóm tắt :
 Lợn to : 92 kg 
 Hơn lợn bé:16kg
 Lợn bé ...?
Bài 5*
c) Củng cố, dăn dò: (5')
-Làm lại cac bài toán còn sai .
-Chuẩn bị tiết sau .
-Nhận xét tiết học .
-1 em giải ở B 
Bài giải :
Cả hai buổi bán được là :
48 + 37 = 85 (l)
 Đáp số: 85 lít .
-Nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu .
- Miệng
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu .
- 4 em lên bảng
- Lớp lấy vở bài tập 
- Nhận xét.
-1 em đọc yêu cầu .
-Nhắc lại 3 ghi nhớ .
-3 em lên bảng
- lớp làm vở 
-2 học sinh đọc đề bài .
-1 em lên bảng - lớp vở .
Bài giải:
Lợn bé nặng là:
92 – 16 = 78 (kg)
 Đáp số: 78 kg
Tiết 2: Chính tả
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 4)
I/ MỤC TIÊU:
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học (BT2).
Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình BT4).
II/ ĐỒ DÙNG: 
-Phiếu .
-Bảng quay viết BT2 và BT3.
-Vở bài tập .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (5')
- Ghi điểm .
2. Bài mới: (30’)
a) Giới thiệu, ghi đề .
b) Kiểm tra:
Kết hợp nêu câu hỏi .
-Ghi điểm .
c) Đoạn văn trên có 8 từ chỉ hoạt động. Em hãy tìm 8 từ ấy .
d) Đoạn văn BT2 có những dấu câu nào ?
g) Đóng vai chú công an hỏi chuyện em bé?
e)Củng cố, dăn dò: (5')
-Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học .
- 3 em tìm 1 số bài tập đóc ở mục lục.
- Nhận xét 
- 5 em đọc .
(bốc thăm và đọc)
- Đọc yêu cầu .
- 2 em đọc toàn bài .
- Thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày: nằm, lèm dèm, kêu, chạy,vươn, dang, vỗ, gáy.
- Nhận xét .
- Đọc yêu cầu .
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu ngoặc kép, dấu chấm lửng 
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu .
- Thảo luận nhóm .
- Đại diện các nhóm đóng vai- Nhận xét.
..
Tiết 3: Kể chuyện:
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 3 )
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết thực hành sử dụng mục lục sách( Bt2).
- Nghe viết chính xác , trình bày đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40 chữ / 15 phút.
II/ ĐỒ DÙNG: 
-Viết phiếu tên các bài tập đọc .
-Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ: (5')
Bài 3: Dùng dấu chấm ngắt đoạn sau thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả .
-Nhận xét,  ...  đi vắng. Hãy viết tin nhắn .
d. củng cố, dặn dò: (5')
-Viết hoàn thiện tin nhắn 
-Chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét chung 
- 5 em đặt 5 câu theo y/c của bài tập 2/149
- Nhận xét 
- 5 em bốc thăm bài tập đọc và trả lời câu hỏi 
- Đọc y/c
- Thảo luận nhóm 2
- Trình bày 
- Nhận xét 
- Qua đường, cậu bé ngoan, giúp đỡ người già ......
-Đọc y/c 
-Làm phiếu
 -1 em bảng 
 9 giờ ngày 11-12
 Hồng Sơn ơi !
 Mình đến cả nhà bạn đi vắng, mời bạn 8 giờ tối thứ bảy đến dự tết Trung thu ở sân trường.
 Huyền Trang 
- Đại diện 1 số em đọc tin nhắn 
-Nhận xét 
..
Tiết 4: Đạo đức: Giáo dục địa phương
Tấm gương vượt khó (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU: 
- Học sinh hiểu được một số khó khăn của các bạn học sinh khuyết tật trong học tập.
- Biết được rằng các bạn học sinh khuyết tật nếu biết chịu khó, cố gắng và được mọi người giúp đỡ thì chắc chắn sẽ vượt qua được những khó khăn để học tập tốt.
- Biết cảm phục và noi gương những người biết vượt khó vươn lê trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
Những mẩu chuyện về các bạn học sinh vượt khó trong học tập.
Mô hình mặt cười xanh đỏ cho hoạt động 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 ( 10’): Tìm hiểu chuyện kể: Tấm gương vượt khó
- GV kể chuyện (2 lần)
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 2 để tìm hiểu nội dung câu chuyện
- Câu hỏi thảo luận:
1. Vừa mới chào đời Lan Anh đã gặp điều bất hạnh gì?
2. Thấy các bạn cắp sách đến trường, Lan Anh đã làm gì?
3. Kết quả học tập của Lan Anh như thế nào?
Kết luận: Các bạn học sinh khuyết tật nếu biết chịu khó, cố gắng và được mọi người giúp đỡ thì chắc chắn sẽ vượt qua được những khó khăn để học tập tốt.
