TUẦN18
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 73: it – iêt
I/ Mục đích yêu cầu :
-Đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết, từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viêt được : it, iêt, trái mít, chữ viết
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Em, tô, vẽ, viết.
II/ Đồ dùng:
- Tranh, phấn màu,
III/ Kế hoạch hoạt động :
TUẦN18 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009 Tiếng Việt Bài 73: it – iêt I/ Mục đích yêu cầu : -Đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết, từ và đoạn thơ ứng dụng - Viêt được : it, iêt, trái mít, chữ viết - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Em, tô, vẽ, viết. II/ Đồ dùng: - Tranh, phấn màu, III/ Kế hoạch hoạt động : Tiết 1 Giáo viên Học sinh 1/Kiểm tra bài cũ - Viết và đọc: bút chì ,nứt nẻ? - Đọc bài 72.SGK? 2/Bài mới: +Dạy vần: it: GT, nêu cấu tạo. - Hướng dẫn đọc. Đọc trơn mẫu. - Phân tích vần it? - Đánh vần. - Giao việc - kiểm tra. *Dạy tiếng :mít - Đọc trơn mẫu: mít. - Phân tích tiếng mít? - Đánh vần. đọc trơn *Dạy từ :trái mít - Tranh vẽ gì? - Trong từ trái mít tiếng nào có vần it? - Hướng dẫn đọc từ, đọc mẫu. +Dạy vần: iêt - Dạy tương tự vần it. c/Đọc từ ứng dụng: - Giao việc - kiểm tra. - Viết bảng: con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.Giảng từ d/Viết bảng: GT. +it: - Nêu độ cao các con chữ trong chữ it? - Nêu khoảng cách giữa 2 con chữ? - Nêu quy trình + tô mẫu: đặt phấn ở dưới đường kẻ li 2 viết nét xiên...kết thúc nét móc ngược ở đường kẻ li 2... +iêt: Tương tự. +trái mít: - Nêu độ cao các con chữ trong từ trái mít? - Nêu khoảng cách giữa 2 con chữ? - Nêu quy trình, tô mẫu: đặt phấn ở đường kẻ li 1 viết nét xiên của con chữ t....kết thúc nét móc của con chữ t ở đường kẻ li 2...( hướng dẫn bằng con chữ ). +chữ viết: - Tương tự. Tiết 2 3/Luyện tập: a/Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài tiết 1. - GT câu ứng dụng, đọc mẫu. *SGK: - Đọc mẫu.HD đọc b/Luyện viết: .GT. +it, iêt: - Hướng dẫn viết đúng độ cao, liền mạch các nét. - Kiểm tra tư thế ngồi. +trái mít: - Hướng dẫn viết đúng độ cao, khoảng cách và liền mạch các con chữ. - Đưa mẫu. +chữ viết: tương tự. +Chấm, nhận xét. c/Luyện nói: .GT. +Giao việc. +Gợi ý: - Tranh vẽ gì? - Em thích tô, vẽ, viết không? Tại sao? - Trong lớp em bạn nào vẽ, viết đẹp? - Để tô, vẽ, viết đẹp em cần phải làm gì? =>Giáo dục HS lòng ham mê, yêu thích tô, vẽ, viết đẹp và ý thức cẩn thận.... 4/Củng cố - dặn dò: - Tìm tiếng có vần it, iêt? - Đọc bài 73, 74. SGK. - Đọc SGK. - 1 dãy đọc trơn. ... i + t. - Đánh vần theo dãy. - Đọc trơn theo dãy. - Ghép: it, đánh vần, đọc trơn ->mít. - Đọc trơn. -...m + it + ( / ) - Đánh vần theo dãy. - Đọc trơn theo dãy. ...trái mít. ...mít. - Đọc từ theo dãy. - Đọc cả bảng. - Tìm tiếng đánh vần, đọc trơn. - Đọc từ, cả bảng. - Đọc. viết bảng. - Đọc. - Viết bảng. - 5 - 7 HS đọc. - Tìm tiếng có vần iêt, đánh vần, đọc trơn. - Đọc trang, bài. - Đọc.CN,N,L - Đọc. - Quan sát. - Viết vở. - Đọc. - Viết vở. - Đọc chủ đề. - Thảo luận cặp. - Trình bày. - Nhận xét. -Đọc toàn bài Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I I/Mục đích yêu cầu :: - Củng cố cho HS các kiến thức các bài 6, 7, 8 ( Nghiêm trang khi chào cờ. Đi hoch đều và đúng giờ. Trật tự trong trường học.) - Rèn kĩ năng thực hành chào cờ, giữ trật tự trong trường học và khi ra vào lớp và xở lí tình huống. II/Đồ dùng:- Hệ thống câu hỏi. - Đồ dùng sắm vai. III/Kế hoạch hoạt động: Giáo viên Học sinh 1/Giới thiệu: 2/Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ: +Mục tiêu: Củng cố kiến thức các bài 6, 7, 8. Bắt thăm câu hỏi. - Trình bày. - Nhận xét +Tiến hành: - Nêu yêu cầu. - Gọi từng HS lên bắt thăm câu hỏi và trả lời. *Quốc kì Việt Nam có đặc điểm gì? *Tại sao cần phải nghiêm trang khi chào cờ? *Đi học muộn có hại gì? *Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì? *Mất trật tự trong giờ học có hại gì? 3/Hoạt động 2: Tập xử lí tình huống: 14 -16’ +Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào xử lí tình huống. +Tiến hành: - Đưa lần lượt các tình huống, yêu cầu H S thảo luận, xử lí tình huống. *Trong giờ chào cừ , thấy bạn chưa nghiêm trang em sẽ làm gì? *Bạn rủ nghỉ học đi chơi. *Thấy bạn chen lấn xô đẩy bạn khác khi xếp hàng vào lớp. =>Cần nghiêm trang khi chào cờ, trật tự kki ra vào lớp và trong giờ học, đi học đều.... 4/Củng cố - dặn dò: 1 – 2’ - Vì sao phải đi học đều và đúng giờ? -. - Thảo luận cặp – Sắm vai. - Trình bày. - Nhận xét. Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009 Tiết 1 + 2: Tiếng Việt BÀI 74: uôt – ươt I.Yêu cầu : : - Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván, từ và đoạn thơ ứng dụng: - Viết được : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt. II/ Đồ dùng: - Tranh, phấn màu, B Đ D III/ Kế hoạch hoạt động : Tiết 1 Giáo viên Học sinh 1/KTBC: 3 - 5’ - Viết và đọc: trái mít ,thời tiết? - Đọc bài 73.SGK? 2/Bài mới: a/GT: 1 - 2’ b/Dạy chữ ghi vần: 15 - 17’ +Dạy vần uôt: GT, nêu cấu tạo. - Hướng dẫn đọc. Đọc trơn mẫu. - Phân tích vần uôt? - Đánh vần. - Giao việc - kiểm tra. *Dạy tiếng:chuột -Hướng dẫn đọc. Đọc trơn mẫu: chuột. - Đọc SGK. - 1 dãy đọc trơn. . ..uô + t. - Đánh vần theo dãy. - Đọc trơn theo dãy. - Ghép: uôt, đánh vần, đọc trơn ->chuột. - Đọc trơn. - Phân tích tiếng chuột? - Đánh vần. *Dạy từ :chuột nhắt - Tranh vẽ gì? - Trong từ chuột nhắt tiếng nào có vần uôt? - Hướng dẫn đọc từ, đọc mẫu. +Dạy vần ươt: GT, nêu cấu tạo. - Dạy tương tự vần uôt. c/Đọc từ ứng dụng: 5 - 7’ - Giao việc - kiểm tra. - Viết bảng: trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt - Đọc mẫu. - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.Giảng từ d/Viết bảng: 10 - 12’.GT. +uôt: - Nêu độ cao các con chữ trong chữ uôt? - Nêu khoảng cách giữa 2 con chữ? - Nêu quy trình + tô mẫu: đặt phấn ở đường kẻ li 2 viết nét xiên...kết thúc nét móc ngược ở đường kẻ li 2... +ươt: tương tự. +chuột nhắt: - Nêu độ cao các con chữ trong từ chuột nhắt? - Nêu khoảng cách giữa 2 con chữ? - Nêu quy trình, tô mẫu: đặt phấn ở dưới đường kẻ li 3 viết con chữ c...kết thúc nét móc ngược của con chữ t ở đường kẻ li 2... +lướt ván: - Tương tự. Tiết 2 3/Luyện tập: a/Luyện đọc: 10 - 12’ - Gọi H đọc bài tiết 1. - GT câu ứng dụng, đọc mẫu.Giảng nội dung *SGK: - Đọc mẫu.HD đọc b/Luyện viết: 15 - 17’.GT. +uôt, ươt: - Hướng dẫn viết đúng độ cao, liền mạch các nét. - Đưa mẫu. - Kiểm tra tư thế ngồi. +chuột nhắt: - Hướng dẫn viết đúng độ cao, khoảng cách và liền mạch các con chữ. - Đưa mẫu. +lướt ván: Tương tự. +Chấm, nhận xét. c/Luyện nói: 5 - 7’.GT. +Giao việc. +Gợi ý: - Tranh vẽ gì? - Qua tranh em thấy nét mặt các bạn thế nào? - Em đã được chơi cầu trượt chưa? Em cảm thấy thế nào khi chơi? - Khi chơi với bạn em cần cư xử thế nào? =>Giáo dục HS vui chơi nhưng không quên học tập, đoàn kết khi chơi, chú ý an toàn khi chơi... 4/Củng cố - dặn dò: 3 - 5’ - Tìm tiếng có vần uôt, ươt? - Đọc bài 74, 75. SGK. -...ch + uôt + ( . ). - Đánh vần theo dãy. - Đọc trơn theo dãy. ...chuột nhắt. ....chuột. - Đọc từ theo dãy. - Đọc cả bảng. - ươt -> lướt -> lướt ván. - Đọc cả bảng. - Tìm tiếng đánh vần, đọc trơn. - Đọc từ, cả bảng. - Đọc. viết bảng. - Đọc. - Viết bảng. - 5 - 7 H đọc. - Tìm tiếng có vần uôt, đánh vần, đọc trơn. - Đọc trang, bài. - Đọc.CN,N,L - Đọc. - Quan sát. - Viết vở. - Đọc. - Viết vở. - Đọc chủ đề. - Thảo luận cặp. - Trình bày. - Nhận xét. Đọc toàn bài Tiết 3: Toán ĐIỂM. ĐOẠN THẲNG I/Yêu cầu : - Nhận biết được “ điểm ”, “ đoạn thẳng ” đọc tên điểm đoạn thẳng kẻ được đoạn thẳng II/Đồ dùng: - Bộ đồ dùng toán. III/ Kế hoạch hoạt động Giáo viên Học sinh 1/KTBC: 3 - 5’ - Tính: 4 + 6 = 6 + 4 = - Khi đổi chỗ 2 số trong phép cộng thì kết qaur thế nào? 2/Bài mới: 13 – 15’ *Giới thiệu điểm, đoạn thẳng và cách vẽ: - GV chấm 1 chấm – giới thiệu đây là 1 điểm. - Đặt tên điểm, viết cách ra một chút, viết tên điểm bằng chữ in hoa, đọc tên điểm theo tên chữ cái. - Giới thiệu điểm: A, B. C, D. đọc mẫu. - Yêu cầu H vẽ 2 điểm và đặt tên. - GV vẽ điểm B, nối 2 điểm A và B, giới thiệu đoạn thẳng AB, đọc mẫu. - Qua 2 điểm vẽ được mấy đoạn thẳng? =>Qua 2 điểm chỉ vẽ được duy nhất 1 đoạn thẳng. 3/Luyện tập: 17’ +Bài 1/94 - G nêu yêu cầu. =>Khi đọc tên đoạn thẳng em đọc tên theo âm hay tên chữ cái? +Bài 2/94 =>Qua 2 điểm vẽ được mấy đoạn thẳng? +Bài 3/94 *Dự kiến sai lầm HS thường mắc: - HS đọc sai tên điểm, đoạn thẳng. 4/Củng cố – dặn dò: 3 – 5’ - Đọc tên các điểm sau: A, B, C, D, K, H, U? - Làm bảng. -Nhận xét . . điểm A điểm B . . A B Đọc. - Làm SGK, đọc KQ. - Đọc. - Nêu yêu cầu. - Làm thảo luận cặp. - Trình bày, nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Làm SGK. TNXH : Cuoọc soỏng xung quanh Yeõu caàu : - Neõu ủửụùc moọt soỏ neựt veà caỷnh quan tghhieõn nhieõn vaứ coõng vieọc cuỷa ngửụứi daõn nụi hoùc sinh ụỷ . II. ẹoà duứng : - GV: tranh - HS: SGK III. Keỏ hoaùch hoaùt ủoọng: 1. Oồn ủũnh toồ chửực: 2. Kieồm tra baứi cuừ: ẹeồ lụựp hoùc saùch ủeùp em phaỷi laứm gỡ? (Khoõng veừ baọy leõn tửụứng, Khoõng vửựt raực bửứa baừi) - Lụựp hoùc saùch, ủeùp coự lụùi gỡ? (ẹaỷm baỷo sửực khoỷe) - Nhaọn xeựt baứi cuừ. 3. Baứi mụựi: Hoaùt ẹoọng cuỷa GV Hoaùt ẹoọng cuỷa HS Hẹ1: Giụựi thieọu baứi mụựi: Cuoọc soỏng xung quanh - Trong tieỏt hoùc naứy vaứ tieỏt hoùc sau chuựng ta cuứng tỡm hieồu “Cuoọc soỏng xung quang cuỷa chuựng ta” Hẹ1: Giụựi thieọu teõn phửụứng hieọn caực em ủang soỏng: Caựch tieỏn haứnh GV neõu moọt soỏ caõu hoỷi - Teõn xaừ caực em ủang soỏng? - Xaừ caực em soỏng goàm xoựm naứo? - Con ủửụứng chớnh ủửụùc raỷi nhửùa trửụực coồng trửụứng teõn gỡ? - Ngửụứi qua laùi coự ủoõng khoõng? - Hoù ủi laùi baống phửụng tieọn gỡ? GV hoỷi: - Hai beõn ủửụứng coự nhaứ ụỷ khoõng? - Chụù ụỷ ủaõu? Coự gaàn trửụứng khoõng? - Caõy coỏi hai ủửụứng coự nhieàu khoõng? - Coự cụ quan naứo xaõy gaàn ủửụứng khoõng? Keỏt luaọn: Con ủửụứng chớnh, ngửụứi qua laùi ủoõng ủi baống nhieàu phửụng tieọn khaực nhau, coự ớt caõy coỏi, nhaứ cửỷa san saựt. Hẹ2: Hẹ noỏi tieỏp Cuỷng coỏ – Daởn doứ - Vửứa roài caực con hoùc baứi gỡ? - Xaừ em teõn gỡ? - Coự nhửựng xoựm naứo? - Con ủửụứng chớnh teõn gỡ? - Muoỏn cho cuoọc soỏng xung quang em tửụi ủeùp em phaỷi laứm gỡ? - Caỷ lụựp nhụự teõn xaừ, xoựm vaứ con ủửụứng mỡnh thửụứng ủi hoùc - CN + DDT - Raỏt ủoõng - Xe oõ toõ, xe maựy, xe ủaùp, ủi boọ HS neõu vaứ nhaọn xeựt Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009 Tiết 1 + 2: Tiếng Việt B ... 12’ - Gọi H Sđọc bài tiết 1. - Đọc SGK. - Phân tích, đọc. - Đọc. - Đọc. - Ghép thanh cài ( miệng ). - Đọc từ, cả bảng. - Đọc. Viết bảng. 5 - 7 H đọc - Giới thiệu câu ứng dụng. - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.Nêu nộ dung *SGK: - Đọc mẫu.HD đọc b/Viết vở: 8 - 10’ - Nêu nội dung, yêu cầu bài viết. +chót vót: - Hướng dẫn viết liền mạch các con chữ, đúng độ cao, khoảng cách các con chữ. - Kiểm tra tư thế ngồi. +bát ngát: - Tương tự. +Chấm, nhận xét. c/Kể chuyện: 15 - 17’.GT. - Kể lần 1. - Kể lần 2, 3 kèm theo tranh. - Hướng dẫn H kể theo tranh, gợi ý: +Tranh 1: Chuột nhà gặp chuột đồng và chuyện gì đã xảy ra? +Tranh 2: Lần đầu tiên đi kiếm ăn, hai chú chuột đã gặp gì? +Tranh 3: Chuyện gì đã xảy ra sau đó? +Tranh 4: Cuối cùng Chuột đồng đã quyết định thế nào? ->Em thấy quyết định của Chuột đồng thế nào? =>Giáo dục HS biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra... 4/Củng cố – dặn dò: 3 – 4’ - Tìm tiếng, từ có vần ut, ot, uôt? - Đọc bài 75, 76. SGK. - . - Đọc. - Đọc trang, bài. - Đọc.CN,N,L - Đọc. - Quan sát. - Viết vở. - Theo dõi. - Kể theo nhóm 4. - Nhận xét. - Kể trước lớp nếu còn thời gian. -Đọc toàn bài Toán ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I/Yêu cầu : - Có biểu tượng về: “ dài hơn, ngắn hơn”, có biểu tựng về độ dài đoạn thẳng - Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp. II/Đồ dùng: - Thước, que tính. III/ Kế hoạch hoạt động: Giáo viên Học sinh 1/KTBC: 3 - 5’ - Đọc tên các điểm và đoạn thẳng? A . . B M . N 2/Bài mới: 13 – 15’ - Đọc. - Nêu yêu cầu. - Làm SGK. +Dạy biểu tượng “ dài hơn – ngắn hơn ” và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. - Dùng 2 chiếc thước, 2 đoạn thẳng, 2 que tính có độ dài khác nhau. - Giáo viên hướng dẫn, làm mẫu. +So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian. - Hướng dẫn để HS thấy được có thể so sánh độ dài của đoạn thẳng với độ dài của gang tay. - Yêu cầu HS quan sát hình 4/SGK, nêu đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn. =>Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó. 3/Luyện tập: 17’ +Bài 1/96 +Bài 2/96 =>Muốn điền số đúng em dựa vào đâu? +Bài 3/96 =>Em tô màu vào băng giấy nào? Vì sao? *Dự kiến sai lầm HS thường mắc: - Đọc sai tên đoạn thẳng. 4/Củng cố – dặn dò: 2 – 3’ - Tìm đoạn thẳng dài nhất, ngắn nhất? - So sánh cái thước nào dài hơn, ngắn hơn. - So sánh 2 đoạn thẳng, 2 que tính. - Quan sát hình 3/SGK. - Nêu miệng. - Nêu yêu cầu. - Làm SGK, nêu miệng theo cặp. - Nêu yêu cầu. - Làm SGK. - Nêu yêu cầu. - Làm SGK. - Nêu miệng. Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009 TIẾNG VIỆT Bài 77 : oc- ac I-Yêu cầu : - Đọc được: oc, ac ,con sóc , bác sĩ , từ và câu ứng dụng. - Viết được : oc, ac ,con sóc , bác sĩ , - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: vừa vu vừa học ,. II- Đồ dùng dạy học : GV :tranh,B Đ D HS : Bộ đồ dùng T.V III. Kế hoạch hoạt động Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’) Viết và đọc:diệt chuột, trượt chân GV nhận xét. B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’) 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’) * Giới thiệu vần :( 15’- 17’) * Dạy vần ăc: Giới thiệu vần oc– ghi bảng. 2 HS đọc SGK bài 75. Đọc theo dãy. - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. - Đánh vần mẫu o - c –oc. - Phân tích vần oc? - Chọn ghép vần oc? - GV kiểm tra thanh cài. *Dạy tiếng :sóc - Chọn âm s ghép trước vần oc, thêm dấu thanh sắc trên o, tạo tiếng mới? - Đánh vần mẫu: s – oc – soc –sắc – sóc - Phân tích tiếng sóc? *Dạy từ: con sóc - Quan sát tranh 1 vẽ gì ? Đọc từ dưới tranh. - Từ “con sóc” có tiếng nào chứa vần oc vừa học? *Vần ac: Hướng dẫn tương tự. * Từ ứng dụng : ( 5’- 7’) GV ghi bảng. Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.Giảng từ -Vần ac – oc có gì giống và khác nhau? 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’) * Chữ oc: - Chữ oc được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ? - GV hướng dẫn viết :Đặt phấn dưới đường kẻ li 3 viết nét cong kín đưa phấn viết nét cong hở phải kết thúc ở đường kẻ 2 ta được chữ oc *Chữ ac: Hướng dẫn tương tự. * bác sĩ: - “bác sĩ ” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ? - GV hướng dẫn viết : đặt phấn giữa dòng li 2 viết con chữ b đến đường kẻ li 2 , đưa phấn đến đường kẻ li3 ta viết ac như trên đã hướng dẫn *con sóc hướng dẫn tương tự : Hướng dẫn tương tự. Đánh vần theo dãy. HS