Gọi 2 hs đọc bài: Cây và hoa bên lăng Bác - TLCH
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài đọc, ghi tên bài.
- Đọc mẫu toàn bài
- Y/c hs đọc nối tiếp câu
- Hd đọc từ khó : ( Mục I )
- Yc hs đọc CN-ĐT
- Bài chia làm mấy đoạn ? (chia làm 3 đoạn)
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn
Tuần 32 Ngày soạn: 17/4 /2010 Ngày giảng: T2/19/4/10 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc Chuyện quả bầu I. Mục tiêu: 1. KT: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó: lạy van, ngập lụt, biển nước, lấy làm lạ, lao xao, lần lượt, nhanh nhảu, - Hiểu nghĩa các từ mới: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên, - Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. 2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ và đọc đúng lời người kể. * TCTV: Hd hs đọc to, rõ ràng, nghỉ hơi sau các dấu câu và đọc đúng giọng người kể. ** Trả lời được câu hỏi 4. 3.TĐ: Giáo dục HS biết yêu quý các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: (35’) 1. GTB: 2. Luyện đọc: a. Đọc mẫu: b. Lđọc và giải nghĩa: + Đọc từng câu + Đọc từng đoạn + Đọc trong nhóm. + Thi đọc + Đọc ĐT: Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: 20' 4. Luyện đọc lại 15' C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gọi 2 hs đọc bài: Cây và hoa bên lăng Bác - TLCH - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài đọc, ghi tên bài. - Đọc mẫu toàn bài - Y/c hs đọc nối tiếp câu - Hd đọc từ khó : ( Mục I ) - Yc hs đọc CN-ĐT - Bài chia làm mấy đoạn ? (chia làm 3 đoạn) - Y/c hs đọc nối tiếp đoạn - Hd đọc câu dài: " Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.// Mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.// Muôn loài đều chết chìm trong biển nước.// " - Y/c hs đọc CN - ĐT - Bài này đọc với giọng ntn ? (giọng nhanh, hồi hộp, ngạc nhiên) - Y/c hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Giải nghĩa từ: ( mục I ) - Chia nhóm 3 - Y/c hs đọc trong nhóm - Theo dõi * TCTV: Hd hs đọc to, rõ ràng, nghỉ hơi sau các dấu câu và đọc đúng giọng người kể - Gọi 2 nhóm thi đọc - Theo dõi - Nhận xét, khen ngợi - Y/c đọc đt đoạn 1 - Y/c đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi + Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt ? + Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì ? + Hai vợ chồng làm dể thoát nạn lụt ? + Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt ? + Có chuyện gì xảy ra sau nạn lụt ? + Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào ? + Kể thêm tên một số dân tộc trên đất nước ta mà em biết ? ** Hãy đặt tên khác cho câu chuyện? - NX – bổ sung - Gọi 3 hs đọc nối tiếp đoạn - Ghi điểm - Gọi 2 hs thi đọc cả bài - Nhận xét - Ghi điểm - ý chính bài này nói lên điều gì ? - Liên hệ - Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - Đọc - TLCH - NX - Nghe, theo dõi SGK. - Nghe - đọc thầm - Luyện đọc nối tiếp câu. - Đọc CN-ĐT - Đọc nối tiếp đoạn. - Đọc CN - ĐT - Đọc - giải nghĩa từ - Lđọc trong nhóm 3. - Thi đọc. - Đọc đồng thanh. - Đọc thầm trả lời. - TL - NXBS - Trả lời, NXBS - HS nêu - Nêu - NX - Đọc - Thi đọc - NX - 2 em nêu - Liên hệ - Nghe, ghi nhớ Tiết 4: Toán Luyện tập (164) I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp hs biết sử dụng một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng. Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản. 2. KN: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng và giải toán có liên quan đến tiền tệ. ** Làm được bài tập 4. 