Hoạt động 2 ( 15’): Bày tỏ ý kiến:
Bài tập 1: Theo em ý kiến nào sau đây là đúng:
Mặt cười J đỏ là đúng, mặt xanh L là sai
a. Đối với người khuyết tật, đi học cũng chẳng có ích lợi gì?
b. Chỉ có học sinh khuyết tật mới phải vượt khó để vươn lên.
c. Chúng ta cần quan tâm và giúp đỡ học sinh khuyết tật.
d. Nhà trường và gia đình cần tạo điều kiện để trẻ khuyết tật được đến trường
- Kết luận
Hoạt động 3 ( 5’): Sưu tầm chuyện kể về tấm gương học sinh khuyết tật vượt khó trong học tập
3. Củng cố, dặn dò: (5')
-Nhận xét tiết học .
- Lắng nghe
-Thảo luận theo nhóm 2 .
- Đại diện các nhóm trình bày .
-Tự xếp dọn chỗ học, chỗ chơi .
- Cả hai chân đều bị liệt
- Nói với bố để dược bố cho đi học.
- Suốt 5 năm học Lan Anh đều đạt danh hiệu học sinh khá giỏi, được thầy cô và bạn bè yêu mến.
- Đọc yêu cầu
- Sai
- Sai
- Đúng
- Đúng
- HS giải thích lí do tại sao chọn đáp án đúng hay sai
..
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Chính tả
 Kiểm tra cuối kì I
(Đọc hiểu - Luyện từ và câu )
.
Tiết 2	 Toán
Luyện tâp chung
I/ MỤC TIÊU:
Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng trừ trong trường hợp đơn giản.
Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 I/Bài cũ: (5’)
a) Giới thiệu: (1')
 b) Thực hành: (29')
Bài 1
Bài 2: Tính 
 Bài 3: HD giải
 Tóm tắt 
 Ông : 70 tuổi 
 Ông hơn bố: 32 tuổi
 Bố :........ tuổi ?
*Bài 4
3. Củng cố, dặn dò: (5')
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng - lớp bảng con
- 1 em đọc yêu cầu
- 4 em lên bảng- lớp lấy vở .
12 + 8 + 6 = 26
36 + 19 – 19 = 36
25 + 15 - 30 = 10
51 – 19 + 18 = 50
- Nhận xét - nêu cách tính
- 2 em đọc đề .
Bài giải :
Số tuổi của bố là:
70 – 32 = 38 (tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi .
Tiết 3	 Thủ công
Gấp, cắt, dán BBGT cấm đỗ xe
I/ MỤC TIÊU:
Biết cách gấp, cắt, dán biển bao giao thông cấm đỗ xe.
Gấp cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
HS khéo tay: Gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
- GDSDNL: Biển báo giao thông giúp cho người tham gia giao thông chấp hành đúng luật giao thông, góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ :(5 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Nhận xét , biểu dương
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: (1phút)
b. HD học sinh thực hành: (28phút)
-Nhắc lại quy trình 
-Gấp, cắt, dán BBGT cấm đỗ xe.
-Chốt lại 
-Theo dõi, hướng dẫn cho các em yếu
c. Thu sản phẩm chấm 
- Nhận xét - Tuyên dương 
d. Củng cố, dặn dò: (5')
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét chung 
- Để dụng cụ học tập lên bàn
*Nhắc lại các màu đã quy định 
- Nêu lại quy trình 
Bước 1: Gấp, cắt mặt BB 
Bước 2: Gấp, cắt chân BB
Bước 3: Dán BBGTcấm đỗ xe 
-Trình bày sản phẩm 
- Nhận xét 
Tiết 4 Tập viết
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 7)
I/ MỤC TIÊU:
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (Bt2).
Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo (Bt3)
II/ ĐỒ DÙNG: 
-Phiếu ghi các bài TĐ, các yêu cầu bài học thuộc lòng
-Bảng quay BT2
-Chuẩn bị một số bưu thiếp đã viết lời chúc mừng
-Mỗi HS chuẩn bị một bưu thiếp chưa viết
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (5')
-Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới: (30’)
a)Giới thiệu, ghi đề
b)Kiểm tra
-Ghi điểm, nhận xét
c)Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật trong những câu sau đây
Bài 4:
- Theo dõi, sửa sai
- Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: (5')
- Tập viết bưu thiếp
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét chung
-2 em đọc bưu thiếp của mình
-Nhận xét
-10 em
-Bốc thăm bài để đọc
-Đọc y/c
-3 em đọc 3 câu
a) lạnh giá
b) sáng trưng
c) siêng năng, cần cù
- Nhận xét
-Đọc y/c
-1 em B- Lớp làm vở
 18-11-2008
 Kính thưa cô!
 Nhân dịp ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11, em kính chúc cô luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc.
 Chúng em luôn nhớ cô và mong được gặp lại cô.
 Học sinh của cô
 Nguyễn Thị Kiều 
..
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012
Tập làm văn
Kiểm tra viết
(Chính tả - Tập làm văn)
.
Toán
Kiểm tra cuối kì I
.........................................................................
Tiết 3:	 Tự nhiên và Xã hội
Thực hành: Giữ trường lớp sạch đẹp
I/ MỤC TIÊU:
Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường lớp sạch đẹp.
Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn
* GDBVMT: Biết tác dụng của việc giữ trường lớp sạch đẹp đối với sức khỏe và học tập.
Có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và tham gia vào các hoạt động làm cho trường lớp học sạch đẹp.
Làm một số công việc giữ gìn trường lớp học sạch đẹp: quét lớp, tưới cây, chăm sóc cây của lớp của trường
* GD sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: GD HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh trường , lớp
III/ THỰC HÀNH :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Nêu mục đích, yêu cầu tiết học: (1')
2. Phân công công việc: (30')
* Nêu cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp 
* Nhắc HS sử dụng nước tiết kiệm 
-Theo dõi, hướng dẫn .
3. Tổng kết: (4')
- Nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ lao động và kết quả lao động của từng tổ .
-Biểu dương những học sinh có tinh thần tự giác cao, lao động tích cực .
- Trường lớp sạch đẹp có tác dụng gì?
- Nếu không làm tốt công tác VS sẽ có hại gì?
- Nhận xét tiết học .
-Nghe.
* HS khá giỏi nêu
-Thực hiện 
-Tổ 1: Bỏ ghế lên bàn, lau bảng, lau cửa sổ cửa chính.
-Tổ 2: Quét lớp, sắp xếp bàn ghế gọn gàng, quét trực nhật .
-Tổ 3: Quét sân và lượm rác, nhổ cỏ phía trước lớp học .
-Tổ 4: Lượm rác ở đầu và sau lớp học .
- Nghe.
- Giúp em có sức khoẻ và học tập tốt hơn 
- Ảnh hưởng đến sức khoẻ và việc học tập .
.........................................................................
SINH HOẠT LỚP
1. Lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần 
2. Giáo viên tổng kết :
a. Ưu điểm : 
- Đáng khen về việc thực hiện nề nếp và nội quy của nhà trường. Nhìn chung nề nếp ổn dịnh , thực hiện tốt các hoạt động vệ sinh, trực nhật, dò bài ,lượm rác, thể dục giữa giờ.
- Tinh thần cố gắng trong học tập cao, đa số đều tự học bài, làm bài. Biểu dương: Thành Công, Thắm, Tâm Nhi, Ngọc Tâm, 
b. Tồn tại : 
Một số học sinh chưa nghiêm túc trong việc xếp hàng ra vào lớp
3. Kế hoạch tuần 19
- Học chương trình tuần 19 
- Chuẩn bị vở để dự thi “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp” cấp huyện.
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ khi đến lớp.
- Lao động vệ sinh trường lớp: lau chùi bàn ghế, lượm rác,nhổ cỏ xung quanh lớp học 
- Hoàn thành các khoản thu theo quy định 
Kiểm tra của tổ chuyên môn
Kiểm tra của Ban giám hiệu
Ngày tháng năm 20
Ngày tháng năm 20
Tiết 6: Đạo đức: Giáo dục địa phương
Tấm gương vượt khó (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: 
- Học sinh hiểu được một số khó khăn của các bạn học sinh khuyết tật trong học tập.
- Biết được rằng các bạn học sinh khuyết tật nếu biết chịu khó, cố gắng và được mọi người giúp đỡ thì chắc chắn sẽ vượt qua được những khó khăn để học tập tốt.
- Biết cảm phục và noi gương những người biết vượt khó vươn lê trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
Dụng cụ để đóng vai, xử lí tình huống
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 ( 7’): Bài tập 2
Những trường hợp nào là biểu hiện của người biết vượt khó vươn lên trong học tập
a. Mặc dù trời mưa to nhưng Nam vẫn đi học đúng giờ.
b. Tay của Hoa bị tật, cầm bút rất khó khăn nhưng nhờ chăm chỉ luyện tập, chữ của Hoa rất đẹp.
c. Mặc dù ốm đau, bệnh tật nhưng Mai vẫn cố gắng học thật giỏi.
d. Sau khi bị tai nạn, Mai đi lại khó khăn, vì thế bạn ấy đã bỏ học
- Kết luận
Hoạt động 2 ( 12’): Sắm vai, xử lí tình huống
Nêu tình huống: Lớp em có một bạn học sinh khuyết tật đi lại khó khăn, giờ ra chơi bạn thường ngồi một mình trong lớp. Hãy chọn một số trò chơi mà bạn ấy tham gia được để cùng chơi với bạn
- Tuyên dương nhóm thể hiện tốt nhất
Hoạt động 3 ( 13’): Kể chuyện về tấm gương HS khuyết tật vượt khó trong học tập
3. Củng cố, dặn dò(3')
-Nhận xét tiết học .
- Thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày
- Trường hợp a,b,c là biểu hiện của người biết vượt khó vươn lên trong học tập
- Nhận xét 
Chia nhóm 6
Các nhóm thảo luận, phân công sắm vai để xử lí tình huống.
Các nhóm trình bày
Nhận xét
HS kể theo nhóm 4
Đại diện các nhóm lên kể
Nhận xét, đánh giá

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan18 12-13.doc