phân tích theo dãy: vần “oc” có âm ođứng trước, âm c đứng sau. HS thao tác. HS thao tác. HS đọc theo dãy:sóc Đánh vần theo dãy. Phân tích: tiếng sóc có âm m đứng trước, vần oc đứng sau, dấu thanh sắc trên o. HS nêu: con sóc . HS nêu: tiếng sóc chứa vần oc. HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích. Đọc cả bảng. Cùng kết thúc bằng âm c, vần ac bắt đầu bằng âm a, vần oc bắt đầu bằng âm o. Nêu yêu cầu . HS nhận xét. HS viết bảng con. HS nhận xét. HS viết bảng con. Tiết 2 C. Luyện tập : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh . 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ ) - GV chỉ trên bảng. - GV giới thiệu câu ứng dụng. - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.nêu nộ dung - Đọc mẫu SGK.HD đọc 2. Viết vở : ( 15’- 17’) - Bài hôm nay viết mấy dòng ? Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn. HS quan sát SGK. HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học ăc, âc. Đọc SGK.CN,N,L HS nêu yêu cầu. - Dòng thứ nhất viết chữ gì ? GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ oc. Cho HS quan sát vở mẫu. * Dòng còn lại : Hướng dẫn tương tự. - Chấm bài , nhận xét. 3. Luyện nói : ( 5’- 7’) - Nêu chủ đề luyện nói ? + Trong tranh vẽ gì? Hãy thảo luận theo nội dung tranh . D. Củng cố : ( 2’- 3’) - Thi tìm tiếng có vần oc, ac? - Nhận xét giờ học . Chữ oc. HS quan sát. Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút. HS viết dòng 1. HS nêu: vừa học vừa chơi. Thảo luận . Trình bày. HS thi tìm . 1 HS đọc toàn bài. _____Tiết 3: Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I/Yêu cầu : Biết đo độ dài bằng: gang tay, sải tay, bước chân - Thực hành đo chiều dài bảng,lớp học, bàn học, lớp học II/Đồ dùng: - Bảng phụ. III/Kế hoạch hoạt động: Giáo viên Học sinh 1/KTBC: 3 - 5’ - Đọc tên điểm, đoạn thẳng ? - Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? - Nêu miệng. -Nhận xét - HS quan sát - Thực hành. - Đo cạnh bảng bằng gang tay, sải tay. - Đo cạnh bàn bằng thước, đo bục giảng bằng bước chân. 2/Bài mới: 13 - 15’ +Giới thiệu độ dài: “ gang tay ”. - Gang tay là độ dài ( khoảng cách ) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa. - Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB có dộ dài bằng gang tay. +Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay, bước chân, sải tay. - Làm mẫu. 3/Thực hành: 17’ +Đo độ dài bằng gang tay. +Đo độ dài bằng bước chân. +Đo độ dài bằng que tính. *Dự kiến sai lầm H thường mắc: - HS đo bằng gang tay chưa chuẩn. 4/Củng cố – dặn dò: 3 - 5' - Em đã được dùng những đơn vị nào để đo độ dài? Thứ sáu ngày 1 tháng 1năm 2010 Tiếng Việt Ôn tập – Kiểm tra học kì 1 . I. Yêu cầu : - Đọc được các vần từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 1 -đến bài 76 (. 20 tiếng / phút) - Viết được các vần từ ngữ , ứng dụng từ bài 1 -đến bài 76.( 20 chữ/ 15 phút) -Nói được từ 2-4 câu theo các chủ đề đã học A. Đọc : 10 điểm 1. Đọc trơn thành tiếng các từ sau ( 2đ ) mưu trí lưỡi rìu quây quần lên nương bầu rượu tầm gửi 2. Đọc thành tiếng đoạn văn sau ( 3đ ) Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió về đưa hương lạ Đường tới trường xôn xao. Núi cao âu yếm 3. Nối (5đ ) Mùa thu học hát Mẹ nhìn em đường lầy lội Chúng em trời mát mẻ Trời mưa chót vót B. Viết : 10 điểm. (Giáo viên viết từng từ lên bảng cho học sinh viết vào giấy ô li cỡ chữ nhỡ ) yếm dãi xâu kim tàu thuỷ củ riềng cánh buồm trắng xoá Câu ứng dụng viết cỡ chữ 1 li. đàn bê đang gặm cỏ bên sườn đồi. Toán MỘT CHỤC. TIA SỐ I . Mục đích yêu cầu : - Nhận biết ban đầu về 1 chục, biết quan hệ giữa chục và đơn vị 1 chục = 10 đơn vị , biết đọc và viết số trên tia số . II/Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán. III/ Kế hoạch hoạt động Giáo viên Học sinh 1/Kiểm tra bài cũ: - Em hãy đo cạnh bàn bằng ganh tay của em? Bằng thước? 2/Bài mới: *Giới thiệu “ một chục”: +Sử dụng 10 hình vuông. - 10 hình vuông còn gọi là 1 chục hình vuông. +Sử dụng 10 que tính. =>10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? - 10 đơn vị còn gọi là mấy chục. Ghi bảng: 10 đơn vị = 1 chục. - 1 Chục bằng bao nhiêu đơn vị? *Giới thiệu tia số: - Vẽ sẵn tia số, giới thiệu... 3/Luyện tập: +Bài 1/100 - GV nêu yêu cầu. =>Một chục chấm tròn là mấy chấm tròn? +Bài 2/100 - Hướng dẫn mẫu. =>Một chục con voi là mấy con voi? - Đếm. - Nêu số lượng. - Đếm. - Nêu số lượng. - Nêu miệng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Đọc các số trên tia số. - Nêu yêu cầu. - Làm SGK. - Nêu yêu cầu. - Làm SGK. +Bài 3/100 =>Trên tia số kể từ trái sang phải các số được viết theo thứ tự nào? 4/Củng cố – dặn dò: - 1 chục bằng mấy đơn vị? -10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? - Nêu yêu cầu. - Làm SGK. Sinh hoạt tập thể tuần 18 I.Mục đích yêu cầu: Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần học vừa qua. Giáo dục các em giữ vững các phong trào thi đua của lớp đã đạt được. Có ý thức cầu mong tiến bộ. II.Nội dung: Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần vừa qua : 1.Nề nếp : -Thực hiện 15 phút đầu giờ tương đối nghiêm túc - 2. Học tập : Đánh giá những ưu điểm và tồn tại : -Hăng say phát biểu xây dựng bài - -Tinh thần học tập có nhiều tiến bộ -Hiệu quả học tập tương đối cao 3.Các hoạt động khác : - Phong quang trường lớp chăm sóc bồn hoa cây cảnh - Vệ sinh cá nhân .sạch ,đẹp -Vệ sinh chung của lớp sạch sẽ hơn, bàn ghế ngay ngắn Nhắc nhớ : tăng cường học bài, luyện đọc, luyện viết ở nhà nhiều hơn 4. Xếp loại: Khen : Tổ :Tổ 2,3Cá nhân: Bạn Lệ,Sen, Toại, Nhắc nhớ:Dương,Dân,Long B.Phương hướng tuần tới: -Tiếp tục hướng dẫn các em thực hiện và làm theo tác phong anh bộ đội. Thực hiện chương trình tuần 19 -Rèn luyện kĩ năng đọc viết kèm cặp H S Y vào mọi thời gian cho phép . Phối hợp với phụ huynh để động viên nhắc nhớ HS. Kết hợp với GV 2. -Động viên học sinh mua bảo hiểm đợt 2. Nạp các khoản quỹ khác - Chấm vở sạch chữ đẹp cuối kì 1.
Tài liệu đính kèm: