Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần 7 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần 7 - Năm học: 2011-2012

Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN

A. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS đọc bài

- Nêu nội dung của bài ?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài chủ điểm:

2. Luyện đọc:

2.1. GV đọc mẫu toàn bài:

2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

a. Đọc từng câu:

- Chú ý đọc đúng các từ ngữ.

b. Đọc từng đoạn trước lớp:

- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ một số câu.

- Giảng các từ ngữ mới.

 

doc 33 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần 7 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUAÀN 7
 Tửứ ngaứy : 3/10/ ủeỏn ngaứy : 7/10 naờm 2011
Thứ/ngày
Tiết
Mụn học 
 Bài dạy
 3 / 10
19
20
31
7
SHDC
Tập đọc
Tập đọc Toỏn
LT& Cõu
Người thầy cũ 
Người thầy cũ 
Luyện tập
Từ ngữ về mụn học - Từ chỉ hoạt động
 4 / 10
7
32
13
7
7
Kể chuyện
Toỏn
Chớnh tả
Thể dục
Thủ cụng 
Người thầy cũ 
Ki - lụ - gam
Tập chộp: Người thầy cũ 
Động tỏc toàn thõn
Gấp thuyền phẳng đỏy khụng mui(T1)
5 / 10
21
13
33
7
Tập đọc
Thể dục
Toỏn
TN XH
Thời khoỏ biểu
Động tỏc nhảy, Trũ chơi: Bịt mắt bắt dờ
Luyện tập
Ăn uống đầy đủ
 6 / 10
7
34
14
Tập viết
Toỏn
Chớnh tả
Hỏt
SH Lớp
Chữ hoa E,ấ
6 cộng với một số : 6 + 5 
Nghe viết: Cụ giỏo lớp em 
7 / 10
7
7
35
7
Đạo đức
Mĩ Thuót
Toỏn
Tập LVăn
Chăm làm việc nhà(T1)
26 + 5
Kể ngắn theo tranh- Luyện tập về thời khoỏ biểu
 Ngày soạn : 1/10/2011 
 Ngày dạy : Thửự hai ngaứy 3 thaựng 10 naờm 2011 
 TAÄP ẹOẽC
 Tieỏt 24 & 25 : Ngửụứi thaày cuỷ
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau cỏc dấu cõu ; biết đọc rừ lời cỏc nhõn vật trong bài .
- Hiểu ND : Người thầy thật đỏng kớnh trọng , tỡnh cảm thầy trũ thật đẹp đẽ . ( trả lời được cỏc CH trong SGK )
KNS; -Xỏc định giỏ trị -Tự nhận thức về bản thõn -Lắng nghe tớch cực
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ BTĐ.
III. các hoạt động dạy học.
Tiết 1:
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài
- Ngôi trường mới 
- Nêu nội dung của bài ? 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài chủ điểm:
2. Luyện đọc: 
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và truyện đọc tuần đầu.
2.1. GV đọc mẫu toàn bài:
2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ.
- HS chú ý nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Cổng trường, xuất hiện, lớp, lễ phép, lúc ấy, mắc lỗi.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS đọc trên bảng phụ.
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ một số câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Giảng các từ ngữ mới.
+ Xúc động, hình phạt (SGK)
+ Lễ phép: Có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Đọc ĐT (Đoạn 3)
- HS đọc theo nhóm 3
- Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân,đoạn,cả bài .
Tieỏt 2
. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau cỏc dấu cõu ; biết đọc rừ lời cỏc nhõn vật trong bài .
- Hiểu ND : Người thầy thật đỏng kớnh trọng , tỡnh cảm thầy trũ thật đẹp đẽ . ( trả lời được cỏc CH trong SGK )
KNS; -Xỏc định giỏ trị -Tự nhận thức về bản thõn -Lắng nghe tớch cực
III. các hoạt động dạy học.
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1: 1 HS đọc
- HS đọc thầm đoạn 1
- Bố Dũng đến trường làm gì ?
- Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường ?
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
- Vì bố vừa nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo ngay (vì bố đi công tác, chỉ rẽ qua thăm thầy được một lúc/vì bố là bộ đội, đóng quân ở xa, ít được ở nhà.
Câu hỏi 2: (1 HS đọc)
- Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào ?
- Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu lễ phép chào thầy.
Câu hỏi 3: (1 HS đọc)
- Lớp đọc thầm đoạn 2
Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy ?
- Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở không phạt.
Câu hỏi 4: (1 HS đọc)
- Lớp đọc thầm đoạn 3
Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc lỗi.
4. Luyện đọc lại.
- HS luyện đọc theo vai .
- Đọc phân vai (4 vai)
- Người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo, Dũng.
5. Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
- HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy giáo.
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét giờ học.
TOAÙN
 Tieỏt 31 : Luyeọn taọp
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toỏn về nhiều hơn , ớt hơn
Bài 2 Bài 3 Bài 4
III. Các hoạt động dạy học.
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:- 1 HS tóm tắt
- 1 HS giải
- GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới:
1. Luyện tập:
Bài 3: Giải:
Số HStrai lớp 2A là:
15-3 = 12 (học sinh)
Đáp số: 12 HS
Bài 1: Củng cố khái niệm về nhiều hơn, ít hơn. Quan hệ "nhiều hơn và ít hơn quan hệ bằng nhau".
- HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình (có thể tìm số ngôi sao) "nhiều hơn" hoặc ít hơn "bằng cách lấy số lớn trừ đi số bé. Chẳng hạn 7-5=2 (trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn 2 ngôi sao).
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt.
- bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?
- Em hiểu em kém anh 5 tuổi tức là "Em ít hơn anh hay em nhiều hơn anh ?
- vậy bài toán thuộc dạng toán gì ? 
- 1 em lên bảng làm
- 2 HS nhìn tóm tắt đặt đề toán.
VD: Anh năm nay 16 tuổi, em kém anh 5 tuổi. Hỏi em kém anh bao nhiêu tuổi? 
- HS nêu 
- Em ít hơn anh 
- Thuộc dạng toán về ít hơn.
- Lớp làm vào vở Bài giải:
Tuổi em là:
16 – 5 = 11 (tuổi)
Đáp số: 11 tuổi
- 2 HS đặt đề toán
VD: Em năm nay 11 tuổi , anh hơn em 5 tuổi. Hỏi anh hơn em bao nhiêu tuổi?
- Anh nhiều hơn
- Bài toán thuộc dạng toán nhiêù hơn 
- 1 HS lên giải . Lớp giải vào vở
Bài giải: Tuổi anh là:
11 + 5 = 16 (tuổi)
Đáp số: 16 tuổi
 GV + HS nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
2 HS nhìn tóm tắt đọc đề bài.
- Em hiểu anh hơn em 5 tuổi tức là anh nhiều hơn hay em hay em nhiều hơn anh ?
- Bài toán này thuộc dạng toán gì ?
- GV nhận xét sửa sai
Bài 4: HS quan sát SGK
- Nêu kế hoạch giải
- 1 em đọc đề bài 1 em tóm tắt
- 1 em giải
Bài giải: Toà nhà thứ hai có số tầng là:
 16 – 4 = 12 (tầng)
Đáp số: 12 tầng
- GV nhận xét sửa sai
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Ngày soạn : 2/10/2011
Ngày dạy : Thứ ba ngày 4 thỏng 10 năm 2-11
KEÅ CHUYEÄN 
 Tieỏt 7 : Ngửụứi thaày cuỷ
I. Mục tiêu – yêu cầu:
- Xỏc định được 3 nhõn vật trong cõu chuyện ( BT1)
- Kể nối tiếp được từng đoạn của cõu chuyện (BT2)
HS khỏ, giỏi biết kể lại toàn bộ cõu chuyện; phõn vai dựng lại đoạn 2 của cõu chuyện (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị: (mũ bộ đội, Cra-vát) đóng vai.
III. hoạt động dạy học
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 4 em
- Dựng lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Nêu tên nhân vật trong câu chuyện.
- Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào ?
- Dũng, chú Khánh (bố Dũng) , thầy giáo.
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Hướng dẫn HSkể
- HS kể chuyện trong nhóm
- Nhóm 3
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Đại diện các nhóm thi kể.
(Nếu thấy HS lúng túng hướng dẫn HS).
c. Dựng lại phần chính câu chuyện (đoạn 2) theo vai.
- HSchia thành các nhóm 3 người tập dựng lại câu chuyện (3 vai): Bố Dũng, thầy giáo, Dũng và 1 em dẫn chuyện.
- Nhận xét.
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục phân vai dựng lại hoạt cảnh (chuẩn bị sẵn tiết mục cho buổi liên hoan văn nghệ.
TOAÙN
 Tieỏt 32 : Ki – loõ - gam 
I. Mục tiêu:
- Biết nặng hơn , nhẹ hơn giữa hai vật thụng thường .
- Biết Ki-lụ-gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc , viết tờn và kớ hiệu của nú .
- Biết vận dụng cõn đĩa , thực hành cõn một số đồ vật quen thuộc .
- Biết thực hiện phộp cộng , phộp trừ và giải toỏn với cỏc số kốm theo đơn vị Kg .
 Bài 1 Bài 2 
II. Đồ dùng dạy học: - Cân đĩa với quả cân 1kg, 2kg, 5kg.
 - 1 số đồ vật túi gạo, đường 1 kg, 1 quyển sách, 1 quyển vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HSlên giải bài 3 (31)
- Nhận xét.
Bài giải:
Tuổi của anh là:
11+ 5 = 16 (tuổi)
Đáp số: 16 tuổi
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
a. Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.
- HS tay phải cầm 1 quyển vở, tay trái cầm 1 quyển vở, quyển nào nặng hơn, quyển nào nhẹ hơn ?
- Yêu cầu HS lần lượt nhấc quả cân 1kg lên sau đó nhấc 1 quyển vở lên .
- Vật nào nặng hơn ? Vật nào nhẹ hơn?
- Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn.
*KL: Trong thực tế có vật "nặng hơn" hoặc "nhẹ hơn" vật khác. Muốn biết vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
b.Giới thiệu các cân đĩa và cách cân đồ vật.
+ Cho HSquan sát cân đĩa thật và giới thiệu.
- Cân xem vật nào nhẹ hơn, nặng hơn.
 HS nhìn kim đồng hồ chỉ điểm chính giữa.
- Cân thăng bằng "gói kẹo bằng gói bánh.
- Nừu cân nghiêng về phía gói bánh ta nói.
- Gói bánh nặng hơn gói kẹo hay gói kẹo nhẹ hơn gói bánh.
c. Giới thiệu kg, quả cân kg.
- Cân các vật để xem mức độ nặng nhẹ thế nào ta dùng đơn vị kg.
- Kilôgam viết tắt là: kg.
- Viết bảng kilôgam: kg.
- Giới thiệu tiếp quả cân 1 kg, 2kg, 5kg. 
(Gọi HSđọc)
3. Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu HSxem hình vẽ để tập đọc, viết tên đơn vị kg. Sau đó HSđiền vào chỗ chấm. Đọc to.
- Quả bí ngô cân nặng 3kg.
- Quả cân cân nặng 5kg.
 - HSlàm SGK. 
Bài 2: Tính
- Gọi HSlên bảng làm
*Lưu ý: Viết tên đơn vị ở kết quả 
- Lớp làm SGK
1kg + 2kg = 3kg
6kg + 20kg = 26kg
47kg + 12kg = 59kg
10kg - 5kg = 10kg
24kg - 13kg = 11kg
- Nhận xét chữa bài.
35kg - 25kg = 10kg
Bài 3: HSđọc đề bài.
- Nêu kế hoạch giải
- 1 em tóm tắt.
- 1 em giải.
- Lớp giải vào vở
Tóm tắt:
Bao to : 25 kg
Bao bé : 10 kg
Hỏi 2 bao:kg.
Bài giải:
- GV Nhận xét.
Cả 2 bao gạo cân nặng là:
25 + 10 = 35 (kg)
Đáp số: 35kg
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 CHÍNH TAÛ ( Taọp cheựp )
 Tieỏt 13 : Ngửụứi thaày cuỷ 
I. Mục đích yêu cầu:
- Chộp chớnh xỏc bài CT , trỡnh bày đỳng đoạn văn xuụi .
- Làm được BT2 , BT( 2 ) a / b 
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết bài tập chép.
 - Bảng phụ bài tập.
III. hoạt động dạy học
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HSviết bảng lớp 
- Lớp viết bảng con (chữ có vần ai/ay, cụm từ hai bàn tay).
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép: a.HS chuẩn bị;
- GV đọc bài trên bảng.
b. HS nhận xét: - Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?
- 1, 2 HSđọc lại
- Bố Dũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi đó không bao giờ mắc lỗi lại.
- Bài tập chép có mấy câu ?
- 3 câu.
- Chữ đầu của mỗi câu viết thế nào ?
- Viết hoa
 ... , nấu, no, nê, nong nóng.
- Về nhà những viết sai viết lại cho đúng những nỗi chính tả cho đúng nỗi chính tả viết sai. - Nhận xét chung giờ học.
AÂM NHAẽC
 Tieỏt 7 : OÂn taọp : Baứi haựt muựa vui
I. Mục tiêu:
- Thuộc bài hát, kết hợp hát, múa với động tác đơn giản.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ.
- Máy nghe, băng nhạc.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét cho điểm.
Gọi 2 HS lên bảng hát kết hợp gõ nhịp vài múa vui
B. Bài mới: 
Hoạt động 1: 
HS ôn tập bài hát theo nhóm
- Nhóm 4
- HS hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ đệm theo tiết tấu).
(Có thể cho HS hát ôn theo dãy bàn, tổ có tác dụng HS khỏi mệt)
- Hoạt động 2: 
Hát với 2 tốc độ khác nhau.
- Lần đầu với tốc độ vừa phải.
- Lần 2 với tốc độ nhanh hơn.
- Từng nhóm 5-6 em đứng thành vòng tròn vừa hát, vừa múa tay cầm hoa.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập hát cho thuộc.
SINH HOAẽT LễÙP
Tuaàn 7
I . MỤC TIấU :
- Đỏnh giỏ hoạt động tuần 7.
- Kế hoạch tuần 8.
II . HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP :
¯ Ổn định cỏc nề nếp lớp
Lớp hỏt và chơi trũ chơi : “Kộo cưa lừa xẻ”.
Nờu yờu cầu tiết sinh hoạt lớp.
Đỏnh giỏ hoạt động tuần 7 và kế hoạch tuần 8
Hoạt động 1 : - Nhận xột cụng tỏc tuần 7.
Lớp trưởng nhận xột chung tỡnh hỡnh lớp: học tập , xếp hàng ra vào lớp, nghỉ học, chuẩn bị bài ở nhà, thực hiện vệ sinh lớp của cỏc tổ.
Tổ trưởng bỏo cỏo về việc học của cỏc bạn trong tổ
Cỏ nhõn nhận xột
² Giỏo viờn nhận xột nhắc nhở.
Vệ sinh : Phải cú ý thức làm tốt.
Nề nếp : Thực hiện tốt : thể dục giữa giờ nhưng cũn chậm, quờn ĐDHT, cũn làm việc riờng chưa chăm học . Chữ viết cũn xấu, sai lỗi chớnh tả : Thương , Phương .....
Chăm chỉ : Vấn, Thơm . . .
Biện phỏp khắc phục :
Tổ chức cỏc em ngồi gần nhau kốm cho nhau cựng học tập .
Hoạt động 2 : Kế hoạch tuần 8.
GV nờu nội dung yờu cầu thực hiện
Đi học chuyờn cần, học bài, làm bài ở nhà
Duy trỡ sĩ số và nề nếp lớp học.
 ẹAẽO ẹệÙC
 Tieỏt 7 : Chaờm laứm vieọc nhaứ ( Tieỏt 1 )
I. Mục tiêu:
- Biết : trẻ em cú bổn phận tham gia làm những việc nhà phự hợp với khả năng để giỳp đỡ ụng bà , cha,mẹ.
-Tham gia một số việc nhà phự hợp với khả năng 
-Nờu được ý nghĩa của làm việc nhà
-Tự giỏc tham gia làm việc nhà phự hợp với khả năng
GDMT : * MT: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thờm khang trang, sạch sẽ gúp phần làm sạch đẹp mụi trường.
KNS : -Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm tham gia làm việc nhà phự hợp với khả năng.
II. Tài liệu và phương tiện: - Bộ tranh nhỏ theo nhóm (HĐ2-T1)
- Các thẻ màu đỏ, xanh, trắng. - Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò chơi: 
 - Đồ dùng chơi trò chơi đóng vai.
II. hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bãi cũ: - Nêu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp ?
- HS trả lời.
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Phân tích bài thơ:Khi mẹ vắng nhà .
* MT: HS biết một tấm gương chăm làm việc nhà ,HS biết chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương ông bà ,cha mẹ .
* Cách tiến hành :
- GV đọc bài: Khi mẹ vắng nhà
- HS nghe - HS đọc lại chuyện.
- Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ?
- Luộc khoai,cùng chị giã gạo ,thổi cơm ,nhổ cỏ vườn ,quét sân quét cổng .
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ ?
- Thương mẹ,muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ .
- Em đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm ?
- Niềm vui sự hài lòng cho mẹhọc tập.
* KL: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ ,muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ .Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ .Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập .
Hoạt động 2: Bạn đang làm gì ?
*MT: HS biết được một số việc nhà phù hợp với khả năng của các em .
* Cách tiến hành:
Hãy nêu tên việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh.
- Tranh 1 – Tranh 6
(Cất quần áo, tưới cây, tưới hoa, cho gà ăn, nhặt rau, rửa ấm chén, lau bàn ghế).
- Các em có làm được những việc đó không
* KL: Chúng ta nên làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
 - HStrả lời
Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai.
* MT: HS có nhận thức ,thái độ đúng với công việc gia đình .
* Cách tiến hành :
- GV nêu ý kiến, HS giơ thẻ (GV nêu các ý kiến a, b, c, d, đ. Sau mỗi ý kiến mời 1 HS giải thích lý do).
- Màu đỏ: Tán thành
- Màu xanh: Không tán thành.
- Màu trắng: Không biết
*Các ý kiến đúng: b, d, đ
 sai : a, c
*Kết luận: Các ý kiến b,d, đ là đúng ; ý kiến a,c là sai ,vì mọi người trong gia đình phải tự giác làm việc nhà , kể cả trẻ em.
Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ là thể hiện tình yêu thương đối với ông, bà, cha, mẹ.
C. Củng cố dăn dò:
- Về nhà làm bài tập trong vở BT.
- Nhận xét đánh giá giờ học
Mể THUAÄT
 Tieỏt 7 : Veừ tranh : ẹEÀ TAỉI EM ẹI HOẽC
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được nội dung đề tài em đi học.
- Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh.
- Vẽ được tranh đề tài em đi học.
- Yêu thích và cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh đề tài em đi học.
- Bộ ĐDDH, vở vẽ, bút chì, sáp màu, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh ảnh 
- HSquan sát
- Hàng ngày em thường đi học cùng ai 
- HStrả lời.
- Khi đi học, em ăn mặc như thế nào? và mang theo gì ?
- Quần áo, mũ...
- Phong cảnh 2 bên đường như thế nào 
Hoạt động 2: - Cách vẽ tranh 
- Chọn 1 hình ảnh cụ thể về để tài em đi học.
 - Vẽ hình
- Cách sắp xếp hình vẽ trong tranh.
- Có thể vẽ 1 hoặc nhiều bạn cùng đi đến trường.
- Mỗi bạn 1 dáng, mặc quần áo khác nhau...
- Vẽ thêm các hình ảnh cho tranh sinh động.
 - Vẽ màu.
- Vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt sao cho tranh rõ nội dung.
Hoạt động 3: Thực hành.
- HS thực hành
- Nhắc HSvẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ.
(Vẽ hình, màu thay đổi để bài vẽ thêm sinh động).
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Chọn 1 số bài nhận xét
- Cách sắp xếp hình vẽ (nhà, người, cây..) trong tranh.
- Khen ngợi, khích lệ những HS có bài vẽ đẹp.
- Cách vẽ mầu (có đậm nhạt màu tươi sáng, sinh động)...
- Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong)
- Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi.
2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ.
TOAÙN
 Tieỏt 35 : 26 + 5
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phộp cộng cú nhớ trong phạm vi 100 , dạng 26 + 5 .
- Biết giải bài toỏn về nhiều hơn .
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng .
Bài 1 (dũng 1) Bài 3 Bài 4
II. đồ dùng:- 2 bố cục 1 chục que tính và 11 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
Đọc bảng 6 cộng với một số.
- 2 HS làm: Đặt tính và tính 6+9; 6+7
B. bài mới: a/. Giới thiệu phép cộng 26+5
- GV nêu bài tập: Có 26 que tính thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 6 que tính với 5 que tính thành 11 que tính (bó được 1 chục và 1 que tính)
2chục que tính thêm 1 chục là 3 chục que tính.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính.
Vậy 26 + 5 = 31
- Nêu lại cách thực hiện phép tính dọc.
26
- 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1
- 2 thêm 1 bằng 3, viết 3
5
31
b./ Thực hành:
Bài 1: Tính
- Dòng 1 HS làm bảng con
- Dòng 2 lên bảng lớp (SGK)
- Viết các chữ số thẳng cột, đơn vị với đơn vị, chục với chục.
16
36
47
56
4
6
7
8
20
42
54
64
37
18
27
36
5
9
6
5
42
27
33
41
Bài 2: Số
- Lớp làm SGK
- Cộng nhẩm ghi kết quả ô trống thứ tự điền: 16, 22, 28, 29.
- 1 HS lên bảng.
Bài 3: - Nêu kế hoạch giải
- HS đọc đề bài.
- 1 em tóm tắt
Tóm tắt:
- 1 em giải
Tháng trước : 10 điểm
Thaựng này nhiều hơn trước: 10 điểm
Tháng này : điểm ?
Bài giải:
Số điểm mười trong tháng này là:
16 + 5 = 21 (điểm mười)
Đáp số: 21 điểm mười
Bài 4: HS đọc đề bài 
- Đo đoạn thẳng rồi trả lời.
- Đoạn thẳng AB dài 7cm
- Đoạn thẳng BC dài 5cm
- Đoạn thẳng AC dài 12cm
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ.
TAÄP LAỉM VAấN
 Tieỏt 7 : Keồ ngaộn theo tranh
 LUYEÄN TAÄP VEÀ THễÙI KHOÙA BIEÅU
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào 4 tranh minh họa , kể được cõu chuyện ngắn cú tờn bỳt của Cụ giỏo ( BT1) .- Dựa vào thời khúa biểu hụm sau của lớp để trả lời được cỏc cõu hỏi ở BT3
GV nhắc HS chuẩn bị thời khúa biểu của lớp để thực hiện yờu cầu của BT3
KNS : -Thể hiện sự tự tin khi tham gia cỏc hoạt động học tập.
-Lắng nghe tớch cực 
-Quản lớ thời gian
II. Đồ dùng dạy học:- Bút dạ, giấy khổ to các nhóm viết thời khoá biểu (BT2).
III. các hoạt động dạy học
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS làm lại BT2 (T6); 2, 3 HS đọc truyện
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Miệng
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh
 Kể nội dung tranh (đặt tên 2 bạn trong tranh).
Tranh 1:- Tranh vẽ 2 bạn HS đang làm gì ?
- Giờ tiếng việt, 2 bạn HS chuẩn bị viết bài/ Tường và Vân đang chuẩn bị làm bài.
- Bạn trai nói gì ?
- Tớ quên không mang bút.
- Bạn kia trả lời ra sao ?
- Tớ chỉ có một cái bút.
- 2, 3 HS kể hoàn chỉnh tranh 1.
Tranh 2: - Tranh 2 vẽ cảnh gì ?
- Cô giáo đến đưa bút cho bạn trai
- Bạn nói gì với cô ?
- Cảm ơn cô giáo ạ !
Tranh 3: - Tranh 3 vẽ cảnh gì?
- 2 bạn đang chăm chú viết bài.
Tranh 4: Tranh 4 vẽ cảnh gì ?
Bạn HS nhận được điểm 10 bài viết bạn về khoe với bố mẹ. Bạn nói nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10.
- Mẹ bạn nói gì ?
- Mẹ bạn mỉm cười nói: Mẹ rất vui vì con được điểm 10 vì con biết ơn cô giáo.
+ HS kể toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 tranh.
- HS kể (nhận xét)
Bài 2: (Viết)
- HS mở thời khoá biểu lớp.
- HD HS làm
- 1HS đọc thời khoá biểu hôm sau của lớp. 
+ HS viết lại TKB hôm sau vào vở.
- Cho 3 HS lên viết (theo ngày).
- Kiểm tra 5-7 học sinh.
Bài 3: (Miệng) - GV nêu yêu cầu bài
- Ngày mai có mấy tiết ?
 - HS dựa vào thời khoá biểu đã viết.
- Đó là những tiết gì ?
- HS nêu
- Em cần mang những quyển sách gì đến trường ?
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà kể lại câu chuyện:
 Bút của cô giáo.
Nhận xét, tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_2_tuan_7_nam_hoc_2011_2012.doc