Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường Tiểu học Bình Thạnh Trung - Tuần 10

Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường Tiểu học Bình Thạnh Trung - Tuần 10

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2)

I.Mục tiêu :

 - Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

 - Biết phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

II. Đồ dùng dạy học:

-Sách giáo khoa

-Đồ dùng để sắm vai: 1 quả cam to, 1 qua cam nhỏ, đồ chơi.

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường Tiểu học Bình Thạnh Trung - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Chào cờ
--------------------------- 
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2)
I.Mục tiêu :
	- Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
 - Biết phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Sách giáo khoa 
-Đồ dùng để sắm vai: 1 quả cam to, 1 qua cam nhỏ, đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Tiết ĐĐ trước các con học bài gì ?
- Nêu tình huống cho HS ứng xử.
 - Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
Họat động 1: HS trình bày việc thực hiện hành vi ở gia đình
-Cho HS trình bày:
 Em đã vâng lời hay nhường nhịn ai?
 Việc xảy ra như thế nào?
-Giáo viên nhận xét và khen ngợi HS.
Hoạt động 2: Bài tập 3: Nhận xét hành vi trong tranh
-Hướng dẫn làm bài tập 3:
 Trong từng tranh có những ai?
 Họ đang làm gì?
 Việc nào đúng thì nối với chữ “nên”, còn không đúng thì nối với chữ “không nên”
-Kết luận:
 Tranh 1: Nên
 Tranh 2: Không nên
 Tranh 3: Nên
 Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai theo bài tập 2
-Cho HS sắm vai 
 Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì?
 Người chị/ anh cần phải làm gì cho đúng với quả cam/ chiếc ô tô
-Nhận xét chung và kết luận:
 Tranh 1: Chị em đang chơi với nhau thì được mẹ cho quả cam. Chị cảm ơn mẹ, sau đó nhường cho em quả to, quả bé cho mình
 Tranh 2: An ham chơi trò chơi. Khi anh đang chơi với chiếc ô tô thì em đòi mượn, anh phải nhường cho em.
Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ.
+Hát:
4/ Củng cố :
- Đối với anh chị các em cần phải thực hiện hành vi gì ?
- Đối với em nhỏ các em phải làm sao ?
* Kết luận : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy các con cần phải quan tâm, thương yêu chăm sóc anh chị em, biết lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy gia đình mới hoà thuận cha mẹ mới vui lòng.
5/ Dặn dò :
Về nhà các con thực hiện đúng như hành vi vừa học nhé !
-Hát
- Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
-Vài HS trình bày trước lớp, bổ sung ý kiến nhau.
- Nghe.
- Vài HS trình bày trước lớp, bổ sung ý kiến cho nhau.
- Nghe.
- Nhóm 2 HS
-Từng cặp HS làm bài
-Trình bày kết quả trước lớp
-HS thảo luận, phân vai
-Thực hiện trò chơi sắm vai
-HS tự nhận xét trò chơi
- Đọc theo cô
- Hát “Đi học về”
- Lễ phép
- Nhường nhịn.
- Nghe.
- Nghe, nhớ.
	------------------------------- 	
Học vần
Bài au âu 
I.Mục tiêu :
- Đọc được : au, âu, cây cau, cái cầu ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được : au, âu, cây cau, cái cầu.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Bà cháu.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) 
-Đọc: eo, ao, cây kéo, nhà nghèo, chào cờ, ngôi sao
-Viết: trèo cây, cao quá, cây kéo
 3/ Bài mới:
 a/ Vần au: 
-GV rút từ từ tranh: cây cau (GV giải thích nghĩa)
-Tiếng nào học rồi? 
-Trong tiếng cau, âm nào học rồi?
-GV giới thiệu vần au: vần au có âm a đứng trước, âm u đứng sau.
Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm)
-Phân tích tiếng, từ : cau
 cây cau
-Trò chơi phát âm thành nhạc: au- au- au- cau
-Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì?
-Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa
 b/ Vần âu: 
-Cho HS cài vần au, rồi thay âm a bằng âm â, GV giới thiệu vần mới: âu(vần âu có âm â đứng trước, âm u đứng sau)
 - Phát âm : âu
-So sánh au và âu
-Từ vần âu muốn có tiếng cầu phải làm sao? 
-Phân tích - đánh vần- đọc trơn : cầu
-Có tiếng cầu, muốn có từ cái cầu thì làm sao?
-Phân tích từ: cái cầu
-Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố
*Cho HS đọc lại bảng lớp.
-Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu au- âu)
c/ Viết : au, âu, cây cau, cái cầu
d/ Từ ứng dụng:
- Chơi trò chơi ghép từ.
- Giải nghĩa từ
- Luyện đọc:
- Hát
-Đọc cá nhân
-Viết bảng con (theo tổ)
-Tiếng cây
- Âm c 
- Nghe.
-Phân tích 
-Đánh vần : cờ-au-cau
-Đọc trơn : cau
-Phân tích: tiếng cau có âm c đứng trước, vần au đứng sau.
-Đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Thảo luận nhóm, hát :
 au-au-au-cau
- Vần au trong tiếng cau từ cây cau
-Đọc cá nhân- nhóm- lớp 
-Cài bảng : au, âu
- âu
- Giống : có âm cuối u
- Khác : au có âm a đầu, âu có âm â đầu.
-HS: cài thêm âm c, dấu huyền. 
-Phân tích : tiếng cầu có âm c đứng đầu, vần âu đứng sau, dấu huyền trên â
-Đánh vần : cờ-âu-câu-huyền-cầu
-Đọc trơn : cầu
-HS cài bảng, đọc lên :
 cái cầu
-Phân tích, đọc cá nhân- nhóm- lớp : cái cầu
- Nghe, QS
- Đọc trơn
-Khoanh tròn vần có trong phiếu
- Viết BC
-Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp : rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu
- Nghe
-Cá nhân- nhóm- lớp.
Luyện tập: (tiết 2)
 1/ Luyện đọc:
 - Đọc bài tiết 1.
 - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ
 - Gạch chân tiếng có vần vừa học.
 Chào Mào có áo màu nâu
 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về
 2/ Luyện viết: Hướng dẫn cách viết (chú ý nét nối) 
 3/ Luyện nói: Bà cháu.
Tranh vẽ ai? 
Bà đang nói gì với 2 bạn nhỏ? 
Bà thường dạy con những gì? 
 Hãy kể về bà của mình? 
Con đã làm gì để giúp bà?
4/ Củng cố :
YC HS đọc bài ở BL và ở SGK
Tự tìm chữ có vần vừa học
5/ Dặn dò :
Về nhà học bài và làm BT ở vở BT
Tự tìm chữ có vần vừa học
Viết bảng con
-Cá nhân , nhóm, lớp
-HS lên gạch chân : màu, nâu
-Đánh vần- đọc trơn.
-Viết : au, cau, cây cau, âu, cầu, cái cầu(vở TV).
+Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét 
-Đọc : Bà cháu
- Đọc
- Tìm chữ : cái thau, 
- Nghe, nhớ
----------------------------------------- 
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Học vần
Bài iu êu
I.Mụctiêu :
- Đọc được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề : Ai chịu khó ?.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) 
-Đọc: au, âu, cây cau, sáo sậu. Chào Mào có áo màu nâu
-Viết: châu chấu, rau cải, cái thau.
3/ Bài mới:
 a/ Vần iu :
-GV rút từ từ tranh: lưỡi rìu (GV giải thích nghĩa)
-Tiếng nào học rồi? 
-Trong tiếng rìu, âm nào học rồi?
-GV giới thiệu vần iu: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm)
-Phân tích tiếng, từ :rìu
 lưỡi rìu
-Trò chơi phát âm thành nhạc: iu- iu- iu- rìu
-Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì?
-Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa
 b/ Vần êu: 
-Cho HS cài vần iu, rồi thay âm i bằng âm ê, GV giới thiệu vần mới: êu, so sánh iu và êu: tập phát âm.
-Từ vần êu muốn có tiếng phễu phải làm sao? 
-Phân tích - đánh vần- đọc trơn
-Có tiếng phễu, muốn có từ cái phễu thì làm sao?
-Phân tích từ: cái phễu
-Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố
*Cho HS đọc lại bảng lớp.
-Trò chơi giữa tiết: 
c/ Viết : HDHS viết BC
d/ Từ ứng dụng:
- Chơi trò chơi ghép từ.
- Giải nghĩa từ
- Luyện đọc:
- Hát
-Đọc cá nhân
-Viết bảng con (theo tổ)
- Nghe
-Tiếng lưỡi 
-Âm r và dấu huyền.
-Phân tích : vần iu có âm I đứng trước, âm u đứng sau
-Đánh vần : i-u-iu
-Đọc trơn : iu
-Phân tích : tiếng rìu có âm r đứng trước, vần iu đứng sau, dấu huyền trên i
-Đọc cá nhân- nhóm- lớp :
 rìu - lưỡi rìu
-Thảo luận nhóm, hát :
 iu-iu-iu-rìu
- Vần iu trong tiếng rìu từ lưỡi rìu
- Đọc :iu rìu lưỡi rìu
-Đọc cá nhân- nhóm- lớp 
-Cài bảng : iu, êu
- Phát âm : êu
- Vần êu có âm ê đứng trước, âm u đứng sau
- Đánh vần : ê-u-êu
-Đọc trơn : êu
-HS: cài thêm âm ph, dấu ngã 
-Phân tích : tiếng phễu có âm ph đứng trước, vần êu đứng sau, dấu ngã trên ê.
-Đánh vần : ph-êu-phêu-ngã-phễu
-Đọc trơn : phễu
-HS cài bảng, đọc lên : cái phễu
-Phân tích 
-Đọc cá nhân- nhóm- lớp
- QS, nghe
- Đọc
-Hát
- Viết BC : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
-Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp : líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi
- Nghe
-Cá nhân- nhóm- lớp.
Luyện tập: (tiết 2)
 1/ Luyện đọc: 
 - Đọc bài tiết 1.
 - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ
 - Gạch chân tiếng có vần vừa học
 Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả
 2/ Luyện viết: Hướng dẫn cách viết (chú ý nét nối) 
 3/ Luyện nói: Ai chịu khó
Tranh vẽ gì? 
Các con vật này đang làm gì? 
Trong số đó, con nào chịu khó nhất? 
Chịu khó là gì? 
Con đã chịu khó học bài chưa? 
Các con vật có đáng yêu không?
4/ Củng cố :
 - Tự tìm chữ có vần vừa học
 - Đọc lại bài ở SGK và ở BL
5/ Dặn dò :
 - Về nhà học bài và làm BT ở vở BT.
 - Tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà
 - Viết BC
-Cá nhân, nhóm, lớp
-HS lên gạch chân : đều, trĩu 
-Đánh vần- đọc trơn.
-Viết : iu, rìu, cái rìu, êu, phễu, cái phễu(vở TV).
+Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét
-Đọc : Ai chịu khó ?
- bé xíu, hủ tíu
- Đọc bài
- Nghe, nhớ
------------------------------------ 
Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu  ... · häc.
- Treo b¶ng «n.
- Quan sát
- Yªu cÇu HS chØ ©m theo gi¸o viªn ®äc (KTT)
- Chỉ âm	
- Yªu cÇu tù chØ vµ ®äc ©m.
- Tự chỉ, đọc
- Cho HS ®äc c¸c ©m trong b¶ng «n.
- Đọc âm
- GV theo dâi chØnh sưa.
- Nghe.
b) GhÐp c¸c ©m ë cét däc víi vÇn ®Ĩ t¹o thµnh tiÕng.
- GV h­íng dÉn vµ giao viƯc.
- Cho HS ®äc c¸c tiÕng võa ghÐp.
- Đọc tiếng
- GV theo dâi chØnh sưa.
 gi÷a tiÕt	Nghỉ giữa tiết
hát
c. §äc tõ øng dơng.
- Ghi b¶ng tõ øng dơng.
- 2 - 3 HS.
- GV ®äc mÉu vµ gi¶i thÝch ®¬n gi¶n.
- HS ®äc CN, nhãm, líp 
- GV nhËn xÐt chØnh sưa.
d) TËp viÕt tõ øng dơng.
- GV®äc cho HS viÕt: Buỉi tr­a, qu¶ chuèi.
- HS tËp viÕt trªn b¶ng con
- GV theo dâi uèn n¾n cho HS yÕu.
®) Cđng cè.
- Trß ch¬i: Gµi tiÕng cã vÇn «n.
- HS ch¬i theo tỉ.
- NhËn xÐt chung giê häc.
TIẾT 	TIẾT 2
Gi¸o viªn
Häc sinh
3.3. LuyƯn tËp.
a) LuyƯn ®äc.
- §äc l¹i bµi «n cđa tiÕt 1
- HS ®äc CN, nhãm, líp
- GV theo dâi chØnh sưa.
- §äc ®ĩng c©u øng dơng.
- GV ghi b¶ng c©u øng dơng.
- 2 - 3 HS ®äc.
- GV ®äc mÉu.
- HS ®äc CN, nhãm, líp
- GV theo dâi uèn n¾n cho HS yÕu.
- HS nghe vµ tËp viÕt trong vë « ly.
- ChÊm ch÷a mét sè bµi.
Nghỉ gi÷a tiÕt
Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn :Hát
c) LuyƯn nãi.
- GV h­íng dÉn vµ giao viƯc.
- HS th¶o luËn nhãm 2, nãi cho nhau nghe vỊ gia ®×nh cđa m×nh.
- Gia ®×nh b¹n gåm nh÷ng ai?
- B¹n con thø mÊy trong gia ®×nh?
- Bè mĐ b¹n lµm nghỊ g×?
- ë nhµ b¹n cã gãc häc tËp kh«ng?
- Ngoµi giê häc b¹n cã hay giĩp ®ì bè mĐ kh«ng?
- Giĩp nh÷ng viƯc g×?
4. Cđng cè :
Trß ch¬i: T×m vµ viÕt tiÕng cã ©m, vÇn võa «n.
- HS ch¬i theo tỉ.
- §äc bµi trªn b¶ng líp.
 5/ DỈn dß :
- LuyƯn ®äc vµ viÕt.
- Nghe
-------------------------- 
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009 
Toán 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu :
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- BT cần làm : bài 1, bài 2(dòng 1), bài 3, bài 5(a).
 II. Đồ dùng dạy học:
	-Sách Toán.
-Hộp đồ dùng toán.
 III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Bài 1: Tính:
3 + 1 4 - 1 3 + 1
4 – 2 4 - 3 1 + 3
-Bài 2: > < =
1 + 3 4 – 1
4 – 2  4 + 0
-GV nhận xét
3/ Bài mới:
+Bài 1: Tính
-Bài yêu cầu gì ?
-Cho HS làm bài
-GV chốt lại
+Bài 2: Số ?
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 3: Tính :
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+GV nhận xét cuối tiết.
4/ Củng cố :
 - Yêu cầu HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 4
5/ Dặn dò :
 Về nhà làm BT ở vở BT
 Xem trước bài : Phép trừ trong phạm vi 5
- Hát 
-HS làm bảng lớp, bảng con
- Tính theo cột dọc
- Làm bài
-HS sửa bài- lớp nhận xét.
-Thực hiện phép tính rồi điền kết quả.
-Chơi chuyền: tổ nào chuyền nhanh nhất và đúng nhất sẽ thắng.
-Tính
- Làm bài
- Sửa bài
-Viết phép tính thích hợp:
-Đặt đề toán, nêu phép tính thích hợp : 3 + 1 = 4
- Đọc
- Nghe.
-------------------------------- 
Học vần
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 
I/ Mục tiêu :
Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 tiếng/ phút.
Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 chữ/ 15 phút.
--------------------------------- 
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 
Học vần
Bài iêu yêu
I.Mục tiêu :
- Đọc được : iêu, yêu, , diều sáo, yêu quý ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Bé tự giới thiệu.
- Từ bài 41 (nửa cuối HK I) số câu luyệ nói tăng từ 2 đến 4 câu.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) 
-Đọc: iu, ê, bé xíu, cây nêu, cây bưởi nhà bà sai trĩu quả
-Viết: hủ tíu, nhỏ xíu, kêu gọi.
3/ Bài mới:
 a/ Vần iêu: 
-GV rút từ từ tranh: diều sáo (GV giải thích nghĩa)
-Tiếng nào học rồi? 
-Trong tiếng diều, âm nào học rồi?
-GV giới thiệu vần iêu: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm)
-Phân tích tiếng, từ : diều diều sáo
-Trò chơi phát âm thành nhạc: iêu- iêu- iêu- diều
-Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì?
-Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa
 b/ Vần yêu: yêu- yêu- yêu quý
-Cho HS cài vần iêu, rồi thay âm đôi iê bằng âm đôi yê, giới thiệu vần mới:yêu, so sánh iêu và yêu, tập phát âm.
-Có tiếng yêu, muốn có từ yêu quý thì làm sao?
-Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố
*Cho HS đọc lại bảng lớp.
-Trò chơi giữa tiết: 
c/ Viết : HD HS viết BC
d/ Từ ứng dụng:
- Chơi trò chơi ghép từ.
- Giải nghĩa từ
- Luyện đọc:
- Hát
-Đọc cá nhân 
-Viết bảng con (theo tổ)
-Tiếng sáo. 
-Âm d và dấu huyền.
- Phát âm : iêu
-Phân tích : vần iêu có âm đôi iê đứng trước âm u đứng sau
-Đánh vần : i-ê-u-iêu
-Đọc trơn : iêu
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Thảo luận nhóm, hát
- Vần iêu trong tiếng diều từ diều sáo
-Đọc cá nhân- nhóm- lớp 
-HS cài bảng, đọc lên.
-Phân tích: 1HS 
-So sánh
-Đọc cá nhân- nhóm- lớp
- Cài bảng, đọc
- Đọc
-Hát
-Viết BC : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
-Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp : buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu
-Cá nhân- nhóm- lớp.
Luyện tập: (tiết 2)
 1/ Luyện đọc: 
 - Đọc bài tiết 1.
 - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ
 - Gạch chân tiếng có vần vừa học
 Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
 2/ Luyện viết: Hướng dẫn cách viết (chú ý nét nối) 
 3/ Luyện nói: Bé tự giới thiệu
Tranh vẽ gì? 
Các bạn ấy đang làm gì? 
Ai đang tự giới thiệu về mình?
Mình sẽ tự giới thiệu vào trường hợp nào? 
Khi giới thiệu chúng ta sẽ nói gì? 
Hãy tự giới thiệu về mình cho bạn kế bên xem?
4/ Củng cố :
 - Cho HS đọc lại bài ở bảng lớp và ở SGK
5/ Dặn dò :
 Về nhà học bài, viết BC, làm BT ở vở BT,tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà, xem trước bài :42
-Cá nhân, nhóm, lớp
-HS lên gạch chân : thiều
-Đánh vần- đọc trơn.
-Viết : iêu, diều sáo, yêu, yêu quý (vở TV)
+Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét
-Đọc : Bé tự giới thiệu
- Đọc
- Nghe
-------------------------------- 
Toán
Bài PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5.
I. Mục tiêu :
-Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- BT cần làm : bài 1, bài 2(cột 1), bài 3, bài 4(a).
II. Đồ dùng dạy học:
	-Các mẫu vật
	-Bộ đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Bài 1: Tính
4 – 1 4 - 2 4 - 0
-Bài 2: Tính
2 + 2 - 2= 4 + 0 - 3= 2 + 1 + 1=
GV nhận xét.
3/ Bài mới:
a/ Dạy bảng trừ:
+Dạy phép tính: 5 – 1= 4
-Cho HS lấy 5 bông hoa, bớt 1 bông hoa bằng cách tách ra 1 bông hoa:
-Trên bàn còn mấy bông hoa?
-Nêu lại bài toán: “5 bông hoa, bớt 1 bông hoa còn 4 bông hoa”- Cho HS nhắc lại
-Ai có thể thay từ bớt bằng từ khác?
-Ta viết như sau: 5 bớt 1 còn 4, viết là: 5 – 1 = 4
- Giới thiệu dấu trừ: dấu – đọc là dấu trừ.
-HS nhắc lại: 5 – 1 = 4
+Thành lập các phép tính khác:
-Cho HS lấy 5 bông hoa, sau đó tự bớt bông hoa bằng cách tách thành 2 phần. Nhìn vào số bông hoa trên bàn của mình, tự đặt đề toán, rồi lập phép tính vào bảng cài. 5 – 1 = 4 
 5 – 2 = 3
 5 – 4 = 1 5 – 3 = 2
-Cho HS học thuộc bảng trừ phạm vi 5.
-Hướng dẫn HS bước đầu nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
(Hình vẽ chấm tròn trong sách)
-Tự đặt đề toán, lập phép tính: 4 + 1 = 5 5 – 1 = 4 
 3 + 2 = 5 5 – 2 = 3
 1 + 4 = 5 5 – 4 = 1 
 2 + 3 = 5 5 – 3 = 2
-GV: Đó chính là mối quan hệ giữ phép cộng và phép trừ.
THỰC HÀNH
-Bài 1: Tính
-Bài 2: Tính
-Bài 3: Tính
-Bài 4: Viết phép tính thích hợp
4/ Củng cố :
 Cho HS đọc lại bảng cộng
5/ Dặn dò:
Về nhà học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5
Làm BT ở vở BT toán
-Hát
-Làm bảng con( làm theo tổ)
-3 HS lên bảng làm
-HS thực hiện ngay trên bàn học.
- 4 bông hoa
- HS nhắc lại
- Bỏ đi, lấy đi
-Cá nhân- nhóm- lớp.
-HS cài bảng
-Đọc: cá nhân- nhóm- lớp
-Học xóa dần: từng bàn
-HS trả lời 
-Từ bảng trừ- ghi kết quả
-Trò chơi tiếp sức giữa các tổ
-Lưu ý viết thẳng cột.
-Thực hiện bài toán từ tranh : 5 – 2 = 3
- Đọc
- Nghe.
----------------------------------- 
SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu :
 - Giúp HS nắm được nội dung tuần 11.
 - Lễ phép với Thầy cô giáo và người lớn tuổi
 - Không nói tục, chưởi thề
 - Hạn chế nghỉ học
 - Giữ gìn sách vở sạch, đẹp
 - GD HS về ATGT 
 - Ra lớp hiểu bài, vào lớp thuộc bài
 II/ Nội dung :
 - GV nhận xét tình hình tuần qua, phê bình, tuyên dương HS
 - Phân công công việc tuần 11 :
 + Lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi.
 + Học bài và làm bài xong trước khi đến lớp
 + Giữ trật tự trong và ngoài lớp học
 + Hạn chế nghỉ học, nếu nghỉ học phải xin phép
 +GD về ATGT, 1 số bệnh nguy hiểm
 + Phân công HS khá, giỏi kèm HS yếu
 + Giữ vệ sinh trong và ngoài lớp học, đỗ rác vào đúng nơi quy định.
 + Đi vệ sinh phải đúng nơi quy định.
 + Ăn quà hợp vệ sinh để phòng bệnh.
 + Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, cắt ngắn móng tay, chân, tóc
 + Giáo dục HS có ý thức đề phòng tai nạn trong mùa nước nổi.
 - Kết thúc : Hát.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 10.doc