3. TĐ: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học, chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị : Bảng phụ, PBT III. HĐ dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (2’) B. Bài mới:(36’) 1. GTB: 2. HD làm BT: Bài 1: Mỗi túi có bao nhiêu tiền? Bài 2: Bài 3: Viết số tiền trả lại vào ô trống (theo mẫu) **Bài 4: Tính chu vi hình tam giác ABC C. C 2 – D 2: (2’) - Gọi 2 hs lên chữa bài tập 4 - Nhận xét, ghi điểm - GTB – ghi bảng - Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs quan sát các túi tiền và tính tiền trong mỗi túi và trả lời câu hỏi - Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét, chữa bài + Túi a) có 800 đồng ; .... - Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs đọc lại yêu cầu và gợi ý HS tóm tắt - Y/c hs làm bài vào vở – 2 HS làm bài trên bảng nhóm - NX – chữa bài Đáp số : 800 đồng - Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs qs mẫu - Cho hs làm bài vào vở - Gọi nhiều HS nêu kq - Nhận xét, ghi điểm - Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - HD HS làm tiếp BT và cho các em làm - Gọi HS nêu kq - NX – chữa bài - Gọi 1 hs nhắc lại bài - V/n xem lại bài chuẩn bị bài sau - 2 HS thực hiện - NX - Nghe - Đọc - QS – làm bài - Nêu - Nhận xét - Đọc - Đọc – Tóm tắt - Làm bài - Nhận xét - Đọc - QS - Làm bài và nêu kq - Đọc - Nghe - Làm bài - Trình bày - Nhận xét - Nêu - Nghe Ngày soạn: 17/4/2010 Ngày giảng: Chiều T3/20/4/10 Tiết 1: Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Tìm hiểu về tượng I. Mục tiêu: 1. KT: HS bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng. 2. KN: Rèn hs kĩ năng quan sát và biết về các thể loại tượng. ** Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích. 3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc. II. Chuẩn bị : - Gv: sưu tầm ảnh tượng đài, tượng cổ, ... - Hs: Sưu tầm ảnh về các về các loại tượng ở sách, báo, tạp chí,.... III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra: 2' B. Bài mới: 1. GTB: 2. Các HĐ: + HĐ1: Tìm hiểu về tượng: (28') + HĐ 2: NX đánh giá: (3’) C. Củng cố - dặn dò: (2') - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi tên bài. - Gv y/c hs q/s ảnh ba pho tượng ở bộ ĐDDH hoặc Vở Tập vẽ 2 để các em biết + Tượng vua Quang Trung (đặt ở khu gò Đống Đa, Hà Nội, làm bằng xi măng của nhà điêu khắc Vương Học Bảo) + Tương phật " Hiệp - tôn - giả " (đặt ở chùa Tây Phương, Hà Tây, tạc bằng gỗ) + Tượng Võ Thị Sáu (đặt ở Viện Bảo Tàng Mĩ thuật, Hà Nội, đúc bằng đồng của nhà điêu khắc Diệp Minh Châu) - Đặt câu hỏi Hd hs q/s từng pho tượng * Tượng vua Quang Trung + Hình dáng tượng Vua Quang Trung như thế nào ? (Vua Quang trung trong tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang; ...trông rất oai phong.) - Tóm tắt: Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng ngọc hồi, Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh * Tượng phật " Hiếp - tôn - giả " - Gơi ý tìm hiểu về hình dáng pho tượng + Phật đứng ung dung, thư thái; + Nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ; + Hai tay đặt lên nhau. - Tóm tắt: Tượng phật thường có ở chùa, được tạc bằng gỗ (gỗ mít) và được sơn son thiếp vàng. Tượng " Hiếp - tôn - giả " là pho tượng cổ đẹp, biểu hiện lòng nhân từ khoan dung của nhà Phật. * Tượng Võ Thị Sáu - Gv gợi ý hs tìm hiểu về tượng + Chị đứng trong tư thế hiên ngang; + Mắt nhìn thẳng; + Tay nắm chặt, biểu hiện sự kiên quyết. - Tóm tắt: Tượng mô tả hình ảnh chị Sáu trước kẻ thù (bình tĩnh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng) ** Em thích nhất bức tượng nào? Vì sao? - NX - Gv nhận xét giờ học và khen ngợi những hs có tinh thần xung phong pháy biểu ý kiến - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Bày đồ dùng lên. - Nghe. - Q/s ảnh 3 pho tượng - Nghe - Nghe - Nghe - Trả lời - Q/s - Nghe - Q/s - Nghe - TL - NX - Nghe - Nghe, ghi nhớ. Tiết 2: Chính tả (N-V) Chuyện quả bầu I. Mục tiêu: 1. KT: HS nghe, viết được đoạn 1 trong bài " Chuyện quả bầu". 2. KN: HS viết đúng chữ theo mẫu quy định, trình bày bài sạch đẹp. * Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ. 3. GD: HS cẩn thận, nắn nót khi viết. Giữ vở sạch đẹp. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(2’) B. Bài mới: (35’) 1. GTB: 2. HD cách viết, cách trình bày: 3. Nghe – viết 4. Chấm điểm: C. Củng cố - dặn dò: (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GTB – ghi bảng - Gọi HS đọc nội dung đoạn viết - Cùng HS tìm hiểu nội dung đoạn viết - Cho HS tìm từ khó viết trong đoạn: con dúi, lạy van, khuyên, khoét rỗng, ... - Gọi HS lên bảng viết từ khó, HS lớp viết trên bảng con - NX – chữa lỗi cho HS - HD cho HS cách trình bày bài, chú ý từ khó có trong bài - Đọc cho HS nghe và viết bài vào vở - Theo dõi và HD cho HS viết đúng nội dung bài, đúng mẫu chữ. * Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ. - Thu một số bài – chấm điểm - Nhận xét, chữa lỗi cho HS trên bảng phụ - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Nghe - 2 HS đọc - QS - TL - Nêu - Luyện viết - NX – bổ sung - Nghe - Nghe – viết - Nộp bài - Nghe Tiết 2: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS ôn tập về cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm, các chục, đơn vị. Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm theo đơn vị đồng. 2. KN: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh đúng các số có 3 chữ số. Vận dụng làm đúng các bài tập 3. GD: HS có tính cẩn thận kiên trì, khoa học, chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị : Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Thực hành: (35’) Bài 1: Viết (theo mẫu): Bài 2: Số? Bài 3: >; <; = ? Bài 4: Bài 5: Tô màu số ô vuông ở mỗi hình: 3. Củng cố, dặn dò: (3') - Giới thiệu bài, ghi tên bài. - HD và cho HS làm các Bt/77 - Nêu y/c và HD mẫu. - Y/c HS làm tương tự vào vở. - Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm - Cùng HS nhận xét, bổ sung. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HD HS làm bài - Cho Hs làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài - NX – chữa bài - HD HS làm bài - Cho HS nêu các cách so sánh mà các em đã học - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS chữa bài – kết hợp gọi HS nêu cách so sánh - NX - đánh giá 624 > 542 ....... - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD và cho HS đọc thầm lại và giải bài vào vở – 2 HS giải trên bảng phụ - Cho HS chữa bài - NX – chữa bài Đáp số : 1000 đồng - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD và gợi ý HS tìm 1/3 số ô vuông trong mỗi hình sau đó mới tô màu - Cho HS nêu và sau đó tô màu vào 1/3 số ô vuông đó - Theo dõi và nhận xét HS thực hiện - Cùng HS hệ thống lại bài. - NX giờ học, dặn về xem lại bài. - Nghe. - Nghe - Đọc - HĐ theo nhóm - Trình bày - Nêu - NX - Đọc - Thực hiện - ... ài + Các kq lần lượt là: a) x = 24; b) x = 81 c) x = 65 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HD cho HS làm mẫu một phép tính - Cho HS làm bài vào vở BT - Gọi HS nêu kết quả và nêu cách làm - Cùng HS nhận xét, chữa bài 80cm + 20cm = 1m ........................ - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác - NX – bổ sung - HD HS cách làm bài và cho HS làm bài vào vở - Gọi nhiều HS nêu kq - NX – bổ sung và chữa bài Đáp số: 60 cm - Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS quan sát hình mẫu và nêu nhận xét về hình dáng và cho HS thực hành vẽ vào vở - Theo dõi và HD thêm cho các em vẽ - NX chung - Cùng HS hệ thống lại bài. - NX giờ học, dặn về xem lại bài. - Nghe. - Đọc HTL - Đọc - Làm bài - NX - Đọc - Nêu - Nghe - Làm bài - NX - Nêu - Nghe - Làm bài - Nêu - NX - Nêu - Nêu - NX - Làm bài - Nêu kq - NX - Đọc - Thực hành - NX - Nêu lại ND - Nghe, ghi nhớ. Tiết 2: Tiếng việt(BS) Chính tả: (Nghe – viết) Quyển sổ liên lạc I. Mục tiêu: 1. KT: HS nghe, viết được đoạn từ “Một hôm luyện viết nhiều hơn” trong bài " Quyển sổ liên lạc". 2. KN: HS viết đúng chữ theo mẫu quy định, trình bày bài sạch đẹp. * Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ. 3. GD: HS cẩn thận, nắn nót khi viết. Giữ vở sạch đẹp. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(2’) B. Bài mới: (35’) 1. GTB: 2. HD cách viết, cách trình bày: 3. Nghe – viết 4. Chấm điểm: C. Củng cố - dặn dò: (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GTB – ghi bảng - Gọi HS đọc nội dung đoạn viết - Cùng HS tìm hiểu nội dung đoạn viết - Cho HS tìm từ khó viết trong đoạn: quyển sổ, ngả màu, chăm ngoan, nguệch ngoạc, luyện viết, ... - Gọi HS lên bảng viết từ khó, HS lớp viết trên bảng con - NX – chữa lỗi cho HS - HD cho HS cách trình bày bài, chú ý từ khó có trong bài - Đọc cho HS nghe và viết bài vào vở - Theo dõi và HD cho HS viết đúng nội dung bài, đúng mẫu chữ. * Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ. - Thu một số bài – chấm điểm - Nhận xét, chữa lỗi cho HS trên bảng phụ - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Nghe - 2 HS đọc - QS - TL - Nêu - Luyện viết - NX – bổ sung - Nghe - Nghe – viết - Nộp bài - Nghe Tiết 3: Thủ công (BS) Thực hành Làm con bướm I. Mục tiêu: 1. KT: Biết cách làm con bướm bằng giấy. Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, đều. 2. KN: HS làm được con bướm bằng giấy theo đúng quy trình kĩ thuật. ** Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp phẳng, đều. Có thể làm được con bướm có kích thước khác. 3. GD: HS thích làm con bướm để chơi. Yêu quý sản phẩm lao động của mình. II. Chuẩn bị: - GV: Con bướm bằng giấy làm mẫu. - HS : Giấy, kéo, hồ. III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra: (1’) B. Bài mới: 1. Nhắc lại các bước thực hiện 7' 2. Thực hành 21' 3. NX, đánh giá 5' C. Dặn dò: (1’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu bài, ghi tên bài. - Treo các hình minh hoạ HD cách làm và gọi HS nêu lại các bước thực hiện. + Bước 1: Cắt giấy. + Bước 2: Gấp cánh bướm + Bước 3: Buộc thân bướm + Bước 4: Làm râu bướm - Y/c học sinh thực hành làm con bướm theo các bước đúng quy trình. - QS uốn nắn nhắc HS gấp các nếp gấp phải thẳng, cách đều, miết kĩ. - T/c cho HS trưng bày sp. - HD nhận xét, đánh giá sp. - NX về thái độ, tinh thần của HS. - Dặn về chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau. - Bày đồ dùng lên bàn. - Nghe. - QS nêu các bước. - Thực hành theo nhóm 6. - Trưng bày sp. - Nghe. ––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 19/04/2010 Ngày giảng: Sáng thứ 6, 23/04/2010 Tiết 1: Toán Kiểm tra định kì I. Mục tiêu: 1. KT: Kiểm tra HS nhận biết thứ tự các số trong phạm vi 1000. So sánh các số có 3 chữ số. Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. Cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ). Chu vi các hình đã học. 2. KN: Rèn cho HS có kĩ năng thực hành, vận dụng làm được đúng các dạng bài đã học. Đảm bảo thời gian theo quy định. 3. GD: HS có tính cẩn thận, khoa học và chính xác khi làm tính và giải toán. II. Chuẩn bị : - GV: Đề bài - HS: Giấy kiểm tra III. Các hoạt động dạy học : ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra: (3') B. Bài mới 1. GTB:(1’) 2. HD làm bài: 3. Củng cố dặn dò: (2') - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét - Giới thiệu bài - GV chép đề bài lên bảng - Đọc đề bài một lần - Nhắc nhở HS những điểm cần lưu ý khi làm bài - Cho HS làm bài Đề bài Bài 1: Số? a) 131; ........; .......; ........;135; 136; ........; ........; 139; ........; ........; ......... b) 181; ........; 183; ........; ........; 186; ........; ........; 189; ........; ......... Bài 2: Điền >, <, = vào chỗ chấm 115 . . . 119 149 . . . 152 185 . . . 179 398 . . . 399 165 . . . 156 189 . . . 194 172 . . . 172 1000 . . . 999 Bài 3: Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị 391; 502; 760; 273 Bài 4: Đặt tính rồi tính: 724 + 215 806 + 172 263 + 720 624 + 55 Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC, biết số đo các cạnh lần lượt là: AB = 125cm; BC = 211cm; AC = 143cm Thang điểm Bài 1: (2 điểm) – Mỗi ý đúng – 1 điểm Bài 2: (2 điểm) – Mỗi ý đúng – 0,25 điểm Bài 3: (2 điểm) – Viết đúng mỗi số – 0,5 điểm Bài 4: (2 điểm) - Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính – 0,5 điểm Bài 5: (1,5 điểm) – Viết câu trả lời đúng – 0,5 điểm; Viết phép tính đúng và tính đúng kết quả - 0,75 điểm; ĐS đúng – 0,25 điểm Điểm trình bày toàn bài – 0,5 điểm - Thu bài. - NX giờ học, dặn về xem lại bài. - Chuẩn bị giấy - Nghe - Nghe - QS - Nghe - Nghe - Làm bài - Nộp bài - Nghe Tiết 2: Tập làm văn đáp lời từ chối. đọc sổ liên lạc I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn; Biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc. 2. KN: Rèn kĩ năng nghe - đáp lại lời từ chối với thái độ lịch sự, nhã nhặn và thuật lại chính xác sổ liên lạc 3. GD: HS có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp. II. Chuẩn bị: Bảng phụ; Tranh minh hoạ (BT1). 1 quyển sổ liên lạc. III. HĐ dạy học : ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(3') B. Bài mới: 1.GTB:(2') 2. HD làm BT: (33’) Bài 1: Đọc lời các nhân vật trong tranh dưới đây Bài 2: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: Bài 3: Đọc và nói lại nội dung một trang sổ liên lạc của em C. Củng cố: (2') - Gọi 2 hs đóng vai và xử lí 1 tình huống trong BT1 (tiết TLV trước) - Nhận xét, ghi điểm - GTB - Ghi bảng - Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Yc cả lớp q/s tranh - Y/c hs đọc thầm lời đối thoại giữa hai nhân vật - Hd hs cách đọc lời đối đáp rõ ràng, tự nhiên - Gọi 2 cặp hs lên thực hành đối đáp theo lời hai nhân vật - Gọi 2 cặp khác nói lời đối đáp không cần nguyên văn lời các nhân vật - Cả lớp nhận xét - Gv nhận xét VD: HS 1: Cho tớ mượn quyển sách của cậu với. HS 2: Xin lỗi, nhưng tớ chưa đọc xong. HS 1: Thế thì tớ mượn sau vậy. - Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs đọc kĩ y/c bài tập - Y/c hs suy nghĩ để có lời đáp cho phù hợp - Yc hs trao đổi theo cặp - Gọi từng cặp hs lên thực hành - Nhận xét khen ngợi và đưa ra câu trả lời đúng: Với tình huống a + Cho mình mượn quyển truyện của cậu với. + Truyện này tớ cũng đi mượn. + Tiếc quá nhỉ ! (Thế à ? Bạn đọc xong, kể cho mình nghe với, được không ? ) + 2 TH còn lại làm tương tự - Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Y/c hs mở sổ liên lạc, chọn một trang em thích để đọc - Chú ý nói chân thực nội dung + Ngày thầy (cô ) viết nhận xét + Nhận xét (khen hoặc phê bình, góp ý ) của thầy (cô) + Vì sao có nhận xét đó, suy nghĩ của em.... - Gọi 3 hs đọc nội dung một trang sổ liên lạc - Nhận xét khen ngợi những hs nói tốt - Nhắc lại nội dung bài - Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau - 2 hs thực hiện - Nx - Theo dõi - Đọc - Q/s tranh - Đọc thầm - Theo dõi - Từng cặp hs thực hành - Nhận xét - Đọc - Theo dõi - Suy nghĩ - Trao đổi theo cặp - Từng cặp HS thực hành - Nhận xét - Đọc - Mở sổ liên lạc – chọn trang và đọc - Theo dõi - 3 hs đọc - Nghe Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết) Tiếng chổi tre I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp hs nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do. Làm được bài tập phân biệt l/n ; it/ich. 2. KN: Rèn kĩ năng nghe viết đúng, trình bày bài khoa học và sạch sẽ. * Giúp HS viết đúng mẫu chữ. 3. GD: Tự giác, tích cực trong học tập. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ; PHT III. HĐ dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(3') B. Bài mới: (35’) 1. GTB: 2. Hd nghe viết: a. Hd chuẩn bị: b. Viết chính tả c. Chấm bài 3. HD làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống a) l hay n: Bài 3: Thi tìm nhanh các từ ngữ chứa tiếng b) Chỉ khác nhau ở vần it hoặc ich C. Củng cố: (2') - Gọi 2 hs lên chữa bài tập 2(a)/118 - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài - Đọc bài chính tả 1 lần - Gọi 2 em đọc lại - HD hiểu ND đoạn thơ + Đoạn thơ nói về ai ? + Công việc của chị lao công vất vả như thế nào ? + Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì? - Hd hs viết b/c : cơn giông, quét rác, gió rét, lặng ngắt, ... - Y/c ghi đầu bài vào vở, HD cách trình bày - Đọc từng dòng thơ cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi - Chấm 1 số bài và NX - Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs chọn ý a để làm - Hd hs làm ý a - Chia nhóm và cho HS làm bài theo nhóm vào phiếu - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kq - Nhận xét, chữa bài a) Đáp án: làm, nên non, lên, núi. lấy, nước - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD cho HS hiểu yêu cầu - Chia lớp làm 3 nhóm và cho HS thi tìm nhanh các từ ngữ theo yêu cầu đầu bài theo hình thức tiếp sức (3 phút) - Cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm tìm được nhiều, đúng các từ ngữ theo yêu cầu VD: bịt kín - bịch thóc ; chít khăn - chim chích ................................... - Nhắc lại nội dung bài - Vn làm ý b bài 2 - HS chữa bài - NX - Theo dõi - Theo dõi - Đọc bài - Trả lời - NX – bổ sung - Viết bảng con - Nghe viết - Nộp vở - Đọc - Nghe - Làm bài theo nhóm - Đại diện trình bày - NX - Đọc - Nghe - Làm bài theo nhóm - NX - Nghe - Nhớ Sinh hoạt lớp ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tài liệu đính kèm: