Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần 10 - Năm học: 2010-2011

Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần 10 - Năm học: 2010-2011

TIẾNG VIỆT

AU – ÂU.

 I- MỤC TIÊU

- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng.

- Viết được : au, âu, cây cau, cái cầu

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.

 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 GV : B Đ D

 HS : Bộ đồ dùng T.V

III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

 Tiết 1

 

doc 16 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần 10 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2010
TIẾNG VIỆT
AU – ÂU.
 I-MỤC TIÊU 
- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : au, âu, cây cau, cái cầu
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : B Đ D
 HS : Bộ đồ dùng T.V
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: 
Viết : cá leo , sáo sậu 
GV nhận xét.
2 HS đọc SGK bài 38.
B. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài : 
 2 .Nhận diện vần :
 * Vần au:
Giới thiệu vần au – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.so sánh au với ai ?
- Phân tích vần au?
- Chọn ghép vần au?
* Dạy tiếng :cau
 - Chọn âm c ghép trước vần au, tạo tiếng mới
- GV viết bảng - đọc mẫu
.
- Phân tích tiếng cau?
Đánh vần mẫu: c– au – cau.đọc trơn
 Dạy từ : cây cau
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? 
Đọc mẫu : cây cau 
- Từ “cây cau” có tiếng nào chứa vần au vừa học? 
*Vần âu:
 Hướng dẫn tương tự.
3 Từ ứng dụng :
GV ghi bảng: rau cải châu chấu
 Lau sậy sáo sậu
Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. Giảng từ
Sử dụng cây rau cải , con châu chấu 
Đọc theo dãy..
HS phân tích theo dãy: vần “ au” có âm a đứng trước, âm u đứng sau.
HS thao tác .Đọc trơn au .
HS ghép : cau
HS đọc theo dãy: cau.
Phân tích: tiếng cau có âm c đứng trước, vần au đứng sau.
HS nêu:.. cây cau.
HS nêu: tiếng “ cau” chứa vần au.
- Đọc củng cố 2 vần
HS khá đọc; gạch tiếng có vần mới
HS đọc theo dãy- đánh vần, đọc trơn
Đọc cả bảng.
 3. Viết bảng con : 
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ au:
- Nhận xét độ cao của các con chữ ? Khoảng cách giữa các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết : đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét cong kín ,đưa bút viết nét móc ngựơc được con chữ a 
* âu:
 Hướng dẫn tương tự.
* cây cau:
- Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết : đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c kết thúc ở đường kẻ 2 
*cái cầu:
 Hướng dẫn tương tự.
* Lưu ý: khi đánh dấu thanh của chữ cái, cầu.
...đều cao 2 dòng li cách nhau một nửa thân con chữ o
HS viết bảng con.
..y cao 5 dòng li ,còn lại cao 2 dòng li,cách nhau một thân con chữ o.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
 1. Luyện đọc : 
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.Giảng nội dung
- Đọc mẫu SGK.HD đọc
 2. Viết vở : 
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
- GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ au.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Dòng còn lại :
 Hướng dẫn tương tự.
- Chấm bài , nhận xét.
3. Luyện nói : 
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
- Trong tranh vẽ gì?
- Người bà đang làm gì? Hai cháu đang làm gì?
- Bà thường dạy các cháu những điều gì? 
- Em đã giúp bà được việc gì chưa?
- GV nhận xét , sửa câu cho HS.
D. Củng cố :
- Thi tìm tiếng có vần au, âu?
- Nhận xét giờ học .
Đọc: CN,N,L
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học au, âu.
