Ngày soạn : 20/8/2011
Ngày dạy : Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết : 1 , 2 Có công mài sắc có ngày nên kim
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc đúng , rõ ràng toàn bài , biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy giữa các cụm từ .
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẩn nại mới thành công ( trả lời được các CH trong SGK )
HS khá , giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có công mài sắc , có ngày nên kim
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa.
- Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TUẦN 1 Từ ngày : 22/8/ đến ngày : 26 / 8 năm 2011 Thứ/ngày Tiết Môn học Bài dạy 22 / 8 1 2 1 SHDC Tập đọc Tập đọc Tốn Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim Ơn các số đến 100 23 / 8 1 2 1 1 1 Kể chuyện Tốn Chính tả Thủ cơng Mĩ Thuãt Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim Ơn các số đến 100 TC: Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim Gấp tên lửa Vẽ trang trí, vẽ đậm, vẽ nhạc. 24 / 8 3 3 1 1 1 Tập đọc Tốn LT& Câu Thể dục TN XH Tự thuật Số hạng, tổng Từ và câu Giới thiệu chương trình Cơ quan vận động 25 / 8 1 4 2 1 Tập viết Tốn Chính tả Hát SH Lớp Chữ hoa A Luyện tập NV: Ngày hơm qua đâu rồi Ơn tập các bài hát lớp 1 26 / 8 1 2 5 1 Đạo đức Thể dục Tốn Tập L Văn Học tập sinh hoạt đúng giờ ( T1) Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm Đề-xi-mét Tự giới thiệu câu và bài Ngày soạn : 20/8/2011 Ngày dạy : Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết : 1 , 2 Có công mài sắc có ngày nên kim I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc đúng , rõ ràng tồn bài , biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy giữa các cụm từ . - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẩn nại mới thành cơng ( trả lời được các CH trong SGK ) HS khá , giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ cĩ cơng mài sắc , cĩ ngày nên kim II/ CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa. - Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của G V Hoạt động của HS Bài cũ: GV kiểm tra SGK đầu năm Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt Động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trơn, đọc đúng các từ mới, các từ cĩ vần khĩ: quyển, nguệch ngoạc. Các từ cĩ âm vần dễ sai . Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. -Giáo viên đọc mẫu ,phát âm rõ, chính xác. -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ. a.Đọc từng câu: -Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ khĩ: -quyển, nguệch ngoạc. -làm, lúc, nắn nĩt -đã, bỏ dở, chữ -chán, tảng, ngắn, nắn. b.Đọc từng đoạn trước lớp: -Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài, câu hỏi, câu cảm. -Khi cầm quyển sách/ cậu chỉ đọc vài dịng/ đã ngáp ngắn ngáp dài/ rồi bỏ dở.// -Bà ơi,/ bà làm gì thế?// -Thỏi sắt to như thế./ làm sao bà mài thành kim được?// Giảng từ : SGK/ tr 5 Ngáp ngắn ngáp dài, nắn nĩt, mải miết, nguệch ngoạc. - Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí/ sẽ cĩ ngày/ nĩ thành kim.// Giống như cháu đi học/ mỗi ngày cháu học một ít,/ sẽ cĩ ngày/ cháu thành tài.