Giáo án Tổng hợp lớp 2 năm 2006

Giáo án Tổng hợp lớp 2 năm 2006

I. Ổn định tổ chức : Hát

II. Kiểm tra bài cũ:

- Giới thiệu 8 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2 – Tập I

II. Bài mới

1. Giới thiệu bài.

2. Luyện đọc

a. Đọc mẫu

b. Hướng dẫn học sinh luyên đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu

- Đọc từng đoạn

- Thi đọc giữa các nhóm

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá

 

doc 157 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1:
Thứ hai, ngày tháng 9 năm 2006
Chào cờ
Tập đọc:
Có công mài sắt, có ngày nên kim
A.Mục tiêu
1. Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới
- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ : “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
2. Rèn kĩ năng đọc, đọc hiểu
3. Rút được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
B. Đồ dùng dạy – học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đúng
C. Các hoạt động dạy – học :
Tiết 1:
I. ổn định tổ chức : Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu 8 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2 – Tập I
Mở mục lục sách đọc thầm các chủ điểm, 2 học sinh đọc tên 8 chủ điểm.
II. Bài mới
Giới thiệu bài.
Luyện đọc
Đọc mẫu
Hướng dẫn học sinh luyên đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Theo dõi
Đọc từng câu
Đọc từng đoạn 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, phát hiện tiếng từ khó, từ nhấn giọng, 
- Nối tiếp nhau đọc đoạn , phát hiện giọng đọc.
Thi đọc giữa các nhóm
GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá
3 – 4 nhóm thi nhau đọc
Đọc đồng thanh
Tiết 2
Tìm hiểu bài:
- Câu hỏi 1: Nêu câu hỏi
Câu hỏi 2: Nêu câu hỏi
- Câu hỏi 3:
Câu hỏi 4: Giáo viên hỏi
4. Luyện đọc lại
Đọc thầm đoạn 1.
2 Học sinh trả lời.
Đọc thầm đoạn 2 + TLCH
1 Học sinh đọc 
Đọc thầm đoạn 3,4 để trả lời
Nhiều học sinh nêu ý kiến
Thi đọc theo nhóm (phân vai)
Lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
5. Củng cố dặn dò:
+Hỏi : Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ?
Liên hệ
Nhận xét tiết học
- Tự nêu ý kiến
Về nhà đọc kĩ lại truyện và xem tranh minh hoạ trong tiết kể chuyện để chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
Toán 
Bài 1: Ôn tập các số đến 100
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
Viết các số từ 0 à 100; thứ tự các số
Số có một, hai chữ số; số liền trước, số liền sau của một số.
B. Đồ dùng dạy – học
- Giáo viên 	: Bảng kẻ ô vuông (như bài 2 – SGK)
- Học sinh 	: Vở Bài Tập Toán , Sách giáo khoa Toán.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
II. Bài mới :
Bài 1 Củng cố về số có 1 chữ số
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Nhiều học sinh nêu miệng phần a.
- Phần b,c làm vở bài tập.
+ ? Có bao nhiêu số có 1 chữ số ? Kể tên các số đó ?
+ ? Số bé nhất là số nào ?
+ ? Số lớn nhất có một chữ số là số nào ?
Bài 2: Ôn tập các số có 2 chữ số 
+ Nêu cách chơi
- Chơi trò chơi : “Cùng nhau lập bảng số”.
- Thực hiện 
- Cả lớp chữa bài.
+? Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ?
+? Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ?
Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu
Làm miệng + giải thích cách làm 
III. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Về nhà điền bảng số từ 10 à99 trong vở bài tập.
Đạo đức
Bài 1( Tiết 1): Học tập, sinh hoạt đúng giờ
A. Mục tiêu :
1. Học sinh hiểu được các biểu hiện và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
2. Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
3. Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
B. Đồ dùng dạy – học.
- Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho hoạt động 2
- Phiếu giao việc ở Hoạt động 1,2
- Vở Bài Tập Đạo Đức 2.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
- Chia nhóm, giao việc
- Thảo luận nhóm theo các tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung cho nhau.
- Kết luận lại cho từng tình huống
- Kết luận: Làm việc, học tập và sinh hoạt phải đúng giờ.
- 2 Học sinh đọc lại.
2. Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ
- Cử nhóm trưởng, thư kí, nhận tình huống.
- Thảo luậnb‡hóm để tìm ra cách xử đúng.
- Từng nhóm lên đóng vai.
- Các nhóm nhận xét và giải thích cách xử lý.
- Kết luận: Sinh hoạt, học tập đúng giờ mang lại lợi ích cho bản thân và không ảnh hưởng đến người khác.
3. Hoạt động 3: Lập kế hoạch, thời gian biểu học tập và sinh hoạt.
- Yêu cầu : Các nhóm hãy thảo luận để lập ra thời gian biểu học tập, sinh hoạt trong ngày sao cho phù hợp.
- Giáo viên đưa ra mẫu thời gian biểu chung để học sinh học tập, tham khảo
- Các nhóm thảo luận và ghi các thời gian biểu ra giấy khổ lớn.
- Đại diện các nhóm dán lên bảng lớp và trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung
- Đọc 2 câu cuối bài.
- Kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đảm bảo thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
D. Củng cố, dặn dò:Về nhà tự xây dựng thời gian biểu của mình và thực hiện theo đúng thời gian biểu.
Kể chuyện :
 Có công mài sắt, có ngày nên kim
A. Mục tiêu :
1. Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
2. Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ.
- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật từng nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi lời bạn kể và biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
3. Giáo dục học sinh phải biết kiên trì và nhẫn nại.
B. Đồ dùng dạy – học 
- Các tranh minh hoạ trong SGK.
- Một thỏi sắt, một chiếc kim khâu, một hòn đá, một khăn quấn đầu, một tời giấy, một bút lông.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu chung về yêu cầu của giờ kể chuyện lớp 2
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Kể lại từng đoạn câu chuyện
- 4 Học sinh tiếp nối nhau kể theo nội dung của 4 bức tranh.
- Cả lớp nhận xét sau mỗi lần có học sinh kể về cách diễn đạt, cách thể hiện, nội dung.
- Treo từng tranh + nêu câu hỏi gợi ý
- Quan sát tranh
- Mỗi đoạn nhiều học sinh kể lại
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Phân vai dựng lại câu chuyện
- Lần 1: Giáo viên tham gia cùng học sinh
- Lần 2, 3: Học sinh đóng vai
- Hướng dẫn học sinh chọn người đóng hay, nhóm đóng hay.
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại chuyện cho bố mẹ và người thân cùng nghe.
Thứ ba ngày . tháng 9năm 2006
Toán:
Bài 2: Ôn tập các số Đến 100 (tiếp)
A. Mục tiêu :
Giúp học sinh củng cố về.
Đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.
Phân tích số có 2 chữ số theo cấu tạo thập phân
Thứ tự các số có 2 chữ số.
B. Đồ dùng dạy - học :
- Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1.
- 2 hình vẽ, 2 bộ số cần điền của bài tập 5 để chơi trò chơi.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu yêu cầu
II. Bài mới:
Giới thiệu bài.
Đọc viết số có 2 chữ số – cấu tạo số có 2 chữ số.
- Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- 1 học sinh phân tích mẫu
- Làm vở bài tập, đổi vở kiểm tra chéo
- 3 học sinh lên chữa bài.
- Bài 2 : Viết các số theo mẫu
- Nêu đầu bài.
- Làm bảng con
Bài 3: So sánh số có 2 chữ số 
+ Hướng dẫn cách làm
Làm vở bài tập 
3 học sinh lên bảng làm.
à Kết luận : Khi so sánh một tổng với một số ta cần thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh.
Bài 4: Nêu yêu cầu.
Bài 5; 
Làm vở.
1 học sinh đọc yêu cầu
+ Nêu cách chơi 
Chơi theo 2 đội 
Bình chọn đội thắng cuộc
III. Củng cố, dặn dò;
Giáo viên nhận xét tiết học.
Về nhà tự ôn lại bài.
Chính tả (tập chép)
Có công mài sắt, có ngày nên kim
A. Mục tiêu:
1. Chép lại chính xác đoạn trích trong bài : “Có công mài sắt, có ngày nên kim”
- Thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái
- Làm đúng các bài tập.
2. Rèn kĩ năng viết chính tả.
3. Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận
B. Đồ dùng dạy – học
- Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần tập chép, bài tập.
- Học sinh : Bút, vở, phấn, bảng, vở bài tập, 
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
I. ổn định tổ chức : Hát
II. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu một số điểm cần lưu ý cần yêu cầu của giờ chính tả.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập chép
- Đọc mẫu đoạn chép
- Theo dõi
- 3 Học sinh đọc lại
Hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn chép
Nhận xét chính tả
Luyện viết chữ khó
Chép bài
- Theo dõi, uốn nắn
- Đọc soát lỗi.
- Chấm bài, nhận xét
- Tự chữa lỗi
3. Hướng dẫn làm bài tập .
- Bài tập 2: Nêu yêu cầu
- Bài tập 3: 
+ Học thuộc lòng bảng chữ cái
1 học sinh làm mẫu
Làm vở bài tập 
2 học sinh đọc yêu cầu của bài
Làm vở bài tập, học sinh lên bảng làm.
- Nhiều học sinh đọc thuộc lòng 9 chữ cái.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, học thuộc lòng bảng chữ cái.
Tự nhiên và xã hội
Cơ quan vận động
A. Mục tiêu:
1. Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể .
- Hiểu được nhờ có sự phù phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được.
- Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khoẻ mạnh.
2. Kỹ năng thực hành, quan sát, mô tả
3. Tạo hứng thú ham vận động (cơ - xương).
B. Đồ dùng dạy – học :
Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ - xương)
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra SGK của học sinh
Giới thiệu 5 kí hiệu SGK
 III. Bài mới
Khởi động : Hát + múa bài: “Con công hay múa”.
Hoạt động 1: Tập thể dục
Bước 1: Hoạt động cặp đôi
+ Nêu yêu cầu
- Cả lớp hát + múa
- Quan sát các hình của bài 1 trong SGK và thực hiện.
- Một số nhóm lên thể hiện.
- Lớp trưởng hô - cả lớp tập.
Bjjjjjjjjjước 2: Hoạt động cả lớp.
+ ? Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ.
+ ? Động tác nghiêng người ?
+ ? Động tác cúi gập mình ?
- Kết luận : Để thực hiện được những động tác trên thì các bộ phận cơ thể như đầu, mình, tay chân, phải cử động.
3. Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động .
Mình, cổ, tay.
Đầu, cổ, tay, bụng, hông
- Bước 1: yêu cầu học sinh tự sờ nắn bàn tay, cổ (chân), tay, cánh tay của mình.
+ ? Dưới lớp da của cơ thể có gì ?
- Bước 2: Cho học sinh thực hành cử động: uốn dẻo bàn tay, vẫy tay, co và duỗi cánh tay, quay cổ,..
+ ? Dưới lớp da của cơ thể có gì ?
+ ? Nhờ đâu mà các bộ phận đó củ cơ thể cử động được ?
- Bước 3: 
+ Giới thiệu tranh vẽ cơ quan vận động.
+ Dùng tranh giảng thêm và rút ra kết luận
Thực hiện
Bắp thịt(cơ) và xương
Thực hành.
Nhờ có sự phối hợp hoạt động của cơ và xương.
- Quan sát
Kết luận:
Hoạt động 3: Trò chơi : Người thừa thứ 3.
- Cho Học sinh ra ngoài sân chơi
- Học sinh đứng thành vòng tròn, điểm số, chuyển vị trí.
- 1 đôi chơi mẫu
+ Bước 2: Giáo viên tổ chức cho cả lớp cùng ch ... rì nề nếp.
Tuần 7:
 Thứ hai, ngày 16 tháng 10 năm 2006
Chào cờ
Tập đọc:
Người thầy cũ
A.Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng đọc, đọc hiểu
2. Hiểu các từ ngữ trong bài : lễ phép, mắc lỗi, xúc động, hình phạt, 
- Hiểu nội dung trong bài. 
3. GD HS biết nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo.
B. Đồ dùng dạy – học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C. Các hoạt động dạy – học :
Tiết 1:
I. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài Mua kính + TLCH
II. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc.
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- Theo dõi
- 1 HS khá đọc lại
Đọc từng câu
Đọc từng đoạn 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, phát hiện tiếng, từ khó, từ nhấn giọng, 
- Nối tiếp nhau đọc đoạn , phát hiện giọng đọc.
Thi đọc giữa các nhóm
đ. Đọc đồng thanh
 Đọc đoạn 3
Tiết 2
Tìm hiểu bài:
Nêu câu hỏi 1: 
Bố Dũng làm nghề gì ?
Nêu câu hỏi 2: 
Nêu câu hỏi 3:
+? Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò trèo qua cửa sổ ?
+? Vì sao thầy giáo chỉ nhắc nhở mà không phạt cậu học trò đó  tìm hiểu tiếp đoạn 3.
+? Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về ?
Nêu câu hỏi 4: 
+? Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về ? 
+? Tìm từ gần nghĩa với từ “lễ phép”
- Đặt câu với mỗi từ tìm được.
4. Luyện đọc lại
- 1 HS đọc đoạn, lớp đọc thầm đoạn 1.
2 học sinh trả lời.
2 học sinh trả lời
Đọc thầm đoạn 2 + TLCH
1 học sinh đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
Đọc đoạn 3.
- 2 HS trả lời
- 3, 4 HS nêu ý kiến.
- 3,4 HS đặt câu
- 3 nhóm đọc tự phân vai.
- Bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
III. Củng cố dặn dò:
+? Qua mấy bài tập đọc này em học tập đượcđức tính gì ? Của ai ?
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau 
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu
Tiếp tục củng cố kiến thức về nhiều hơn, ít hơn.
Rèn kĩ năng tính về giải toán nhiều hơn, ít hơn.
II. Đồ dùng 
Vở bài tập Toán .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên chữa bài của tiết học trước.
2.Giới thiệu bài
3.Luyện tập
Bài tập 1: Yêu cầu HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình rồi trả lời câu hỏi trong SGK.
Bài tập 2 : GV giúp HS hiểu “Em kém anh 5 tuổi” tức là em ít hơn anh 5 tuổi thực hiện cách giải bài toán về ít hơn.
Bài tập 3: Quan hệ ngược với bài tập 2.
Bài tập 4:Cho HS xem tranh trong SGK rồi tự giải.
4.Củng cố dặn dò
- Củng cố kiến thức về phép cộng có nhớ, cách đặt tính và tính.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS làm vào vở bài tập toán .
- Hai bạn trong nhóm kiểm tra cho nhau, chữa những phần làm sai.
Bài giải
Tuổi anh là :
11 + 5 = 16 (tuổi)
ĐS :16 tuổi
Bài giải
Toà nhà thứ hai có số tầng là :
16 – 4 = 12 (tầng)
ĐS: 12 tầng
Đạo đức
Bài 4: (Tiết 1) chăm làm việc nhà 
A.Mục tiêu
1. Trẻ em có bổn phận tham gia những việc nhà phù hợp với khả năng và sức lực của mình.
- Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ.
2. Đồng tình, ủng hộ với các bạn chăm làm việc nhà.
- Không đồng tình với các bạn không chăm chỉ làm việc nhà.
3. Tự giác, tích cực tham gia làm việc nhà giúp đỡ ông bà, bố mẹ.
B.Chuẩn bị
- Nội dung bài thơ : “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa.
- Phiếu thảo luận cho hoạt động .
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “Khi mẹ vắng nhà”.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Phát hiện thảo luận nhóm
(1) Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ?
(2) Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ ?
- Nghe, 1 HS đọc lại
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
(3) Theo em, mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy các công việc mà bạn đã làm ?
- Kết luận
2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Đoán xem tôi đang làm gì ?”
- Chọn 2 đội chơi, 5 em/1 đội.
- Hướng dẫn cách chơi.
- Chơi thử
- Chơi trò chơi : 6 lần
- Nhận xét nhóm thắng cuộc.
- Kết luận
3. Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân 
+? Hãy kể về những công việc nhà mà em đã tham gia ?
- Tổng kết các ý kiến.
- Kết luận
4. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Thực hiện tốt việc chăm làm việc nhà 
- 3-5 HS tự kể
- Cả lớp nghe, bổ sung nhận xét.
Kể chuyện
Người thầy cũ
A.Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng kể chuyện, nghe, nói.
2. Dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được đoạn và toàn bộ câu chuyện.
3. GD HS biết kính trọng thầy cô giáo.
B. Đồ dùng dạy – học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C. Các hoạt động dạy – học :
Tiết 1:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại truyện “Mẩu giấy vụn”
- Nhận xét, cho điểm
- 4 HS nối tiếp kể theo đoạn.
- 4 HS kể theo vai
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn kể từng đoạn:
- Giới thiệu (bài) tranh vẽ.
+? Bức tranh vẽ cảnh gì ? ở đâu ? 
+? Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào ?
+? Ai là nhân vật chính ? 
+? Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào ?
+?Chú bộ đội là ai ? Đến lớp làm gì ?
- Quan sát
- 2 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
Kể đoạn 1 : Nêu câu hỏi
- 4-5 HS kể
- Lớp nhận xét, bổ xung.
-3-5 HS kể 
- Kể đoạn 2
3. Kể lại toàn bộ câu chuyện
-3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn 
4. Dựng lại câu chuyện theo vai.
- 2-3 nhóm kể theo vai.
- 1 HS kể lại cả câu chuyện
- Nhận xét, cho điểm
III. Củng cố, dặn dò :
+? Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì ?
+? Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
 Thứ ba, ngày 17 tháng 10 năm 2006
Toán
Bài 32: Ki- Lô - Gam
A.Mục tiêu
1. Giúp học sinh :
- Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.
- Làm quen với cái cân, quả cân, (đĩa cân) cách cân
- Nhận biết đượcđơn vị đo khối lượng kilôgam, tên gọi và kí hiệu (kg)
- Biết làm phép tính cộng, trừ đo khối lượng có đơn vị là kg
2. Thực hành cân 1 số đồ vật quen thuộc.
3. HS ham thích thực hành Toán.
B. Đồ dùng dạy – học :
- 1 chiếc đĩa cân 
- Các quả cân : 1kg, 2kg, 5kg.
- Một số đồ vật dùng đề cân: túi đường, cặp sách, 1 kg gạo
C. Các hoạt động dạy – học :
1. Giới thiệu bài
- 2 HS đọc bài Mua kính + TLCH
2. Bài mới
1. Giới thiệu vật nặng, nhẹ hơn
- Đưa ra 1 quả cân (1kg) và 1 quyển vở. Yêu cầu HS dùng 1 tay lần lượt nhấc 2 vật lên và trả lời vật nào nhẹ hơn, nặng hơn.
- Cho HS làm tương tự với 3 cặp đồ vật khác nhau và nhận xét “vật nặng – vật nhẹ”
àKết luận : Muốn biết 1 vật nặng nhẹ thế nào ta cần phải cân vật đó.
b. Giới thiệu cái cân và quả cân
- Giới thiệu cân đĩa
- Nhiều HS thực hành nhấc và trả lời.
- HS thực hành ước lượng khối lượng
- Quan sát, nhận xét về hình dạng của cân.
- Giới thiệu đơn vị đo là kilôgam và cách viết tắt.
- Đọc tên đơn vị kilôgam
- Giới thiệu các quả cân 1 kg, 2kg, 5kg và đọc số ghi trên quả cân.
c. Giới thiệu cách cân và thực hành cân.
- Giới thiệu cách cân (cân mẫu)
- Quan sát
- Nhận xét vị trí của kim thăng bằng, vị trí 2 đĩa cân 
Rút ra kết luận.
Xúc 1 ít gạo từ trong túi ra và yêu cầu nhận xét về vị trí kim thăng băng, vị trí 2 cân đĩa.
- Rút ra kết luận.
- Đổ thêm 1 ít gạo vào túi cân
- 2-3 HS nêu
- 3-5 HS nhắc lại
- Nhận xét và rút ra kết luận
3. Thực hành :
- Bài 1: Đọc, viết ?(theo mẫu)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm vào sách Toán
- 1 HS đọc chữa bài
-Bài 2: Tính (theo mẫu)
+Hướng dẫn mẫu
- 1HS đọc yêu cầu
- 1 HS giải thích cách làm
- Làm bảng con 
- 2 HS lên bảng.
Bài 3:
+HD HS phân tích đề toán
+ HD HS định hướng cách làm
- 2 HS đọc đề bài
- Tóm tắt bằng nhiều cách.
- Nhận dạng bài toán.
- Làm vở.
4. Củng cố, dặn dò : 
- 1 HS nêu cách viết tắt đơn vị đo khối lượng kilôgam.
- HS đọc số đo của 1 số quả cân.
- Quan sát cân, nhận xét độ nặng, nhẹ của vật.
Chính tả (tập chép)
Người thầy cũ
A.Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng đọc (viết), trình bày.
2. Chép đúng và đẹp đoạn : “Dũng xúc động  mắc lại nữa” trong bài tập đọc Người thầy cũ.
- Củng cố qui tắc : oi/uy; tr/ch; iêng/iên
3. GD HS có ý thức : nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo.
B. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần chép và BT chính tả
C. Các hoạt động dạy – học :
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS viết : 2 cụm từ có vần ai, 2 cụm từ có vần ay.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập chép
a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép
- Đọc mẫu
- Theo dõi
+? Đây là đoạn mấy của bài tập đọc Người thầy cũ ? 
+? Đoạn chép này kể về ai ?
+? Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng về ai ?
-1 HS trả lời
- 2 HS nêu.
b. Hướng dẫn từ viết khó
- Đọc cho HS viết
- Tự tìm từ khó.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
c. Hướng dẫn cách trình bay
- Nhận xét về số câu, cách viết, dấu câu.
d. Chép bài.
đ. Soát lỗi 
e. Chấm bài – nhận xét 
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ui hay uy.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh.
- Lớp làm VBT
- Bài tập 3/a: Điền vào chỗ trống ch hay tr 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tiến hành như bài 2
III. Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét tiết học
Nhắc những HS viết chưa đẹp về nhà viết lại.
Tự nhiên xã hội
ăn uống đầy đủ
A.Mục tiêu
1. Hiểu ăn, uống đầy đủ giúp cơ thể khỏe mạnh.
2. Kĩ năng quan sát :
3. HS có ý thức thực hiện : ăn uống đầy đủ
B. Đồ dùng dạy – học :
- Tranh ảnh trong SGK. Phiếu HT.
- Tranh, ảnh các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng (nếu có)
C. Các hoạt động dạy – học :
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Các bữa ăn và thức ăn hàng ngày
- Quan sát tranh và TLCH
+? Bạn Hoa đang làm gì ?
+? Bạn ăn thức ăn gì ?
à Vậy 1 ngày Hoa ăn mấy bữa và ăn những gì ? 
+? Ngoài ăn Hoa còn làm gì ?
- Kết luận :
+? Thế nào là ăn uống đầy đủ ?
- Mỗi tranh 2 HS nêu câu trả lời.
- 3 HS trả lời
3. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp về các bữa ăn hàng ngày của mình.
- Trao đổi theo cặp về :
+ Số bữa ăn
+ Các TĂ đã ăn
- 5 HS kể lại về bữa ăn của mình.
- Các bạn theo dõi, nhận xét về bữa ăn của bạn
+? Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì ?
- Nhiều HS nêu ý kiến
4.Hoạt động 3: Ăn uống đầy đủ giúp chúng ta mau lớn, khỏe mạnh.
- Phát phiếu học tập.
- Làm việc cá nhân
- Vài HS báo cáo kết quả bài làm, cả lớp nhận xét
5. Hoạt động 4: Trò chơi
- Lên thực đơn
- Nêu cách chơi
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hướng dẫn các nhóm nhận xét
d. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc lại HS nên ăn đủ, uống đủ, ăn thêm hoa quả

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2.doc