Đọc SGK. CN,N,L
HS nêu yêu cầu.
Chữ au.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
HS nêu: Bà cháu.
Thảo luận .
Trình bày.
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
ĐẠO ĐỨC
 LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ. (T2)
I . MỤC TIÊU 
- Yêu quý anh chị em trong gia đình .
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày 
- ATGT :Biết tác hai của việc chơi đùa trên đường phố,biết vui chơi đúng nơi quy định
II- CHUẨN BỊ :
- Bài thơ: Làm anh.
III- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG :
.Hoạt động 1 : Khởi động 
 Hát bài: Cả nhà thương nhau.
 Hoạt động 2
 - Hướng dẫn HS đọc bài thơ “ Làm anh”
 Hoạt động 3: Làm bài tập
HS đọc đồng thanh.
Đọc cá nhân.
 - GV hướng dẫn: nối bức tranh với chữ “ nên” và “ không nên”
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.
 KL: tranh 1 + 4 : không nên.
 tranh 2 + 3 : nên 
Làm bài tập.
HS trình bày ý kiến và giải thích.
HS khác nhận xét.
Hoạt động 4: HS đóng vai
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Nhận xét cách cư xử của anh, chị đối với em nhỏ? Vì sao?
- Nhận xét cách cư xử của em đối với anh chị đã được chưa? Vì sao?
Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
HS nhận xét, nêu ý kiến.
-*KL: Anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ.
 Em cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.
 Hoạt động 5: HS tự liên hệ 
 Hãy nói về việc anh chị nhường nhịn em nhỏ và em nhỏ lễ phép vâng lời anh chị?
GV khen em làm tốt, nhắc nhở em chưa làm tốt.
ATGT: B1: kể chuyện
B2:thảo luận:Bo và Huy đá bóng ở đâu? xe cộ đi lại NTN?chuyện gì xảy ra với 2 bạn nếu xe không phanh kịp?
KL :Hai bạn BO và Huy ......
Liên hệ .
Đọc thuộc phần ghi nhớ
HS tự kể về mình hoặc những tấm gương mình biết.
HS nêu và phân tích các tình huống.
 Củng cố : 
Nhận xét giờ học.
Hát bài hát: Cả nhà thương nhau.
************************************************
Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2010
TIẾNG VIỆT
 IU – ÊU.
 I- MỤCTIÊU 
- Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu, từ và câu ứng dụng.
- Viết được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Chữ mẫu 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
 III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 
 Tiết 1
Kiểm tra bài cũ: 
Viết BC : rau cải , leo trèo , 
GV nhận xét.
2 HS đọc SGK bài 39.
B. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài : 
* Vần iu:
Giới thiệu vần iu – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. So sánh iuvới ia ?
- Phân tích vần iu?
* Dạy tiếng :rìu
- Chọn ghép vần iu?
- Chọn âm r ghép trước vần iu, dấu thanh huyền trên i tạo tiếng mới?
- GV viết bảng - đọc mẫu
- Phân tích tiếng “ rìu”?
* Dạy từ : lưỡi rìu
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? 
-Hướng dẫn đọc, đọc mẫu 
- Từ “ lưỡi rìu” có tiếng nào chứa vần iu vừa học? 
Vật thật lưỡi rìu 
*Vần êu: Hướng dẫn tương tự.
* Từ ứng dụng :
GV ghi bảng. líu lo cây nêu
 chịu khó kêu gọi
Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. Giảng từ
-Tìm tiếng từ ngoài bài có vần iu và êu?
Đọc theo dãy.
HS thao tác .( Sử dụng bộ đồ dùng ) 
HS phân tích theo dãy: vần “ iu” có âm i đứng trước, âm u đứng sau.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: rìu.
Phân tích: tiếng rìu có âm r đứng trước, vần iu đứng sau, thanh huyền trên i
HS nêu: lưỡi rìu.
Đọc trơn 
HS nêu: tiếng “ rìu” chứa vần iu.
HS đọc : iu ,rìu ,lưỡi rìu
Đọc củng cố 2 vần
HS đọc, gạch tiếng có vần mới ?
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
HS tìm
3. Viết bảng con : 
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ iu:
- Nhận xét độ cao của các con chữ?
Khoảng cách giữa các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết :đặt bút từ đường kẻ li thứ 2 viết nét xiên ,đưa bút viết nét móc ngược được con chữ i 
* Lưu ý: khoảng cách giữa i và u thường quá hẹp.
* êu:
 Hướng dẫn tương tự.
* lưỡi rìu:
- Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết : đặt phấn từ đường kẻ li 2 viết con chữ l 
*cái phễu:
 Hướng dẫn tương tự.
đều cao 2 dòng li ,cách nhau một nửa thân con chữ o .
HS viết bảng con.
HS nêu
HS viết bảng con.
 Tiết 2
 1. Luyện đọc : 
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.Giảng nội dung.
- Đọc mẫu SGK.Nhận xét ghi điểm
2. Viết vở : 
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học iu, êu.
Đọc SGK. CN,N,L
HS nêu yêu cầu.
Chữ iu.
- GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ iu.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Dòng còn lại :
 Hướng dẫn tương tự.
- Chấm bài , nhận xét.
3. Luyện nói : 
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
- Trong tranh vẽ gì ?
- Người nông dân và con trâu, ai chịu khó?Tại sao?
- Con chim đang hót có chịu khó không? Tại sao?
- Con mèo có chịu khó không?Tại sao?
- Em có chịu khó đi học không?Chịu khó thì phải làm gì?
- GV nhận xét , sửa câu cho HS.
D. Củng cố : 
- Thi tìm tiếng có vần iu, êu?
- Nhận xét giờ học .
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
HS nêu: Ai chịu khó.
Thảo luận .
Trình bày.
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
TOÁN
 LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU :
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ .
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ.B Đ D
 III- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG :
A.KIỂM TRA BÀI CŨ : 
ĐẶT TÍNH VÀ TÍNH:
 3 - 1 2 - 1 3 - 2
BẢNG CON.
HS NÊU CÁCH ĐẶT TÍNH PHÉP TÍNH 3 – 1.
Luyện tập :
Bài 1 : ( SGK )
 Phép cộng, trừ trong phạm vi 3, phép tính dạng 1 + 1 + 1.
Bài 2: ( SGK)
Điền số.
 Dựa vào đâu để điền kết quả đúng?
 Lưu ý: số và dấu trên mũi tên.
Bài 3: (SGK)
 Điền dấu + , - 
 Chữa bảng phụ.
Chốt: Để điền được dấu đúng, cần dựa vào kết quả.
Bài 4: ( SGK HSKG )
KT: Quan sát tranh, viết phép tính thích hợp.
HT: Nêu phép tính, đọc đề toán 
tương ứng.
Dự kiến sai lầm
Bài 3 :HS điền dấu không chính xác 
Bài 4 : HS diễn đạt đề toán chưa tốt .
C. Củng cố 
- Nhận xét giờ học.
HS làm bài (cột 2,3)
1+1=2 2-1=1 2+1=3 3-2=1 3-1=2
 1 + 3 =4	 3 – 1 - 1= 1
HS làm bài 
	-1	2 3 - 2 1
 3
Dựa vào các phép tính đã học .
HS làm bài (cột 2,3)
2+1=3 3-2=1 1+2=3 3-1=2
HS làm bài nêu bài toán , viết phép tính 
1 = 1 3 - 2 = 1
- Bảng con: (trò chơi) 
 5 + 0.3 4..2 + 1 
	LUYỆN TOÁN : LUYỆN TẬP 
I MỤC TIÊU : Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 
 - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
 Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ và ngược lại
 -áp dụng vào thực tế 
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động 2 : Bài luyện 
Bài 1 GV nêu yêu cầu 
Bài 2 Củng cố điền số vào chỗ chấm và đọc thuộc 
Bài 3 Tổ chức cho hcọ chơi trò chơi 
GV nêu luật chơi , nội dung chơi 
Bài 4 : Củng cố bảng cộng và trừ 
-
Bài 5 HSKG 
2+ 2 – 2 + 2 = 
Tổng kết , dặn dò
Học sinh làm vào bảng con 
1 + 2 3 – 0 2 – 1 – 1 =
Học sinh nêu lại 
Học sinh thực hiện vở bài tập và nêu lại kết quả vừa làm 
3
1
2
1
	+ =	
1
1
2
2
	- =
1
1 + 2 = 1 + 1 = 1 + 1 + 1 =
3 – 1= 2 – 1 = 3 - 1 - 1 =
3 – 2= 2 + 1 = 3 – 1 + 1 =
HS nêu lại yêu cầu 
Thực hiện vào bảng lớp
3
1
2
3
 -2	 -1 
Học sinh đại diện tổ lên chơi 
Nhận xét 
1 ....2 = 3 2 ...1 = 3 1 ...1 = 2 1...4 = 5
3 ...1 = 2 3 ...2 = 1 2 ...1 = 1 2 ...2 = 4
HS nêu bài toán viết phép tính 
3
 - 
1
=
2
 Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2 ... hạm vi 4
a. Phép trừ: 4 - 1 = 3; 4 - 3 = 1
- Gắn 4 hình vuông :
 + Có mấy hình vuông ? 
 + Bớt đi mấy hình vuông ?
 + Hỏi còn mấy hình vuông ?
 + Vậy 4 bớt 1 còn mấy?
 - GV viết bảng:
 4 – 1 = 3
* Phép trừ: 4 – 3 = 1:
-Lấy 4 hình vuông ,bớt 3 hình vuông .
-GV kiểm tra 
-Còn mấy hình vuông ?
-Lập phép tính 
-GV ghi bảng : 4-3 = 1
b. Phép trừ: 4 – 2 = 2
- GV hướng dẫn tự 
3.Bảng trừ trong phạm vi 4:
- GV ghi bảng các phép tính.
- Xoá dần bảng. 
* Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- GV đưa hình vẽ chấm tròn.
4
	2 + 2 = 4 	
	4 – 2 = 2
2
2
Khi đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả như thế nào ?
-Dựa vào hai phép cộng hãy lập các phép trừ tương ứng ?
* Tương tự với 2+2= 4 ,4-2=2
Phép trừ là phép tính gì của phép cộng ?
C. Luyện tập : 
Bài 1:( SGK cột 1,2)
KT: Bảng trừ trong phạm vi 4.
Chốt: Em dựa vào đâu để điền được kết quả đúng?
Bài 2 :
Tính theo cột dọc 
GV hướng dẫn đặt tính.
Chốt: Khi tính kết quả theo cột dọc,cần lưu ý gì?
Bài 3: (SGK)
 Quan sát tranh, đọc thầm đề toán, viết phép tính thích hợp.
a, GV khai thác nội dung tranh .
Chốt : quan sát kĩ tranh rồi viết phép tính thích hợp .
Củng cố: 
Đọc bảng trừ trong phạm vi 4 
2 HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3 
HS quan sát 
Thao tác 
Đọc CN , N Lớp 
Học sinh thao tác 
Đọc CN , N, L 
HS đọc cn , N , L 
...... Kết quả không thay đổi 
HS đọc 
Phép trừ là ngược của phép cộng 
HS làm sgk 
HS đọc lại 
4 – 1 = 3 4 – 2= 2 3 + 1 = 4 
3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 4 – 3 = 1 
2 – 1 = 1 4 – 3 = 1 4 – 1 = 3 
Học sinh làm bgảng con 
 4	4 3 3 
 2 1	 2 1 
 2	 3 4 2 
 Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2009
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1.
 IMỤCTIÊU 
- Đọc đượccác vần từ và câu ứng dụng 
- Viết được các âm, vần, các từ câu ứng dung 
II- Đề bài:
Đọc các âm, vần: Từ tuần 2 – 9 (bất kì bài nào )
Đọc hiểu :điên ng hayngh ;au hay âu
bẻ ......ô ; ....ỉ hè ; ....au cải , c.... cá.
Viết:giáo viên đọc cho HS viết
- ua , ay , ây, âu ,uôi , iu , gửi thư ,nhảy dây , cái cầu , lưỡi rìu . 
mẹ đi chợ mua đồ chơi cho bé
chú cào cào bay qua bờ suối
 3 . Cách đánh giá .
 Đọc : 10 đ (đọc 6đ,đọc hiểu 4đ )
 Viết : 10đ (vần 3đ; từ 3đ,câu 4đ ) 
**************************************************************
TOÁN
LUYỆN TẬP . 
I- MỤC TIÊU 
- Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học
-Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp .
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ.
 III- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG :
A.Kiểm tra bài cũ : 
 Tính:
 3 + 2 = 4 - 3 = 4 – 2 =
B. Luyện tập :
Bài 1 :b
Đặt tính cột dọc.
 GV hướng dẫn đặt tính.
Chốt: Khi đặt tính cột dọc, lưu ý gì?
Bài 2: ( SGK ) 
 Điền số.
 Chốt: Dựa vào đâu để điền kết quả đúng?
 Lưu ý: số và dấu trên mũi tên.
Bài 3 : ( SGK)
Phép trừ trong phạm vi 4, phép tính dạng 4 - 1 - 1.
 Chấm bài nhận xét
Chốt: Cách thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
Bài 4: (SGK HSKG)
 Điền dấu >, <
Chốt: Để điền được dấu đúng, cần thực hiện 3 bước.
Bài 5: ( SGK phần a)
Quan sát tranh, viết phép tính thích hợp.
Nêu phép tính, đọc đề toán tương ứng.
Bảng con.
HS làm bài vào bảng con 
Đặt tính thẳng cột,tính từ phải sang trái 
Dựa vào các phép tính đã học .
KQ :3,1,1,2
HS làm bài :4-1-1=2 ;4-1-2=1 ;4-2-1=1
HS làm bài 
3 – 1 = 2 3 – 1 > 3 – 2 
4 – 1 > 2 4 – 3 < 4 – 2 
4 – 2 = 2 4 – 1 < 3 + 1 
3+1=4 4-1=3
C. Củng cố : 
- Bảng con: Điền dấu +, -
 4  3 = 1 ; 2.. 3 = ; 3 1 = 2 
- Nhận xét giờ học.
HS lập phép tính .
 ****************************************************
 Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2009
TIẾNG VIỆT
 IÊU – YÊU.
 I- MỤC TIÊU 
- Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý, từ và câu ứng dụng.
- Viết được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV :BĐ dùng, tranh diều sáo 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
 III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét.
2 HS đọc SGK bài 40.
B. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài :
a .Nhận diện vần : 
 Dạy vần iêu:
Giới thiệu vần iêu – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu so sánh iêu với êu
- Phân tích vần iêu?
Dạy tiếng :diều
- Chọn ghép vần iêu?
- Chọn âm d ghép trước vần iêu, thanh huyền trên ê tạo tiếng mới?
- GV viết bảng - đọc mẫu 
- Phân tích tiếng “ diều”?
Đánh vần mẫu :d– iêu- diêu – huyền –diều.
* Dạy từ: diều sáo
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? Sử dụng tranh diều sáo 
Hướng dẫn - đọc mẫu 
- Từ “diều sáo” có tiếng nào chứa vần iêu vừa học? 
*Vần yêu:
 Hướng dẫn tương tự.
* Lưu ý HS: khi không có âm đầu thì iêu viết thành yêu.
b . Từ ứng dụng :
GV ghi bảng. buổi chiều yêu cầu 
 Hiểu bài già yếu
Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. Giảng từ
- Vần iêu- yêu có gì giống và khác nhau?
 3. Viết bảng con :
HS So sánh 
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “ iêu” có âm đôi iê đứng trước, âm u đứng sau.
Đọc trơn
HS thao tác .
HS đọc theo dãy: diều.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng diều có âm d đứng 
trước, vần iêu đứng sau, dấu thanh huyền trên ê
HS nêu: diều sáo.
Đọc trơn 
HS nêu: tiếng “diều” chứa vần iêu.
-Đọc củng cố 2 vần
HSK đọc ; gạch vần mới (đánh vần, phân tích đọc trơn ).
Đọc cả bảng.
Cùng kết thúc bằng âm u, vần iêu bắt đầu bằng âm i, vần yêu bắt đầu bằng âm y.
* Chữ iêu:
- Chữ iêu được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết : đặt bút từ đường kẻ 2 viết nét xiên đưa bút viết nét móc ngược 
* Lưu ý: khoảng cách giữa i và ê thường quá hẹp.
* yêu:
 Hướng dẫn tương tự.
* diều sáo:
- Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết : đặt bút dưới đường kẻ3 viết con chữ d 
* yêu quý:
 Hướng dẫn tương tự.
* lưu ý: khi đánh dấu thanh của chữ quý, điểm cắt của con chữ y.
Nêu yêu cầu .
 đều cao 2 dòng li 
HS viết bảng con.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
1. Luyện đọc
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu. . Giảng từ
- Đọc mẫu SGK. HD cách đọc
-Nhận xét ghi điểm .
2. Viết vở : 
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ iêu.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Dòng còn lại :
 Hướng dẫn tương tự.
- Chấm bài , nhận xét.
3. Luyện nói : 
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học iêu, yêu.
Đọc SGK.(đọc CN ,N,L )
HS nêu yêu cầu.
Chữ iêu.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
HS nêu: Bé tự giới thiệu.
- Trong tranh vẽ gì?
- Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
- Em năm nay lên mấy?
- Em đang học lớp nào? Cô giáo nào đang dạy em?
- Nhà em ở đâu?
- Nhà em có mấy anh em?
- Em thích học môn nào nhất?
- GV nhận xét , sửa câu cho HS.
D. Củng cố : 
- Thi tìm tiếng có vần iêu, yêu?
- Nhận xét giờ học .
Thảo luận .
Trình bày.
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
 ******************************************************************
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 
I- MỤCTIÊU 
 - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 5 
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Hình tròn 
HS : Bộ đồ dùng .
III- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG :
A. Kiểm tra bài cũ: 
Bảng con: 
 4 - 2 = 4 – 4 = 4 – 3 =
B . Dạy bài mới 
1 .Giới thiệu bài : 
2 .Hình thành bảng trừ trong phạm vi 5 
a . Phép trừ : 5- 1= 4 , 5 - 4= 1
- Hãylấy 5 hình tròn ,bớt đi một hình tròn .
 GV kiểm tra 
Còn mấy hình tròn ?
5 bớt 1 còn mấy ? Hãy lập phép tính tương ứng ? 
- GV viết bảng:5 –1= 4
* Phép trừ: 5 – 4 = 1:
 Hướng dẫn tương tự.
b . Phép trừ : 5 - 2 =3 , 5 – 3 = 2 
- GV hướng dẫn tương tự.
3 Bảng trừ trong phạm vi 5 
- GV ghi bảng các phép tính.
- Xoá dần bảng. 
* Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
- GV đưa hình vẽ chấm tròn.
Hãy lập phép cộng dựa vào sơ đồ .
Hãy lập phép trừ dựa vào sơ đồ .
Tương tự với 3 + 2 = 5
2 + 3 = 5 , 5 - 3 = 2 ,5 - 2 = 3
Phép trừ như thế nào với phép cộng ?
Đọc thuộc bảng trừ 4.
Có 5 hình tròn ,bớt một hình tròn còn 4 hình tròn 
Lập phép tính 
HS đọc phép tính theo dãy.
HS đọc các phép tính: 5 -1 = 4, 5- 4 = 1, 5 -2 = 3, 5 – 3 = 2
HS đọc theo dãy.
HS đọc thuộc bảng trừ
HS thành lập 2 phép tính: 
 4 + 1 = 5; 5 - 1 = 4 ,
 5 - 4 = 1 1 + 4 = 5 
-là phép tính ngược của phép cộng .
. Luyện tập : 
Bài 1:( SGK)
KT: Bảng trừ trong phạm vi 5
 chấm Đ, S.
Chốt: HS đọc thuộc bảng trừ 5.
Bài 2: ( SGK cột 1)
 Bảng cộng, trừ trong phạm vi 5.
Chấm Đ,S.
Chốt: Đổi chỗ các số trong phép cộng két quả như thế nào ?
Phép trừ là phép tính gì của phép cộng ?
Bài 3 : ( Sgk )
KT: tính cột dọc.
Chốt: Khi đặt tính cột dọc, lưu ý gì?
Bài 4: (SGK HSKG)
KT: Quan sát tranh, đọc thầm đề toán, viết phép tính thích hợ 
C. Củng cố: 
 - Đọc nối tiếp bảng trừ 5.
 - Nhận xét giờ học.
Kết quả không thay đổi .
là phép tính ngược của phép cộng 
Viết kết quả thẳngcột .
 HS quan sát tranh, lập đề toán, viết phép tính thích hợp.
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 10
I.MỤC TIÊU 
Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần học vừa qua.
Học sinh nhân ra những ưu điểm và tồn tại của lớp và từng cá nhân.
Giáo dục các em biết cầu mong tiến bộ.
II.Nội dung:
Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần vừa qua :
 1.Nề nếp : -Thực hiện 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc
- -Trang phục chưa đúng quy định
 -Đồ dùng sách vở.đầy đủ nhưng một số em đã mang về nhà làm bẩn, nhàu nát
2. Học tập :
Đánh giá những ưu điểm và tồn tại : -Số lượng đi học đều
 -Hăng say phát biểu xây dựng bài - -Tinh thần học tập có nhiều tiến bộ
 -Hiệu quả chưa cao lắm
3.Các hoạt động khác :
 Vệ sinh cá nhân .sạch ,đẹp
 -Vệ sinh chung của lớp sạch sẽ hơn, bàn ghế ngay ngắn 
 -Nhắc nhớ đại tiểu tiện đúng nơi quy định
4. Xếp loại:
 Khen : Tổ :.....1, 2 ...............;Cá nhân:.....Diệp . Lâm , Nam , Chi , Vy 
 Nhắc nhớ:..Đình N am , Khải 
B.Phương hướng tuần tới:
-Tiếp tục hướng dẫn các em đi vào nề nếp của lớp. Khuyến khích chơi những trò chơi bổ ích
-Rèn luyện kĩ năng đọc viết cho HS yếu ,BDHSKG
Phối hợp với phụ huynh để động viên nhắc nhớ HS. Kết hợp với GV 2.
-Động viên học sinh Nạp các khoản quỹ khác. 
-Rèn vở sạch viết chữ đẹp.Thi giải toán qua mạng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_2_tuan_10_nam_hoc_2010_2011.doc