// Giảng từ : ơn tồn , thành tài ( SGK/ 5) c. Đọc từng đoạn trong nhĩm d.Thi đọc giữa các nhĩm -Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Hiểu nghĩa của từ, nghĩa đen và nghĩa bĩng. Hỏi : Câu 1:Lúc đầu câu bé học hành ntn? Câu 2-Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? - Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? - Cậu bé cĩ tin là từ thỏi sắt mài được thành chiếc kim khơng? -:Những câu nào cho thấy cậu bé khơng tin? -Nhận xét. Câu 3: Bà cụ giảng giải như thế nào? -Bây giờ cậu bé đã tin chưa -:Chi tiết nào chứng tỏ điều đĩ? -Em nĩi lại câu trên bằng lời của các em? Câu 4:Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ? Hoạt động 3 : Luyện đọc lại -Thi đọc lại bài. -Nhận xét. 3.Củng cố : Em thích ai trong truyện? Vì sao? Giáo dục tư tưởng . Nhận xét . Dặn dị tập đọc lại bài. Bài sau. -SGK Tiếng việt đã bao bìa dán nhãn. -Vài em nhắc tựa. -Theo dõi. -Học sinh đọc, em khác nối tiếp. -HS phát âm/ nhiều em. -HS nối tiếp đọc từng đoạn 4 em. 4 em nhắc lại. Đọc từng đoạn trong nhĩm. -Thi đọc giữa các nhĩm. Nhận xét. -Đọc thầm bài . -Khi cầm sách, cậu chỉ đọc vài ba dịng -Cầm thỏi sắt mải miết mài...... -Làm thành cái kim khâu. -Khơng tin vì thấy thỏi sắt to quá. -HS nêu. -Mỗi ngày ................ thành tài. -Cậu bé tin. -Hiểu và quay về học. - Kiên trì nhẫn nại sẽ thành cơng a. câu chuyện này khuyên em chiu khĩ mài sắt thành kim. b.câu chuyện khuyên em chăm chỉ học tập. -Thi đọc lại bài hoặc chia nhĩm thi đọc. -Bà cụ vì bà cụ dạy cậu bé tính kiên trì./Cậu bé vì cậu hiểu điều hay. -Đọc bài, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 20/8/2011 Ngày dạy : 22/8/2011 TOÁN Tiết 1: ÔN tập các số đến 100 I/ MỤC TIÊU : - Biết đếm , đọc , viết các số đến 100. - Nhận biết được các số cĩ một chữ số , các số cĩ hai chữ số ; số lớn nhất ; số bé nhất cĩ một chữ số ; số lớn nhất ; số bé nhất cĩ hai chữ số ; số liền trước ; số liền sau Bài 1 Bài 2 Bài 3 II/ CHUẨN BỊ : - Bảng cài các ơ vuơng. - Sách Tốn, bảng con , bảng số, vở , nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của G V Hoạt động của HS 1.Bài cũ : GV kiểm tra dụng cụ cần để học Tốn 2.Dạy bài mới : Giới thiệu Mục tiêu : Viết các số từ 0 đến 100 thứ tự của các số. Số cĩ một, hai chữ số, số liền trước, số liền sau của một số. Bài 1: Bảng ơ vuơng. -Nêu các số cĩ 1 chữ số. -Phần bài yêu cầu gì ? -Theo dõi. Bài 2 : Bảng ơ vuơng từ 10 – 100. -Nêu tiếp các số cĩ 2 chữ số. -Viết số bé nhất cĩ 2 chữ số. -Viết số lớn nhất cĩ 2 chữ số. -Giáo viên kẻ sẵn 3 ơ liền nhau lên bảng rồi viết. 34 -Số liền trước của 34 là số nào ? -Số liền sau của 34 là số nào ? Bài 3 : câu a, b, c, d. -Giáo viên theo dõi học sinh làm bài. - GV chấm bài – nhận xét -Hướng dẫn chữa bài 3 3.Củng cố :Nêu các số cĩ 1 chữ số, 2 chữ số, số liền -trước, liền sau của số 73. - GV chốt nội dung ơn tập Nhận xét tiết học.Dặn dị -Bảng con, SGK, vở Bài tập, nháp. -Vài em nhắc tựa. -Quan sát -1 em nêu, nhận xét. -Nêu số, viết số bé nhất, lớn nhất cĩ 1 chữ số. -Học sinh nêu miệng câu a, b, c -Quan sát. -Nhiều em lần lượt nêu. Nhận xét. -H/s hỏi đđáp câu b, c. Nhận xét -Lớp làm bảng con -1 em lên bảng viết : Số33, 35 -Cả lớp làm vở 40 89 98 100 -Chữa bài. Ngày soạn : 21/8/2011 Ngày dạy : Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 KỂ CHUYỆN Tiết 1: Có công mài sắc có ngày nên kim I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện HS khá , giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện II/ CHUẨN BỊ: - 4 tranh minh họa, 1 chiếc kim khâu, khăn đội đầu, bút lơng, giấy. - Sách giáo khoa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của G V Hoạt động của HS 1.Bài cũ : Giáo viên kiểm tra SGK 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hỏi đáp: Truyện ngụ ngơn trong tiết Tập đọc các em vừa học cĩ tên là gì ? -Hỏi:Em đọc được lời khuyên gì qua câu chuyện đĩ ? -Giáo viên nêu yêu cầu ( STK/ tr 33 ) Hoạt động 1 : Kể từng đoạn. Mục tiêu : Kể lại được từng đoạn câu chuyện “ Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim” -Kể từng đoạn theo tranh. Hoạt động nhĩm: Chia nhĩm kể từng đoạn của chuyện. -Giáo viên nhận xét cách diễn đạt, cách thể hiện. -Giáo viên chú ý: Các em kể bằng giọng kể tự nhiên, khơng đọc thuộc lịng. - Kể toàn bộ câu chuyện 3.Củng cố :Em vừa kể câu chuyện gì? - :Câu chuyện kể khuyên em điều gì ? Dặn dị : Tập kể lại chuyện -Nhận xét tiết học. -HS chuẩn bị Sách. -Vài em nhắc tựa. -1 em nêu. -Làm việc gì cũng phải kiên trì. -Quan sát tranh -Đọc thầm lời gợi ý -HS trong nhĩm lần lượt kể. Nhận xét. -1 em đại diện nhĩm kể chuyện trước lớp -Nhận xét - 1 em kể -Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành cơng. -Tập kể lại và làm theo lời khuyên. Ngày soạn : 21/8/2011 Ngày dạy : 23/8/2011 TOÁN Tiết 2 : ÔN tập các số đến 100 ( tt ) I/ MỤC TIÊU: - Biết viết các số cĩ hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị , thứ tự của các số . - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 Bài 1 Bài 3 Bài 4 Bài 5 II/ CHUẨN BỊ: - Kẻ viết sẵn bảng. - Bảng con, SGK, vở . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của G V Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Tiết tốn trước học bài gì? -Kiểm tra vở bài tập. Chấm -Nhận xét. 2ø.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện tập Mục tiêu : Đọc, viết, so sánh các số cĩ hai chữ số. Phân tích số cĩ hai chữ số theo chục và đơn vị. Bài 1: Chục Đơn vị Đọc số Viết số 8 5 3 6 7 1 8 4 -Số cĩ 8 chục 5 đơn vị viết là? Đọc như thế nào? -Nhận xét. .Bài 3. –Hướng dẫn học sinh cách làm 34 ... 38 cĩ cùng chữ số hàng chục là 3 hàng đơn vị 4 < 8 nên 34 < 38 Bài 4. -Giáo viên ghi bảng 33, 54, 45, 28. -Viết các số theo thứ tự:- từ bé đến lớn. - từ lớn đến bé. -H. dẫn chữa bài 4. Chấm vở. Nhận xét. Bài 5: Viết số thích hợp - GV chia 4 nhĩm - Thảo luận 3.Củng cố : Phân tích số: 74, 84. Bài 2: Viết các số 57 ,98, 61, 88,74, 47theo mẫu 57 = 50 + 7 -Giáo dục tư tưởng - Dặn dị -Nhận xét tiết học. -Ơn tập. -Sửa bài tập 3/tr 3 -Ơn tập các số đến 100/ tiếp. -1 em nêu yêu cầu. -1 em lên bảng làm. HS điền vào sách giáo khoa – Nêu kết quả. -1 em đọc. Nhận xét. -Làm bảng con, - Nêu lại kết quả -HS làm vở, 1hs bảng lớp - Nêu kết quả – Nhận xét. - GV hướng dẫn -1 em nêu yêu cầu. -Về nhà làm -Chuẩn bị trước bài “ Số hạng - tổng” Ngày soạn : 21/8/2011 Ngày dạy : 23/8/2011 CHÍNH TẢ ( Tập chép ) Tiết 1 : Có công mài sắc có ngày nên kim I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Chép chính xác bài CT ( SGK ) trình bày đúng hai câu văn xuơi . Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài . - Làm được các bài tập ( BT ) 2 , 3 , 4 II/ CHUẨN BỊ: - Viết sẵn đoạn văn. - Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của G V Hoạt động của HS 1.Bài cũ : Giáo viên nêu 1 số điều cần lưu ý của giờ chính tả, viết đúng, sạch, đẹp, làm đúng bài tập. Kiểm tra đồ dùng. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Tập chép. Mục tiêu : Chép lại chính xác đoạn trích trong bài Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim. Biết cách trình bày một đoạn văn. -Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng. Trực quan: Tranh. - Hỏi: Đoạn này chép từ bài nào? - Hỏi ::Đoạn chép này là lời của ai nĩi với ai? - Hỏi: Bà cụ nĩi gì? -Nhận xét. - Hỏi :Đoạn chép cĩ mấy câu? Hỏi :Cuối mỗi câu cĩ dấu gì? - Hỏi Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? - Hỏi Chữ đầu đoạn được viết như thế nào? -Giáo viên gạch dưới những chữ khĩ. -Giáo viên theo dõi, uốn nắn. -Hướng dẫn chữa bài. Chấm( 5-7 vở). Hoạt động 2 : Làm bài tập. Mục tiêu :Làm đúng các bài tập phân biệt bảng chữ cái. Bài 2. Điền vào chỗ trống c, k -Giáo viên chấm, nhận xét. Chốt lại lời giải đúng. Bài 3. -Nhận xét. Chốt ý đúng. ... quốc ca SINH HOẠT LƠP TUẦN 1 I . MỤC TIÊU : - Đánh giá hoạt động tuần 1. - Kế hoạch tuần 2. II . HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP : ¯ Ổn định các nề nếp lớp Lớp hát và chơi trị chơi : “Diệt các con vật cĩ hại”. Nêu yêu cầu tiết sinh hoạt lớp. Phân ban cán sự lớp, chia tổ. Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ Đánh giá hoạt động tuần 1 và kế hoạch tuần 2 ¯ Hoạt động 1 : - Nhận xét cơng tác tuần 1. ² Giáo viên nhận xét nhắc nhở. Vệ sinh : Phải cĩ ý thức làm tốt. Nề nếp : Trật tự khi xếp hàng ra vào lớp, mặc đồng phục đúng qui định. Học tập : ......................................... Chăm chỉ : ....................................... . . Biện pháp khắc phục : Tổ chức các em ngồi gần nhau kèm cho nhau cùng học tập . Hoạt động 2 : Kế hoạch tuần 2. Duy trì sĩ số và nề nếp lớp học. Hoạt động 3 : Vui chơi. Tổ chức hát và kể chuyện theo chủ đề về Bác Hồ. Tổng kết – dặn dị : nêu lại kế hoạch tuần 2 Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 24/8/2011 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011 ĐẠO ĐỨC Tiết 1 HỌC TẬP , SINH HOẠT , ĐÚNG GIỜ ( TIẾT 1 ) I/ MỤC TIÊU : - Nªu ®ỵc mét sè biĨu hiƯncđa häc tËp, sinh ho¹t ®ĩng giê. - Nªu ®ỵc lỵi Ých cđa viƯc häc tËp, sinh ho¹t ®ĩng giê. - BiÕt cïng cha mĐ lËp thêi gian biĨu h»ng ngµy cđa b¶n th©n. - Thùc hiƯn theo thêi gian biĨu -LËp ®ỵc thêi gian biĨu h»ng ngµy phï hỵp víi b¶n th©n. II/ CHUẨN BỊ : - Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của G V Hoạt động của HS 1.Bài cũ :G.viên kiểm tra sách vở đầu năm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Thảo luận. Mục tiêu :Biết bày tỏ ý kiến về việc làm trong từng tình huống. -Giáo viên yêu cầu chia nhĩm. -Mỗi nhĩm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống: việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao đúng? Tại sao sai? -Giáo viên phát phiếu giao việc -Kết luận : -Giờ học Tốn mà bạn Lan, Tùng ngồi làm việc khác khơng chú ý nghe sẽ khơng hiểu bài. Như vậy các em khơng làm tốt bổn phận, trách nhiệm của mình làm ảnh hưởng đến quyền được học tập của các em. Lan, Tùng nên làm bài với các bạn. -Vừa ăn, vừa xem truyện cĩ hại cho sức khoẻ. Nên ngừng xem và cùng ăn với cả nhà. Hỏi : Qua 2 tình huống trên em thấy mình cĩ những quyền lợi gì ? Nhận xét. Hoạt động 2 : Xử lí tình huống. Mục tiêu : Biết chọn cách ứng xử cho thích hợp với tình huống. -Chia nhĩm, phân vai. -GV chốt ý : -Ngọc nên tắt Ti vi đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, khơng làm mẹ lo lắng. -Bạn Lai nên từ chối đi mua bi và khuyên Tịnh khơng nên bỏ học đi làm việc khác. -Kết luận : Mỗi tình huống cĩ thể cĩ nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên chọn cách ứng xử cho thích hợp. -“ Giờ nào việc nấy” Hoạt động 3 :Thảo luận. Mục tiêu : Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Phát phiếu cho 4 nhĩm -Kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi. -Thực hành: Cho học sinh làm bài tập. Nhận xét 3.Củng cố : Em sắp xếp cơng việc cho đúng giờ nào việc nấy cĩ lợi gì ? - Học bài, làm bài tập. - Nhận xét tiết học. -Sách đạo đức, vở bài tập. -Học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Đại diện nhĩm nhận phiếu giao việc gồm 2 tình huống./tr.1+9 -Trình bày ý kiến về việc làm trong từng tình huống. -Đại diện nhĩm trình bày. -Nhận xét. -Quyền được học tập. -Quyền được đảm bảo sức khoẻ. -Nhĩm 1: tình huống 1 /tr19 -Nhĩm 2: tình huống 2/tr 19 -Trao đổi nhĩm. -Đại diện nhĩm trình bày -1 em nhắc lại. -Học sinh đọc: giờ nào việc nấy. Chia 4 nhĩm -4 nhĩm thảo luận. -Đại diện nhĩm trình bày -Vài em nhắc lại. -Làm vở bài tập. Bài 3 trang 2. Học tập tốt, bảo đảm quyền lợi, sức khoẻ. -HTL bài học, làm bài 4 trang 3. Ngày soạn : 24/8/2011 Ngày dạy : 26/8/2011 THỂ DỤC Tiết 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC , ĐÓNG HÀNG,ĐIỂM SỐ,CHÀO,BÁO CÁO I . MỤC TIÊU: - Biết một số quy định trong giờ học Thể dục.Biết nội dung chương trình thể dục lớp 2 -Biết cách tập hợp hàng dọc, dĩng hàng dọc, điểm đúng số của mình. Biết cách chào,báo cáo khi giáo viên nhận lớp. - Biết vận dụng rèn luyện thân thể và thể lực. II . ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm :trên sân trường . -Phương tiện : 1 cịi. III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Hoạt động của G V Hoạt động của HS 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học 2-Phần cơ bản Cho hs ơn tập hàng dọc ,dĩng hàng ,điểm số ,dậm chân tại chỗ đứng lại -Từ đội hình ơn tập gv cho hs quay thành hàng ngang ,sau đĩ chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng tập cách chào ,báo cáo rồi gv cho hs giải tán -Cho cán sự điều khiển lớp . 3-Phần kết thúc : -G/v nhắc các em từ giờ sau ,trước khi vào lớp tất cả hs cĩ mặt ở sân để cán sự tập hợp ,kiểm tra sĩ số và chào G/v cho hs nhận xét . Trị chơi”diệt con vật cĩ hại” -G/v nhận xét giờ học -Đứng tại chỗ vỗ tay,hát -Hs thực hiện -Chào báo cáo khi gv nhận xét lớp và kết thúc giờ học -Hs nhận xét - Hs thực hiện -Đứng tại chỗ vỗ tay ,hát . Dậm chân tại chỗ đếm theo nhịp Ngày soạn : 24/8/2011 Ngày dạy : 26/8/2011 TOÁN Tiết 5 : ĐỀ XI MÉT I/ MỤC TIÊU : - Biết đề - xi – mét là đơn vị đo độ dài ; tên gọi , kì hiệu của nĩi ; biết quan hệ giữa dm và cm , ghi nhớ 1dm=10cm . - Nhận biết được độ lớn của đon vị đo dm ; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản ; thực hiện phép cộng , trừ các số đo độ dài cĩ đơn vị đo là đề-xi-mét. Bài 1 Bài 2 II/ CHUẨN BỊ:- Thước thẳng dài. - băng giấy dài, bảng con, Sách tốn, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của G V Hoạt động của HS 1.Bài cũ : 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu Đềximét. Mục tiêu : Biết và ghi nhớ được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo độ dài đềximét Hiểu mối quan hệ giữa đềximét và xăngtimét(1 dm=10 cm). -Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh. -Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu cầu học sinh dùng thước đo. -Băng giấy dài mấy xăngtimét? -10 xăngtimét cịn gọi là 1 đềximét. -GV ghi : 1 đềximét. -Đềximét viết tắt là dm và viết: 1 dm = 10 cm. 10 cm = 1 dm. -Yêu cầu học sinh dùng phân vạch trên thước các đoạn thẳng cĩ độ dài là 1 dm -Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1 dm vào bảng con. Hoạt động 2 : Luyện tập . Mục tiêu : Thực hiện phép tính cộng, trừ số đo độ dài cĩ đơn vị là đềximét. Bước đầu tập đo và ươc lượng độ dài theo đơn vị đềximét. Bài 1:-Yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời -Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi sau đĩ trả lời miệng các câu hỏi -Nhận xét. Bài 2:-Em hãy nhận xét các số trong bài tập 2. -Mẫu: 1 dm + 1 dm = 2 dm - Hỏi Vì sao 1 dm + 1 dm = 2 dm ? - Hỏi Muốn thực hiện 1 dm + 1 dm ta làm thế nào? -Hướng dẫn tương tự với phép trừ. Bài 3: -Theo yêu cầu của đề chúng ta lưu ý điều gì? -Hãy nêu cách ước lượng. -YC HS làm bài. Sau đĩ cho HS dùng thước kiểm tra - Nhận xét. 3.Củng cố : Trị chơi : Ai nhanh hơn. -Đềximét viết tắt là gì ? 1dm = ? cm - Giáo dục tư tưởng. - Dặn dị- Tập đo bằng đơn vị Đềximét. -Nhận xét tiết học. -Đềximét. -Băng giấy, thước đo. -Dùng thước thẳng đo độ dài băng giấy. -10 cm. -Vài em đọc: một đềximét. 1 dm = 10 cm. -HS nhắc lại. (5 em) -Tự vạch trên thước của mình. -Vẽ trong bảng con. - Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm - Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1dm. -Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD -Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB - Đây là các số đo cĩ đơn vị là đề xi mét -Vì 1 + 1 = 2 -Lấy 1 + 1 = 2 rồi viết dm sau số 2. -2 em lên bảng làm bài. -3dm+2dm=5dm -8dm+2dm=10dm 9dm+10dm=19dm -HS làm bài vào vở nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài của mình. -1 em đọc đề bài. -Khơng dùng thước, khơng thực hiện phép đo. -Ước lượng : so sánh độ dài AB và MN với 1 dm, sau đĩ ghi số dự đốn vào chỗ chấm. - HS tập ước lượng. Nhận xét. -Chia 2 đội. - Đề xi mét viết tắt là dm.1dm = 10cm. -Xem lại bài Đềximét. Ngày soạn : 24/8/2011 Ngày dạy : 26/8/2011 TẬP LÀM VĂN Tiết 1 TỰ GIỚI THIỆU CÂU VÀ BÀI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân ( BT1) ; nĩi lại một vài thơng tin đã biết về một bạn ( BT2) HS khá , giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi. Tranh minh họa bài 3. - Sách Tiếng việt, vở BT . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của G V Hoạt động của HS 1.Bài cũ : 2.Dạy bài mới :Bắt đầu lớp hai cùng với tiết luyện từ và câu, các em cịn làm quen với tiết học mới- tiết Tập làm văn. Tiết TLV sẽ giúp các em tập tổ chức câu văn thành bài văn từ đơn giản đến phức tạp, từ bài ngắn đến dài. -Giới thiệu bài: Tiếp theo bài tập đọc Tự thuật, các em sẽ luyện tập giới thiệu về mình và bạn mình và học cách sắp xếp các câu thành một bài văn ngắn. Hoạt động 1 : Luyện tập giới thiệu về mình. Mục tiêu : Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình - Bài 1:Hỏi đáp: Tên bạn là gì? -GV nhắc nhở HS trả lời tự nhiên,hồn nhiên lần lượt từng câu hỏi về bản thân. -Nhận xét. Bài 2: Qua bài 1 em hãy nĩi lại những điều em biết về một bạn.-GV nhận xét cách diễn đạt. Hoạt động 2 Kể lại sự việc trong tranh thành bài. Mục tiêu : Biết kể 1 chuyện theo tranh, viết lại nội dung tranh Bài 3: GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài Trực quan : 4 bức tranh. -Giáo viên nhận xét. Giáo viên nhấn mạnh: Ta cĩ thể dùng từ để đặt câu, kể về một sự việc. Cũng cĩ thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện. 3.Củng cố : Em dùng từ để làm gì? -Cĩ thể dùng câu để làm gì? -Giáo dục tư tưởng.. - Dặn dị -Nhận xét tiết học -HS hát. -1 em nhắc tựa. -1 em đọc yêu cầu. -Từng cặp học sinh thực hành hỏi đáp. -Nhận xét. -Nhiều HS phát biểu ý kiến. -Nhận xét. -1 em đọc yêu cầu. -HS quan sát, nĩi nội dung tranh - 2 hs kể lại tồn bộ câu chuyện. -Cả lớp nhận xét. Viết vở nội dung đã kể về nội dung tranh 3-4: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khĩm hồng đang nở hoa rất đẹp, Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt một bơng hồng. Tuấn thấy thế vội ngăn bạn lại. Tuấn khuyên Huệ khơng ngắt hoa trong vườn. Hoa của vườn phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm. -2 em nhắc lại. - Đặt câu, kể về 1 sự việc. - Tạo thành bài, kể về 1 câu chuyện
Tài liệu đính kèm: