Mĩ thuật
Ôn vẽ tranh đề tài con vật
I/ Mục tiêu:
- Biết vẽ con vật, vẽ đợc con vật theo ý thích
II/ Các hoạt động dạy học
HĐ1: Tìm chọn con vật để vẽ Gọi vài em nêu tên con vật định vẽ
HĐ2: Thực hành vẽ.
+ Tìm chọn con vật định vẽ.
+ Phác học khung hình.
+ Chỉnh hình.
+Tô màu
Mĩ thuật Ôn vẽ tranh đề tài con vật I/ Mục tiêu: - Biết vẽ con vật, vẽ được con vật theo ý thích II/ Các hoạt động dạy học HĐ1: Tìm chọn con vật để vẽ Gọi vài em nêu tên con vật định vẽ HĐ2: Thực hành vẽ. + Tìm chọn con vật định vẽ. + Phác học khung hình. + Chỉnh hình. +Tô màu HS tự vẽ con vật mà em yêu thích Gv giúp đỡ HS còn lúng túng. HĐ3: Trưng bày sản phẩm. HS trưng bày sản phẩm theo theo nhóm . Nhóm khác nhận xét . Gv cùng HS chọn bài vẽ đẹp HĐ4: Chấm, chữa bài. Gv chấm và tuyên dương những bài vẽ đẹp. Tuần 27 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2007 Tập làm văn: Ôn tả ngắn về biển. I/ Mục tiêu - Trả lời câu hỏi và viết được đoạn văn ngắn về biển. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài. 1- Đặt câu hỏi với mỗi từ sau: Biển, sóng, nước, mặt trời, nắng, gió 2- Em hãy viết đoạn văn ngắn tả biển buổi sáng, dựa vào các câu đặt được ở bài 1 Gợi ý: Tranh vẽ cảnh gì? Sóng biển như thế nào? Trên mặt biển có những gì? Trên bầu trời có những gì? HĐ3: Chấm chữa bài, tuyên dương bài viết hay. HĐ4: Đọc những bài viết hay cho cả lớp nghe. Thể dục Kiểm tra bài tập RLTTCB I/ Mục tiêu: - Kiểm tra bài tập RLTTCB. Yêu cầu HS biết và thực hiện động tác tươngđối chính xác. II/ Địa điểm và phương tiện: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. II/ Nội dung và phương pháp: 1- Phần mở đầu - Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 2- Phần cơ bản: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. - Gv gọi lần lượt 6 em cùng vào vị trí chuẩn bị rồi xuất phát. 3- Kết thúc: 4- Nhận xét, đánh giá: - Gv công bố điểm kiểm tra của từng em. - Tuyên dương những HS đạt xuất sắc - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông và vai. - đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Cùng nhóm 6 em một lần vào thực hiện đi. - Nhóm HS trước bắt đầu thực hiện động tác, nhóm sau tự động tiến vào vị trí. - Mỗi HS thực hiện một lần - Đi đều theo hai hàng dọc và hát. * Trò chơi hồi tĩnh. Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007 Toán:Ôn số 0, số 1 trong phép nhân và phép chia I/ Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách thực hiện các phép tính có nhân, chia cho 0 và1. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Tính: a, 4 x 3 x 1 = c, 3 x 0 : 3 = b, 5 x 0 x 3 = d, 6 : 1 x 2 = 2- Điền số thích hợp vào ô trống: a, x 5 = 5 c, x 5 = 5 b, 8 : = 8 d, 4 x = 0 3- Số: 0 3 3 3 x ....... : ......... x ........ 4- Tìm x? a, X x 5 = 0 c, 2 x X = 2 b, X : 4 = 0 d, X : 5 = 1 5- Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 3 x 0 x 2 = ? A: 6 B: 5 C: 0 D: 1 Nối phép tính với kết quả của nó: 0 : 3 x 2 3 x 2 : 1 1 : 1 x 2 6 : 2 x 1 3 : 3 x 1 6 - 3 + 1 6 5 4 3 2 1 0 Hoạt động tập thể: Chủ đề: Yêu quí mẹ và cô. I/ Mục tiêu: - Thông qua các bài học giúp các em có ý thức chăm ngoan học giỏi để mẹ và cô vui lòng. II/ Lên lớp: 1- Giới thiệu chủ điểm: 2- Hoạt động nhóm - Chia nhóm: Yêu cầu các nhóm tập kể câu chuyện nói về người mẹ và cô giáo. - Cử đại diệ lên kể chuyện. - Các nhóm nhận xét: - Nội dung. - Điệu bộ. 3- Liên hệ thực tế: - Em đã làm gì để mẹ và cô vui lòng. - Các tổ nối tiếp nhau thể hiện những hành vi của mình với mẹ và cô. - Nhận xét, bổ xung. 4- Củng cố dặn dò. Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2007 Luyện từ và câu: Ôn tập I/ Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết các từ chỉ các loại hoa quả trong từng mùa và các loài chim nhằm mở rộng vốn từ cho các em thuộc chủ đề : Bốn mùa và chim chóc, muông thú. - Ôn lại cách nhận biết các bộ phận phụ chỉ nguyên nhân và chỉ thời gian trong câu. - Biết chấm câu. II/ Các hoạt động dạy học 1- Nối tên từng quả với mùa của loại quả ấy: Mít Bưởi Mùa xuân Lựu Mùa hạ Đào Mùa thu Hồng Mùa đông Táo Quýt 2- Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong mỗi câu sau rồi viết câu hỏi vào từng chỗ trống cho phù hợp: - Chim Sơn ca thôi không hót vì bị nhốt lâu trong lồng. ........................................................................................ - Vì bị săn lùng, một số loài thú rừng quí của nước ta bị mất giống. ........................................................................................ 3- Dùng cụm từ ở đâu hoặc khi nào để đặt câu hỏi cho bộ phận câu gạch dưới trong mỗi câu sau: - Hổ mẹ Lâm Nhi đã sinh được bốn hổ con tại vườn thú Hà Nội. ......................................................................................... - Tàu thuyền ra vào tấp nập trên bến cảng Đà Nẵng. ......................................................................................... - Bà ngoại lên thăm em vào tháng trước ......................................................................................... 4- Ngắt đoạn sau thành câu: Hồ Gươm nằm ở khu trung tâm thủ đo Hà Nội từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương hình bàu dục, sáng long lanh cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm , dẫn vào đền Ngọc Sơn mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá sum xuê, xa một chút là Tháp rùa tường rêu cổ kính, xây trên gò đất cỏ xanh um. Hát nhạc: Ôn: Chim chích bông. Mục tiêu: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ Các hoạt động dạy học. HĐ1: Ôn tập bài hát Hát tập thể: Luyện hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Luyện tập theo tổ, nhóm: vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - Tổ chức HS biểu diễn trước lớp. - Dùng thanh phách, song loan, trống nhỏ, xúc xắc gõ đệm. HĐ2: Biểu diễn trước lớp. Các lần lượt lên biểu diễn. Nhóm khác theo dõi và nhận xét. Gv cùng hS nhận xét. Tuyên dương nhóm biểu diễ đẹp nhất. Củng cố dặn dò. Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2007 Toán: Luyện tập chung. I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học từ tuần 19 đến tuần 26 - Rèn luyện kĩ năng tính toán chính xác thành thạo. 5 x 2 = 10 : 5 = 10 : 2 = 2- Điền số thích hợp vào ô trống: a, 3 x = 12 12 : = 3 : 3 = 4 b, x 5 = 20 : 4 = 5 20 : 5 = c, 6 x 2 = 12 : = 6 12 : = 2 3- Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. 4 x 4 : 2 = ? A: 3 ; B: 16 ; C: 8 ; D: 2 4- Tìm y: y : 4 = 18 - 15 y : 2 = 2 x 2 5- Hình tam giác ABC có tổng độ dày hai cạnh AB và BC bằng 47cm, chu vi tam giác ABC bằng 63cm. Tính độ dài cạnh AC. 6- Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau và có chu vi 20cm. Tìm độ dài mỗi cạnh của hình tứ giác. 7- Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng 4 và tích của chúng bằng 0. III/ Chữa bài tập. Tuần 28 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2007 Tập làm văn Trả bài thi I/ Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra những thiếu sót khi làm bài, cách dùng từ đặt câu, cách dùng dấu chấm hết câu. II/ Các hoạt động dạy học HĐ1: Trả bài thi HĐ2: Chữa bài thi. - Gv đọc vài bài làm tốt cho HS nhận xét. - Đọc và nhận xét bài làm chưa tốt. - Chữa về cách dùng từ đặt câu. - Cách đặt dấu chấm, dấu phẩy chưa đúng - Chỉ rõ cái sai của từng em. HĐ3: Lấy điểm vào sổ. Củng cố dặn dò. Mĩ thuật: Vẽ cặp sách học sinh I .Mục tiêu: Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của cái cặp. Biết cách vẽ và vẽ được cái cặp sách. Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập. II .Các hoạt độngdạy học. HĐ1: Quan sát , nhận xét. HS quan sát cái cặp mình định vẽ. HĐ2: Thực hành vẽ cái cặp + Vẽ hình cái cặp.( chiều dài, chiều cao) cho vừa với phần giấy( không to hay nhỏ quá) + Tìm phần nắp , quai... + Vẽ chi tiết cho giống cái cặp mẫu. + Vẽ hoạ tiết trang trí và vẽ màu theo ý thích. HS chia nhóm thực hành vẽ. - GV hỗ trợ hS yếu. HĐ3: Trưng bày sản phẩm. HS trưng bày theo nhóm- Nhóm khác nhận xét bổ sung. GV cùng HS chọn bài vẽ đẹp. GV thu bài chấm. III. Củng cố dặn dò. Thể dục: Trò chơi "Tung vòng vào đích" I/ Mục tiêu: - Tiếp tục làm quen với trò chơi "Tung vòng vào đích" Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II/ Địa điểm và phương tiện: - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Chuẩn bị còi và phương tiện cho trò chơi. II/ Nội dung và phương pháp: 1- Phần mở đầu - Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 2- Phần cơ bản: - Ôn 5 động tác tay, chân, lườn, bụng và nhảy. Trò chơi: " Tung vòng theo đích" - Gv nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi. 3- Kết thúc: - Gv cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 5- Gv hệ thống bài học cùng HS 4- Nhận xét, đánh giá: - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông và cổ tay. - chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn. - Hs tập 5 động tác. - Gv hô cho HS tập mỗi động tác 2x8 lần - Các tổ lần lượt chơi thi đấu với nhau. - HS tập vài động tác thả lỏng - Trò chơi hồi tĩnh. Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2007 Toán: Ôn đơn vị chục, trăm , nghìn I/ Mục tiêu: - Luyện tập cho HS nắm vững về đơn vị chục, trăm , nghìn. Hiểu rõ quan hệ trăm, nghìn. II/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 1- a, Khoanh tròn vào số lớn nhất trong các số sau: 128; 281; 182; 821; 218; 812 b, Gạch chân số bé nhất trong các số sau: 427; 494; 471; 426; 491 2- Điền dấu >; <; = vào chỗ trống: 210...............210 200........................300 230...............240 500........................100 180...............150 400........................700 3- Cho 3 số 1; 0; 5: a, Viết tất cả các số có đủ 3 chữ số đã cho. b, Đọc các số vừa viết. 4- Viết số theo cách đọc và phân tích cấu tạo. Đọc số Viết số Số gồm có Trăm Chục Đơn vị Sáu trăm ba mươi mốt Năm trăm linh bảy Chín trăm năm mươi Chín trăm chín mươi tám 5- Mẹ Lan mua một số quả cam, mẹ bảo Lan "có chưa được một chục quả cam, con hãy xếp vào đĩa trông cho đẹp" Khi Lan đem xếp vào 3 đĩa mỗi đĩa có số cam bằng nhau và nhiều hơn 2 quả thì thấy vừa hết. Hãy tính số cam mẹ mua. 6- Viết số có 3 chữ số có số trăm là số lớn nhất có một chữ số, số chục là một số bé nhất có 1 chữ số, số đơn vị bằng 1/3 số trăm. III/ Tổng kết dặn dò: Nhận xét dặn dò. Hoạt động tập thể: Chủ đề: Yêu quí mẹ và cô. I/ Mục tiêu: - Thông qua các bài học giúp các em có ý thức thể hiện rõ tình cảm của mình với mẹ và cô. Biết thể hiện bằng việc làm cụ thể của mình. II/ Lên lớp: 1- Giới thiệu bài. - Gv giới thiệu - Hoạt động nhóm: Tìm các bài hát nói về mẹ và cô giáo. - Các nhóm thi hát: Nối tiếp nhau hát những bài hát về mẹ và cô. 2- Thể hiện lòng biết ơn mẹ và cô bằng những việc làm cụ thể - Tổ chức phát động phong trào thi đua chăm ngoan học giỏi. - Đăng ký bản thi đua. 3- Củng cố dặn dò. Thứ năm ngày 29 ... - Múa hát các bài hát có nội dung hoà bình và hữu nghị. HĐ3: Củng cố – dặn dò Thứ năm ngày 27 tháng 04 năm 2007 Luỵên từ và câu: Ôn từ trái nghĩ. Dấu chấm, dấu phẩy. I. Mục đích – yêu cầu: - Ôn luyện về cặp từ trái nghĩa và điền dấu phẩy dấu chấm trong câu II. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Nối từ ở cột trái với từ trái nghĩa với từ đó ở cột phải. Viết từng cặp từ trái nghĩa vào chỗ trống bên phải. a) dài thấp nóng xấu cao ngắn tốt lạnh mỏng cứng mềm dày b) ghét khen xuống yêu buồn mở chê lên đóng vui c) đầu dưới trời đêm trên đuôi ngày sau trước đất Bài 2: Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào các ô trống trong đoạn văn sau Trần Quốc Toản mình mặc áo bào đỏ lưng đeo thanh gươm báu ngồi trên một con ngựa trắng phau. Theo sau Quốc Toản là người tướng già và sáu trăm dũng sĩ nón nhọn giáo già. HĐ2: Chấm chữa bài Hát nhạc: Ôn : Bài hát Bắc kim thang. I .Mục tiêu: Hát đúng giai điệu và lời ca. Hát đồng đều, rõ ràng. Biết bài hát Bắc kim thang là dân ca Nam Bộ. II .Các hoạt động dạy học HĐ1: Ôn tập bài hát Bắc kim thang Ôn luyện bài hát. Cho Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ. Hướng dẫn HS biểu diễn trước lớp. HĐ2: Dạy hát lời mới theo giai điệu Bắc kim thang. Lời Có con chim là chim chích choè Trưa năng hè mà đi đến trường ấy thế mà không chịu đội mũ. Tối đến mới về nhà nằm rên Ôi ôi đau quá nhức cả đầu Chích choè ta cảm liền suốt ba ngày đêm. .............................................. HĐ3: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. Hát và vỗ tay theo phách. Hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ. III .Củng cố dặn dò. - Gv nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 28 tháng 04 năm 2007 Toán: Ôn tập I. Mục tiêu: - Ôn luyện các dạng toán đã học có nâng cao II. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm 2 x 5 x 3 = 0 x 5 : 3 = 10 : 5 + 19 = 21 : 1 : 3 = 1 x 4 x 3 = 24 : 4 x 0 = Bài 2: Tính nhanh 65 – 38 + 8 + 25 Bài 3: Tìm x x . 3 = 24 x – 65 + 17 = 47 x : 4 = 20 x + 36 + 14 = 80 Bài 4: Tìm hai số có tổng là 15 và hiệu là 3. Bài 5: Đặt đề toán và giải theo tóm tắt 15 kg giấy 6 kg Lan: ? kg giấy Hồng: HĐ2: Chấm chữa bài: Đạo đức: Ôn: Bảo vệ loài vật có ích I. Mục tiêu:1. Học sinh hiểu: - ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người. - Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ môi trường trong lành. 2. Học sinh có kỹ năng: - Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích. - Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày. 3. Học sinh có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích. II. Chuẩn bị: Các tình huống, các phiếu thảo luận nhóm III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Thảo luận nhóm MT: Giúp học sinh biết lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật. TH: Khi đi chơi vườn thú em thấy các bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú nuôi trong chuồng. Em sẽ chọn cách ứng xử nào? a. Mặc các bạn, không quan tâm b. Đứng xem, hùa theo các bạn c. Khuyên ngăn các bạn d. Mách người lớn. HĐ3: Chơi “đóng vai” MT: HS biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia vào bảo vệ loài vật có ích. TH: Huy và An là đôi bạn thân, chiều tan học về, Huy rủ: - An ơi, trên cây kia có 1 tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt về chơi đi. - An cần ứng xử như thế nào trong tình huống đó? HĐ4: Liên hệ MT: Học sinh biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích. IV. Củng cố: Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh về nhà thực hiện tốt những điều đã học. - GV đưa ra yêu cầu - Học sinh làm việc nhóm (4 nhóm) đại diện các nhóm lên trình bày. GV và học sinh cả lớp nhận xét đi đến kết luận. Nên khuyên ngăn các bạn, nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích. - Gv nêu tình huống - Học sinh thảo luận (4 nhóm) - Các nhóm thảo luận để tìm cách ứng xử phù hợp và phân công đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai GV kết luận: Cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây phá tổ chim vì nguy hiểm dễ bị ngã, chim non sống xa mẹ dễ bị chết. - GV yêu cầu học sinh kể tên các việc đã làm để bảo vệ loài vật có ích. - Học sinh tự liên hệ rồi nêu trước lớp. GV kết luận và khen ngợi học sinh đã biết bảo vệ loài vật có ích. Thủ công: Ôn: Làm con bướm I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy - Làm được con bướm - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh II. Chuẩn bị: Con bướm gấp bằng giấy Qui trình làm con bướm bằng giấy có hình vẽ. Giấy thủ công. III. Hoạt động dạy – học: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Quan sát và nhận xét: HĐ3- Hướng dẫn mẫu: B1: Cắt giấy -1 tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô - 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô - 1 nan hình chữ nhật khác màu 12 ô B2: Gấp cánh bướm Tạo các nếp gấp + Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo. + Gấp liên tiếp ba lần nữa theo đường dấu gấp . B3: Buộc thân bướm. Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở nếp gấp dấu giữa B4: Làm râu bướm - Gấp đôi nan giấy làm râu bướm, kẻ ô ra ngoài, dùng thân bút chì hoặc mũi kéo vuốt cong mặt kẻ ô của hai đầu nan râu bướm. - Dán râu bướm vào thân. HĐ4: Thựchành. IV. Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh về nhà luyện cách gấp con bướm. - Giáo viên giới thiệu con bướm mẫu bằng giấy - Học sinh quan sát và nhận xét về: chất liệu, các bộ phận - Giáo viên gấp con bướm và hướng dẫn học sinh cách gấp (1-2) học sinh nêu lại các bước làm con bướm. - Học sinh thực hành làm con bướm (cá nhân). - GV đi từng bàn hướng dẫn học sinh. Thể dục: TC: Chuyền cầu, Ném bóng trúng đích. I. Mục tiêu: - Ôn chuyên cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu nâng cao kỹ năng thực hành đón và chuyền cầu cho bạn. - Ôn trò chơi “Ném bóng trúng đích”.y/c biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Chuẩn bị: Sân, cầu, bóng. III. Nội dung và phương dạy học Nội dung Hoạt đông dạy học Phần mở đầu. Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối , hông, vai: 1- 2 phút . Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc: 90 – 100 m Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.1 phút. Ôn một số động tác của bài TD phát triển chung Phần cơ bản. Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người: 8 – 10 phút. * Ôn trò chơi “ Ném bóng trúng đích” 8 – 10 phút 3.Phần kết thúc. Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát. Ôn một số động tác thả lỏng. GV nhận lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Khởi động . Chia tổ tập luyện: 2 tổ tập tâng cầu bằng bảng nhỏ hoặc bằng tay - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và yêu cầu kỉ luật, trật tự khi chơi để bảo đảm an toàn. - Gv cùng HS hệ thống bài :1- 2 phút - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. Đạo đức ÔN: Thực hành giúp đỡ người khuyết tật. I. Mục tiêu: - Thực hành kỹ năng giúp đỡ người khuyết tật - Học sinh có thái độ thông cảm, không phân biệt, đối xử với người khuyết tật. II. Chuẩn bị: Học sinh sưu tầm các câu chuyện về giúp đỡ người khuyết tật, các tranh ảnh về giúp đỡ người khuyết tật. III. Hoạt động dạy học: HĐ1 – Giới thiệu bài: HĐ2 – Hoạt dạy – học: HĐ3: Kể các câu chuyện có nội dung giúp đỡ người khuyết tật HĐ4: Bày tỏ ý kiến MT: Giúp học sinh có thái độ đúng đối với việc giúp đỡ người khuyết tật. HĐ5: Xử lí tình huống MT: Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. HĐ6: Giới thiệu tư liệu về giúp đỡ người khuyết tật: MT: Khắc sâu cho học sinh cách cư xử đối với người khuyết tật. IV. Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh thực hành giúp đỡ người khuyết tật - Một vài học sinh kể trước lớp GV yêu cầu cả lớp phân tích nội dung câu chuyện. - Học sinh làm việc cặp đôi: Nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật. - Đại diện các nhóm lên trình bày cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu học sinh làm việc theo (4 nhóm). - Học sinh các nhóm chuẩn bị tình huống, phân vai, đóng vai thể hiện cách ứng xử và trình bày trước lớp. GV và cả lớp nhận xét. - Học sinh trình bày tư liệu đã sưu tầm được theo 4 nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp thảo luận. Thể dục: Chuyền cầu. “ném bóng trúng đích” I. Mục tiêu: - Tiêp tục ôn “chuyền cầu” theo nhóm hai người. Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác. - Ôn trò chơi “ném bóng trúng đích”. Yêu cầu ném bóng vào đích. II. Chuẩn bị: Sân, còi, cầu/13 quả; bóng III. Nội dung và phương pháp: A- Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung bài học - Học sinh đứng hát và vỗ tay - Học sinh chạy nhẹ nhàng theo một hàng trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thơ sâu. B – Phần cơ bản: - Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người - Giáo viên chia tổ cho học sinh luyện tập, từng tổ chọn đôi giỏi nhất lên thi với các tổ khác. - Ném bóng trúng đích - Giáo viên nêu tên trò chơi, học sinh nhắc lại cách chơi Học sinh chơi dưới sự điều khiển của cán sự. C- Phần kết thúc: Học sinh đi đều theo hàng dọc. Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh về nhà luyện tập. Thủ công: ÔN: Làm con bướm (T2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy - Làm được con bướm. - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh. II. Chuẩn bị: Con bướm làm mẫu bằng giấy Qui trình làm con bướm có hình vẽ minh hoạ Giấy, keo, hồ HĐ1 – Giới thiệu bài HĐ2 – Thực hành - Các bước làm con bướm bằng giấy B1: Cắt giấy -1 tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô - 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô - 1 nan hình chữ nhật khác màu 12 ô B2: Gấp cánh bướm Tạo các nếp gấp + Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo. + Gấp liên tiếp ba lần nữa theo đường dấu gấp . B3: Buộc thân bướm. Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở nếp gấp dấu giữa B4: Làm râu bướm - Gấp đôi nan giấy làm râu bướm, kẻ ô ra ngoài, dùng thân bút chì hoặc mũi kéo vuốt cong mặt kẻ ô của hai đầu nan râu bướm. - Dán râu bướm vào thân. HĐ3: Trưng bày sản phẩm IV. Củng cố: Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh về nhà luyện gấp con bướm bằng giấy. - GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm con bướm bằng giấy - Học sinh làm con bướm (CN) - HS thực hành theo nhóm. - Gv theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Học sinh trưng bày sản phẩm trong nhóm. - Giáo viên thu bài chấm và tuyên dương học sinh làm được con bướm đẹp.
Tài liệu đính kèm: