Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3, 4 - Tuần 11

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3, 4 - Tuần 11

Tiết 2.

Nhóm TĐ3: Đạo đức.

TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG(T1 )

Nhóm TĐ4: Tập đọc.

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. MỤC TIÊU.

NHÓM TĐ3.

1. HS hiểu:

- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tham gia việc lớp, việc trường.

- Trẻ em có quyền được tham gia các công việc của lớp, của trường và những việc có liên quan đến trẻ em .

2. HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường .

3. HS biết yêu quý, quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường .

NHÓM TĐ4.

 

doc 27 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3, 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 11
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ.
tập trung toàn trƯờng
---------------------------------------------
Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Đạo đức.
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường(t1 )
Nhóm TĐ4: Tập đọc.
Ông trạng thả diều
I. Mục tiêu.
Nhóm TĐ3.
1. HS hiểu:
- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tham gia việc lớp, việc trường.
- Trẻ em có quyền được tham gia các công việc của lớp, của trường và những việc có liên quan đến trẻ em .
2. HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường .
3. HS biết yêu quý, quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường .
Nhóm TĐ4.
- Đọc được câu, đoạn hoặc toàn bài. 
- Đọc đúng một số từ ngữ trong bài.
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ khó hiểu trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi
 II. Đồ dùng dạy học :
* N3: Tranh minh hoạ truyện kể
* N4: Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ
 2. Bài mới
* Nhóm TĐ3
* Nhóm TĐ4
GV: GTB - ghi bảng 
 Cho HS quan sát tranh
 YC HS thảo luận TH
HS: Đọc và thảo luận.
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả 
 - Nhận xét - kết luận
 - HD HS thảo luận nhóm.
HS: Thảo luận nhóm sau đó báo cáo kết quả thảo luận.
GV: Nhận xét – Kết luận
3. Củng cố – dặn dò
 - Củng cố lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
GV: Giới thiệu bài- ghi bảng 
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
HS: Luyện đọc theo từng đoạn
 - HS yếu đọc 3 câu trong bài
GV: Gọi HS đọc cả bài.
Đọc diễn cảm toàn bài
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài
GV: HDTLCH
 - GV chốt các ý ghi bảng
 - Hướng dẫn HS luyện đọc lại
HS: Luyện đọc lại bài tập đọc
GV: Theo dõi –sửa sai
3.Củng cố dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học 
-------------------------------------------------
Tiết 3.
Nhóm TĐ3: Tập đọc.
Đất quý, đất yêu
Nhóm TĐ4: Đạo đức.
Thực hành kĩ năng giữa kì i .
I. Mục tiêu
Nhóm TĐ3.
A. Tập đọc :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
 - Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường xá, chăm nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng 
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi – a cung điện, khâm phục ) 
 - Đọc thầm và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê - ti - ô - pi – a .
 - Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói : Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong Sgk theo đúng thứ tự câu chuyện . Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện đất quý, đất yêu 
2. Rèn kỹ năng nghe : Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
Nhóm TĐ4.
- Củng cố KT về: Trung thực trong HT, vượt khó trong HT, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
 * N3: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
* N4: SGK đạo đức lớp 4
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
* Nhóm TĐ3
* Nhóm TĐ4
GV: Giới thiệu bài- ghi bảng
Đọc mẫu bài tập đọc.
Hướng dẫn HS luyện đọc .
HS: Luyện đọc từng câu.
 - HS yếu đọc 2 câu trong bài
GV: theo dõi- sửa sai.
 - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
HS: Luyện đọc từng đoạn trước lớp.
GV: Theo dõi-sửa sai.
- Giảng một số từ khó trong bài.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn, đọc nhóm 
HS: Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm .
GV: Nhận xét - sửa sai.
Gọi 1 HS đọc lại cả bài 
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài
GV: HDTLCH
 - GV chốt các ý ghi bảng
 - Hướng dẫn HS luyện đọc lại
HS: Luyện đọc lại bài tập đọc
GV: Theo dõi – sửa sai
3, Củng cố - dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học
HS: Lần lượt thảo luận và TL các câu hỏi:
 ? Em sẽ làm gì khi không làm được bài trong giờ kiểm tra?
 ? Khi gặp bài khó em không giải 
được em sẽ xử lí ntn?
 ? Em sẽ làm gì khi được phân công một việc không không phù hợp?
* Những việc làm nào dưới đây là tiết kiệm tiền của? 
 a. Giữ gìn sách vở đồ dùng HT.
 b. Giữ gìn sách vở đồ dùng đồ chơi.
 c. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở , bàn ghế, tường lớp học.
 d. Xé sách vở .
 e. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập, đồ chơi vứt bừa bãi. 
 g. không xin tiền ăn quà vặt.
- Gv chốt ý kiến đúng ý a, b, g
? Bạn đã biết tiết kiệm t/g chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 việc làm cụ thể mà em đã biết tiết kiệm thời giờ?
GV: Nhận xét và kết luận ý đúng
3, Củng cố- dặn dò.
- Củng cố lại nội dung bài. 
-------------------------------------------
Tiết 4.
Nhóm TĐ3: Kể chuyện
đất quý đất yêu
Nhóm TĐ4: Toán.
Nhân với 10, 100, 1000,Chia cho 10, 100, 1000,
I. Mục tiêu
Nhóm TĐ3.
 - Đã soạn ở tiết 1
Nhóm TĐ4.
Giúp hs:
- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số TN với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000...
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với ( hoặc cho) 10, 100, 1000
II. Đồ dùng dạy học:
 * N3: Tranh minh hoạ truyện kể
 * N4: Bảng lớp, bảng phụ 
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Đọc lại bài tập đọc và quan sát tranh minh hoạ.
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 - HD học sinh kể chuyện
HS: Quan sát tranh dựa vào tranh và kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm.
GV: Hướng dẫn học sinh thi kể chuyện trước lớp.
HS: Thi kể từng đoạn câu chuyện 
trước lớp
GV: HD học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện ( Nếu HS không có khả năng)
GV cho HS kể lần lượt từng đoạn đến hết câu chuyện.
HS: Thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
GV: Nhận xét đánh giá
-> ý nghĩa câu chuyện.
* Củng cố dặn dò.
Củng cố lại nội dung bài
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 HD nhân 1 số TN với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10:
 35 x 10 = ?
 35 x 10 = 350
HS: NX về thừa số 35 với tích 350
GV: Hỏi: ? Qua VD trên em rút ra NX gì?
HD Thực hiện phép chia
 350 : 10 = ?
HS: TLCH: ? Qua VD trên em rút ra KL gì?
GV: HDHS nhân một số với 100,1000...hoặc chia 1 số tròn trăm tròn nghìn cho 100, 1000...
 HD làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1
Làm bài vào vở sau đó vài em lên bảng chữa
GV: Nhận xét 
HD làm BT2, 3
 - HS yếu thực hiện PT: 54 + 32 =
HS: Làm BT2,3 vào vở sau đó lần lượt lên bảng chữa
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT4
HS: Đọc đề bài sau đó phân tích đề và giải vào vở
GV: Gọi 1 em lên bảng làm
 Nhận xét chữa bài.
HS: Nhắc lại nội dung bài.
- HS yếu thực hiện PT: 86 - 32 =
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------
Tiết 5.
Nhóm TĐ3: Toán.
Bài toán giải bằng hai phép tính ( tiếp )
Nhóm TĐ4: Lịch sử.
Nhà Lí dời đô ra Thăng Long
I. Mục tiêu:
Nhóm TĐ3.
 + Giúp HS :
- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính .
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. 
Nhóm TĐ4
+ Học xong bài này hs biết:
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lí. Lí Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lí. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long ( nay là Hà Nội) Sau đó Lí Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt
- Kinh đô Thăng Long thời Lí ngày càng phồn thịnh
II. đồ dùng dạy học:
 * N3: PBT
* N4: PBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Lên bảng làm BT
 Nêu miệng BT5
GV: Nhận xét cho điểm
 * Bài mới
 Giới thiệu bài ghi bảng
 Gt bài toán giải bằng hai phép tính. 
 Yêu cầu HS nắm được cách giải và trình bày bài giải.
HS: Nắm được qui tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc.
GV: HD HS thực hành
 HD làm BT1
- HS yếu thực hiện PT: 45 – 25 =
HS: Nêu yêu cầu BT
 Làm miệng BT1
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu BT2
 Làm BT vào bảng con
 - HS yếu thực hiện PT: 70 - 25 =
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm BT3
HS: Đọc đầu bài phân tích bài theo HS của GV
GV: HD cách giải
 HD cách trình trình bày bài giải
HS: Làm BT vào vở sau đó một em lên bảng chữa bài.
HS yếu thực hiện PT: 8 - 4 =
GV: Nhận xét sửa chữa
HS: Nhắc lại nội dung bài.
3. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
GV: Giới thiệu bài.
 HD học sinh thảo luận nhóm
HS: Thảo luận:
 ? Nhà Lí ra đời trong h/ cảnh nào?
GV: Nhận xét KL - Treo bản đồ.
HS: Lên bảng chỉ về:
 ? Chỉ vị trí của Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) trên bản đồ?
 ? Lí Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?
 ? Lí Thái tổ rời đô từ Hoa Lư ra Đại La vào t/g nào? Đổi tên Đại La là gì?
 ? Lí Thánh Tông đổi tên nước là gì?
GV: Giải thích:
 Thăng Long: Rồng bay lên
 Đại Việt: Nước Vn rộng lớn
HS: TL miệng các câu hỏi sau:
 ? Thăng Long dưới thời Lí đã 
được xây dựng như thế nào?
 ? Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác?
GV: Nhận xét – kết luận
HS: Nêu quy tắc trong SGK
3.Củng cố dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học
 Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Tiết 1.
Nhóm TĐ3: Toán.
luyện tập
Nhóm TĐ4: Chính tả.
nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
Nhóm TĐ3
- Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. 
Nhóm TĐ4.
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Nếu chúng mình có phép lạ. 
- Luyện viết đúng những tiếng có âm dễ lẫn
- Rèn KN viết chính tả cho HS
II. Đồ dùng dạy học :
 * N3: Phiếu BT
 * N4: Bảng lớp bảng phụ
III. Các HĐ dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Lên bảng làm BT
 Nêu quy tắc thực hiện phép tính có dấu ngoặc 
GV: Nhận xét cho điểm
 Bài mới
 Giới thiệu bài ghi bảng
HS: Nêu yêu cầu BT1
GV: HD thực hành làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1 
 Làm miệng BT1
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu BT2
 Làm BT vào bảng con
 HS yếu thực hiện PT: 59 + 21 =
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT3
HS: Nêu yêu cầu BT
 Làm vào vở sau đó lên bảng chữa
 HS yếu thực hiện PT: 80 - 21 =
GV: Nhận xét chữa bài. 
3. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.
GV: Giới thiệu bài-ghi bảng
 - Đọc bài chính tả.
 - HD cách trình bày bài.
HS: Đọc bài chính tả
 - Viết một số từ khó vào vở nháp 
GV: Nhận xét từ khó HS viết sửa sai.
 - HD cách trình bày bài 
HS: Nghe đọc và viết bài chính tả vào vở. 
GV: Quan sát giúp đỡ HS
 - Thu vở chấm điểm( Vài bài) 
HS: Đọc yêu cầu bài tập 2 phần a
 - Làm bài tập vào vở
GV: Nhận xét chữa bài
HS: Soát lại bài tập của mình
GV: Nh ...  năng và giữ về sinh các cơ quan đó.
GV: Gọi một số em đại diện nhóm trình bày ý kiến TL
 Nhận xét kết luận
3. Củng cố dặn dò.
 Củng cố lại ND chính của bài.
 GV nhận xét tiết học.
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 Nêu yêu cầu nội dung bài học
HS: Nhắc lại một số kiến thức đã học về khâu viền đường bằng mũi khâu đột
GV: HD các thao tác khi khâu đường viền bằng mũi khâu đột
 HD thực hành
HS: Thực hành cắt, khâu, thêu theo ý 
tưởng của mình
GV: Nhận xét HD HS nêu ý nghĩa sản phẩm của mình
HS: Trưng bày sản phẩm và nêu ý 
tưởng
GV: Nhận xét – kết luận
3. Củng cố dặn dò.
 Củng cố nội dung chính của bài.
----------------------------------------------------
Tiết 5:
Nhóm 3 + 4: Thể dục 
Học động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
 - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 - Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
 - Chơi trò chơi : " Nhóm ba nhóm bảy". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động .
II. Địa điểm phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập 
- Phương tiện : còi, kẻ vạch trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp : 
Nội dung
Đ/L
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
5 – 6'
- ĐHTT : 
1. Nhận lớp: 
 x x x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số 
 x x x x x
- Gv nhận lớp phổ biến ND bài học
2. Khởi động : 
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát 
- ĐHKĐ:
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong khởi động 
B. Phần cơ bản :
22- 25'
- ĐHNL : 
1. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung . 
2 – 3 lần
 X x x x x
 X x x x x
+ Lần 1: GV hô - HS tập 
+ Lần 2 + 3 : Cán sự điều khiển 
- GV chia tổ cho HS luyện tập 
- Các tổ thi đua tập luyện 
-> GV nhận xét 
2. Học động tác toàn thân : 
4m –5 lần
- ĐHLT : như đội hình ôn tập 
+ Lần 1 : GV vừa làm mẫu vừa giải thích và hô nhịp đồng thời HS bắt chước tập theo 
ĐHTL: 
 x x x x x
 x x x x x
+ Lần 2 + 3 : GV tập lại ĐT – HS tập 
+ Lần 4 + 5 : GV hô HS tập 
-> GV quan sát, sửa sai 
3. Chơi trò chơi : Nhóm 3 nhóm 7 
- GV nêu lại cách chơi, luật chơi 
- HS chơi trò chơi 
- ĐHTC : 
C. Phần kết thúc : 
5'
- ĐHXL :
- HS tập một số động tác hồi tĩnh 
 x x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài 
 x x x x x
- GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà 
 -----------------------------------------
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tiết 1.
Nhóm TĐ3: Tập làm văn.
Nghe - Kể : Tôi có đọc đâu
- Nói về quê hương
 Nhóm TĐ4: Toán.
 Mét vuông
I. Mục đích yêu cầu:
Nhóm TĐ3.
 	Rèn kỹ năng nói .
 1. Nghe - nhớ những tình tiết chính tả để kể lại đúng nội dung chuyện vui tôi có đọc đâu . Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.
 2. Biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý trong sách giáo khoa.Bài nói đủ ý ( quê em ở đâu ? nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất , cảnh vật có gì đáng nhớ ? tình cảm của em với quê hương như thế nào ? dùng từ, đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gọi tả hoặc tình cảm so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương.
	Rèn kỹ năng viết.
Nhóm tđ4.
 + Giúp HS: 
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích m2
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo m2
- Biết 1m2= 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải 1 số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2
II. Đồ dùng:
 * N3: Tranh ảnh minh hoạ BT1.
 * N4: Mét vuông là đơn vị đo diện tích
 Treo hình vuông
III. Các HĐ dạy học:
 1 . Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Đọc bài trong SGK
GV: GT bài- ghi bảng
 HD HS làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Đọc các gợi ý
 Nêu miệng BT1
GV: Nhận xét kết luận
 Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm
HS: Nêu yêu cầu BT2
 HS làm BT vào vở sau đó một em lên bảng làm bài.
GV: Nhận xét kết luận
3. Củng cố dặn dò.
 - Củng cố lại ND bài.
 - GV nhận xét tiết học
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
HS: Quan sát và TL: ? Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là bao nhiêu?
GV: Giới thiệu cách đọc và cách viết
HS: Thao tác đếm trong hình vuông có bao nhiêu ô hình vuông nhỏ ?
GV: Kết luận
 Vậy 1m2 = .dm2
 HD làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1 sau đó làm bài vào vở
GV: Nhận xét 
 HD làm BT2
HS: Làm vào nháp sau đó lên bảng chữa bài.
GV: Nhận xét chữa bài.
 HS làm BT 3
HS yếu thực hiện PT: 52 + 10 = 
HS: Đọc đầu bài và phân tích đề sau đó giải vào vở
GV: Nhận xét chữa bài.
HS yếu thực hiện PT: 62 – 10 = 
GV: Nhận xét
 HD HS nhắc lại YC của bài.
3. Củng cố dặn dò.
 - Củng cố lại ND bài.
 - GV nhận xét tiết học
----------------------------------------
Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Toán.
Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số 
Nhóm TĐ4: Tập làm văn.
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I) Mục tiêu :
Nhóm TĐ3
- Giúp HS : Biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số .
Nhóm tđ4.
- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp
II) Đồ dùng:
 * N3: Phiếu BT
 * N4: Dàn bài mẫu
III. Các hoạt động dạy học
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Lên bảng làm BT
 54 + 16 = 29 + 47 =
GV: Chữa bài - nhận xét cho điểm
 * Bài mới
 GT bài- ghi bảng
 HD làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Làm BT vào vở
 - HS yếu thực hiện PT: 6 + 3 =
GV: Gọi HS nêu miệng kết quả
 Nhận xét đánh giá
 HD làm BT2,3,4
HS: Nêu yêu cầu sau đó làm vào vở
 BT2 nêu miệng
 BT3 lên bảng chữa
 BT4 làm vào PBT
HS yếu thực hiện PT: 8 - 3 =
GV: Nhận xét chữa bài.
* Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
GV: Giới thiệu bài.
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
HS: Quan sát tranh minh hoạ trao đổi câu hỏi trong SGK
GV: Quan sát nhận xét - giúp đỡ HS nhắc lại ghi nhớ của bài
 HD làm BT trong SGK
HS: nêu yêu cầu BT1 sau đó làm vào vở
GV: Giúp đỡ chỉnh sửa cho HS
- HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu BT2 sau đó làm trên bảng lớp
* Củng cố dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
------------------------------------------
Tiết 4
Nhóm TĐ4: Địa lý
 Ôn tập
I. Mục tiêu : 
 + Học song bài này HS biết;
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và HĐ sản xuất của người dân ở HLS, trung du Bắc bộ và Tây nguyên
- Chỉ được dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý TNVN.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lý TNVN, phiếu học tập, lược đồ trốngVN.
III. Các HĐ dạy học :
1. KT bài cũ:
2. Bài mới: Ôn tập
HĐ1: Làm việc cá nhân
- Sử dụng bản đồ địa lý TNVN
- chỉ trí dãy núi HLS. các cao nguyên ở Tây Nguyên. Thành phố Đà Lạt.
HĐ2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1: Giao việc 
Bước 2: Thảo luận
Bước 3: Báo cáo
- HS lên chỉ bản đồ
- Thảo luận 2 câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm báo cáo
Đặc điểm
Thiên nhiên
Con người và các HĐ sinh hoạt và sản suất
 Hoàng liên Sơn
-Địa hình: có nhiều đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
- Khí hậu: Những nơi cao của HLS khí hậu lạnh quanh năm nhất là những tháng mùa đông.
-Dân tộc: Tày, Nùng, Dao, H'Mông,...
- Trang phục: Sặc sỡ được may thêu, T2công phu.
- Lễ hội: Lễ hội xuống dồng, hội chơi núi mùa xuân. 
*T/g tổ chức lễ hội vào mùa xuân.
* HĐ trong lễ hội:Thi hát, múa sạp, ném còn, múa xòe,...
- HĐSX: + Trồng lúa, ngô, khoai, đậu, cây ăn quả...
 + nghề thủ công: Đan lát, dệt thổ cẩm, rèn, đúc...
 + Khai thác khoáng sản: 
Tây Nguyên
- Là vùng đất cao rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
- Có 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô.
- Dân tộc: Ê- đê, Ba- na, 
Xơ- đăng, Mạ, H' Mông, Tày,
Gia- rai ...
-Trang phục: Trang trí hoa văn nhiều màu sắc, đồ trang sức bằng kim loại.
- Lễ hội: ...đâm trâu, đua voi, còng chiêng, hội xuân, lễ ăn cơm mới..
* Th/g tổ chức lễ hội vào sau vụ thu hoạch, mùa xuân...
* HĐ trong lễ hội: Nhảy múa, tế lễ.
- HĐSX: + Trồng chè, cà phê, cao su, hồ tiêu...
 + chăn nuôi trâu, bò, voi
 + Khai thác sức nước, khai thác rừng
HĐ3 : Làm việc cả lớp
? Nêu đặc điểm địa hình vùng Trung du bắc bộ?
? Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
- GV nhận xét, hoàn thiện bài
- Là 1 vùng đồi với các đỉnh tròn sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp ( trung du)
- Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả
Tiết 4:
Nhóm TĐ3 + -*+-+4: Âm nhạc
 Ôn tập: Bài lớp chúng ta đoàn kết 
I. Mục tiêu:
 - Thể hiện tốt bài hát : lớp chúng đoàn kết.
 - Giáo dục tình đoàn kết, thương yêu bạn bè .
II. Chuẩn bị:
 - Nhạc cụ quen dùng 
 - Tập lại bài hát hoa lá màu xuân lớp 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Ôn bài hát lớp chúng ta đoàn kết.
- GV hát lại bài hát 
- HS chú ý nghe 
- GV cho cả lớp ôn luyện 
- Cả lớp ônh luyện theo tổ, dãy bàn, nhóm 
- GV gọi HS hát 
- Từng nhóm, các nhân hát trước lớp 
-> HS nhận xét 
-> GV sửa sai cho HS 
- GV hát + gõ đệm theo phách 
VD: 
- HS quan sát 
- HS hát theo 
 Lớp chúng mình rất rất vui anh em 
Ta chan hoà tình thân ..
- Hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca 
- HS hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca 
Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta 
 x x x x x x x x
chan hoà tình thân .
 x x x x
2. Hoạt động 2: Ôn lại bài hát : Hoa lá mùa xuân ( học ở lớp 2 )
- GV hát lại bài hát 1 lần 
- HS ôn lại bài hát 
- GV gõ một vài tiết tấu và đố HS 
-> HS trả lời 
-> GV nhận xét 
3. Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát :
- GV gọi HS lên biểu diễn 
- Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét tuyên dương 
III. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
-------------------------------------------------
 Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 11
1. Nhận xét chung:
* Ưu điểm : 
- Đi học đều, đúng giờ.
- Học tập một số em đã có tiến bộ.
- Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp.
* Tồn tại :
- Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ
- Giờ truy bài vẫn còn một số em nền nếp ổn định chậm. 
 - Một số bạn nghỉ học không có lí do
2. Kế hoạch tuần 12
- Duy trì tốt nề nếp của lớp.
- Các bạn mắc lỗi phải sửa lỗi.
-------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_4_tuan_11.doc