TIẾT : SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I . Mục tiêu :
-Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng, số liệu thống kê.
-Giọng kể thể hiện nội dung của bài.
-Hiểu :phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
II .Đồ dùng dạy học:
Tranh ,ảnh minh hoạ trong SGK hoặc sưu tầm thêm.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc thuộc lòng khổ 2,3 của bài thơ Ê-mi-li, con vàTLCH
2. Dạy bài mới
TậP ĐọC tiết : Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai I . Mục tiêu : -Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng, số liệu thống kê. -Giọng kể thể hiện nội dung của bài. -Hiểu :phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. II .Đồ dùng dạy học: Tranh ,ảnh minh hoạ trong SGK hoặc sưu tầm thêm. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lòng khổ 2,3 của bài thơ Ê-mi-li, convàTLCH 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : GV giới thiệu tranh – dẫn dắt bài mới SGVtr134 b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 3đoạn -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau ) -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: đoạn 2 Câu 1 SGK? đoạn 3 Câu 2SGK? đoạn 4 Câu 3SGK? -Hãy giới thiệu về vị tổng thốngđầu tiên của nước Nam Phi mới? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc -Thi đọc đoạn 3 -Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài -Em hãy nêu ý chính của bài ? -Liên hệ thực tế Em biết thêm về những câu chuyện nào nói về sự phân biệt chủng tộc? HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học. -Ghi nhớ những thôngtin có được từ bài văn. Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó: A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/7,yêu chuộng, thế kỉ XXI Giải nghĩa từ khó : chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh ,tổng tuyển cử, đa sắc tộc, HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theo +người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, lương thấp.dân chủ nào. +đứng lên đòi bình đẳng.Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. +vì những người yêu chuộng hoà bình và công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc SGVtr135 +Luật sư .làm tổng thống (KHuyến khích HS nói thêm về những thông tin qua sách , báo, ti vi) Lưu ý: Nhấn mạnh các từ ngữ : bất bình, dũng cảm, bền bỉ, Lớp NX sửa sai , bình HS đọc hay nhất ý 3 mục I . LUYệN Từ Và CÂU Tiết : Mở rộng vốn từ : Hữu nghị – Hợp tác I. Mục tiêu: -Mở rộng ,hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. -Biết đặt câu với các từ , các thành ngữ đã học. II .Đồ dùng dạy học: -Từ điển HS -Bảng phụ BT1,2 III . Các hoạt động dạy họcchủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là từ đồng âm ? cho VD và đặt câu? 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,yêu cầu của tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? GV giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ VD : +hữu dụng: dùng được việc. +bằng hữu : bạn bè. . Làm mẫu phần a - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2: Tiến hành tương tự Bài 3: Mỗi HS đặt 2 câu (khuyến khích HS khá -Giỏi đặt nhiều hơn) -Gọi nhiều HS đọc bài của mình (khen ngợi những câu văn đúng và hay) Bài 4 Sauk hi xác định y/c đề bài, GV giúp HS hiểu 3 câu thành ngữ (SGV tr139 ) -Gọi nhiều HS đọc bài của mình (khen ngợi những câu văn đúng và hay) HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học:khen ngợi những nhóm, cá nhân làm bài tốt -Ghi nhớ những từ mới học ; HTL 3 thành ngữ trong bài Lớp đọc thầm theo Hữu nghị ,chiến hữu, Nhóm khác bổ sung đáp án : a)hữu nghị,chiến hữu,thân hữu,hữu hảo,bằng hữu,bạn hữu. b)hữu ích,hữu hiệu,hữu tình,hữu dụng +hợp tác, hợp nhất,hợp lực. +các từ còn lại HS làm vào VBTTV Lớp NX, sửa sai VD: Bác ấy là chiến hữu của bố em. Cách chữa bệnh đó thật là hữu hiệu. HS làm việc cá nhân Lớp NX, sửa sai VD: +Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên nhau trong mọi hoàn cảnh. CHíNH Tả tiết 6 : ê-mi-li, con I. Mục tiêu : -Nhớ –viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con -Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. II .Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 3 III .Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước :suối , ruộng , tuổi, mùa , lúa Nêu qui tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó? 2.Dạy bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài GV nêu mục đích,y/c của tiết học. HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi 1-2 HS đọc thuộc khổ thơ 3 , 4 - Em hãy nêu nội dung chính của 2 khổ thơ? -Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? - GV đọc từ khó -GV đọc bài -GV đọc bài – lưu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm. nhanh 1 số bài –NX trước lớp Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập -Gọi HS đọc bài 2 -Tổ chức hoạt động nhóm đôi - Gọi đại diện các nhóm chữa bài Bài 3 HS làm miệng Giải nghĩa các thành ngữ , tục ngữ đó và HTL HĐ5 : Củng cố ,dặn dò -Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài -Về nhà luyện viết -HTL các thành ngữ, tục ngữ trong bài. Cả lớp đọc thầm theo +..lời căn dặn của Mo-ri-xơn với con và lời tạm biệt.. +nói giùm,sáng loà,Oa-sinh-tơn, HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài Các nhóm thảo luận Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Trong tiếng giữa (không có âm cuối )dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng lưa,thưa,mưa không có dấu thanhvì mang thanh ngang. +Trong các tiếng tưởng,nước ,ngược (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính Các từ cần điền: ước,mười, nước, lửa. Tiết : Kể CHUYệN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I .Mục tiêu : -HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với y/c của đề bài. -Kể tự nhiên, chân thực. Chăm chú nghe bạn kể , biết nêu câu hỏi và NXvề lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học : Sưu tầm tranh ảnh nói về tình hữu nghị của ND ta với ND các nước. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ : HS kể câu chuyện đã được nghe hay đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài ,xác định yêu cầu của bài ? GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề Gọi HS đọc gợi ý SGK -Em hãy giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể ? HĐ3:HS tập kể chuyện -Tổ chức hoạt động nhóm đôi -Gọi 1 HS khá -giỏi kể trước - Gọi HS kể chuyện. Bạn khác có thể hỏi nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? -ý nghĩa câu chuyện ? GV viết lên bảng tên HS và tên truyện HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò -NX tiết học -Về nhà kể cho người thân nghe - chuẩn bị trước tiết Cây cỏ nước Nam Chọn 1 trong 2 đề đề 1:đã chứng kiến..đã làmtình hữu nghị đề 2:..một nước qua truyền hình hay phim ảnh Cả lớp đọc thầm theo Kể chuyện trong nhóm VD: +..kể về nước Trung Quốc-Nước có số dân đông nhất thế giới. +. -Kể cho bạn nghe câu chuyện của mình -NX , sửa cho bạn -Trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện Lớp NX: +nội dung câu chuyện có hay không? +cách kể , giọng điệu , cử chỉ. Bình bài hay nhất. Bình câu hỏi hay nhất TậP ĐọC Tiết : Tác phẩm của Si -le và tên phát xít I . Mục tiêu : -Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng. Biết đọc bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật . -Hiểu : Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh,biết phân biệt người Đức với bọn phát xít và dạy cho tên sĩ quan một bài học. II .Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc ảnh nhà văn Đức Si-le III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai và TLCH 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : GV giới thiệu tranh-giới thiệu bài b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 3đoạn đoạn 1:chào ngài đoạn 2:điềm đạm trả lời đoạn 3: còn lại -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau ) -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: -Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ?Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu? đoạn 1 , 2 Câu 1 SGK ? đoạn 3 Câu 2SGK? Câu 3SGK ? Câu 4 SGK? GVbình sâu hơn ý nghĩa của câu nói này HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc -Thi đọc đoạn 2, 3 -Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài -Em hãy nêu ý chính của bài ? HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học. -Về nhà kể lại truyện cho người thân Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó :Si-le, Vin-hem Ten,Mét-xi-na,I-ta-li-a, ốc-lê-ăng Giải nghĩa từ khó :Si-le, sĩ quan , Hít-le HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theo +..trên 1 chuyến tàu ở Pa-ri.. ..khi Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng ..hô to ;Hít-le muôn năm! +.vì cụ đáp hắn bằng cách lạnh lùngkhông đáp bằng tiếng Đức. +..là một nhà văn quốc tế . +VD: Ông ngưỡng mộ nhà văn nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược . +Các người là kẻ cướp Lớp NX sửa sai ý 2 mụcI Tập làm văn Tiết 11 :Luyện tập làm đơn I. Mục tiêu: Biết cách viết lá đơn đúng qui định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn. II .Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về thảm hoạ chất độc màu da cam. -VBTTV III .Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 số HS kiểm tra bài cũ trong vở 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Câu a? GV giới thiệu 1 số tranh ảnh Câu b ? Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, XĐ yêu cầu của bài? Gợi ý HS nhắc lại cách viết đơn đã học ở lớp trước Gọi HS nối tiếp nhau đọc đơn GV chấm. 1 số bài, NX kĩ năng viết đơn HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học -Khen những bài viết tốt -Về nhà chuẩn bị bài tả cảnh sông nước Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 Thảo nluận nhóm +phá huỷ hơn 2 triệu ha.. 200000 đến 300000 trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam +..thăm hỏi, động viên ,giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam.. Nhóm khác bổ sung Viết đơn tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. Trình tự làm đơn như sau: -Quốc hiệu, tiêu ngữ -Nơi và ngày viết đơn -Tên của đơn -Nội dung đơn -Chữ kí và họ tên người viết Lớp NX: +Đơn có đúng thể thức không? +Trình bày có sáng không? +Lí do, nguyện vọng có rõ không? LUYệN Từ Và CÂU Tiết 12 : Dùng ... _ Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 3: Củng cố hớng dẫn _ Nhận xét bài làm tốt nhất _ Cách trình bày hay nhất _ Ngời tính nhanh nhất Thứ ngày tháng năm Toán Tiết 30: Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố về; - So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải bài toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Giáo dục ý thức vận dụng thực tế. Tình yêu môn toán. II. Đồ dùng : phấn màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra kết hợp khi ôn . 2. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hớng dẫn luyện tập. Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Để sắp xếp đợc các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, chúng ta phải làm gì ? - Hãy nêu cách so sánh các phân số cùng mẫu, khác mẫu số. -Yêu cầu HS làm bài - GV chữa, nhận xét, cho điểm. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi học sinh nêu : + Cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số. + Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - GV yêu cầu HS làm bài nên rút gọn ngay trong quá trình tính cho thuận tiện. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - Gv yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở bài tập. Bài 4 - GV yêu cầu học sinh đọc đề rồi tự làm. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? 3. Củng cố dặn dò Bài đã sử dụng kiến thức nào. Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ tiết học. - HS đọc thầm bài tập trong SGK. - Hai HS lên trớc lớp, mỗi em nêu một cách. - hai HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 5 HS lần lợt nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài trớc lớp, 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài trong SGK Lịch sử Bài 5 : Phan Bội Châu và phong trào Đông du I/ Mục Tiêu - HS biết Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kiXX. - Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước , mục đích chống thực dân Pháp. - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước. II/ Đồ dùng dạy học - Tranh SGK - Bản đồ thế giới . III/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra bài cũ - Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kĩ XIX đầu thế kỉ XX? B/ Bài mới 1/ GV giới thiệu bài -GV giới thiệu về Phan Bội Châu và sự xuất hiện của phong trào Đông du. - Nêu nhiệm vụ học tập cho HS. 2/ Tìm hiểu bài Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm) - HS thảo luận nhóm đôI trả lời các câu hỏi sau. + Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì? + Kể lại những nét chính về phong trào Đông du? + ý nghĩa của phong trào Đông du? Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) -GV bổ sung chốt ý chính và hỏi thêm. -Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật bản để đánh đuổi giặc Pháp? -Phong trào Đông du kết thúc ntn? - HS thảo luận nhóm đôi. - Những người yêu nước được đào tạo ở nước Nhật tiên tiến để có kiến thức về khoa học, kĩ thuật, sau đó đưa họ về họat động cứu nước. - Sự hưởng ứng phong trào Đông du của nhân dân cả nước, nhất là những thanh niên yêu nước Việt Nam. - Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta. -HS trình bày kết quả thảo luận. -Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh trả lời. - HS đọc kết luận SGK Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - HS nhắc lại kết luận SGK. - GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm. Nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị cho tiết học sau. Lịch sử Bài 6 : Quyết chí ra đi tìm đường cứU nước I/ mục tiêu - Học sinh biết Nguyễn tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. - Nguyễn Tất Thành đI ra nước ngoàI là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước. - Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II/ Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về quê hương Bác, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX,... - Bản đồ hành chính Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra bài cũ. - Em hãy thuật lại phong trào Đông du? Tại sao phong trào Đông du thất bại? - HS trả lời - GV nhận xét cho điểm. B/ Bài mới 1/ GV giới thiệu bài. Vào đầu thế kỉ XX, nước ta chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Bác Hồ đã quýt chí ra đI tìm đường cưú nước mới cho dân tộc Việt Nam. 2/ Tìm hiểu bài. Hoat động 1:( thảo luận nhóm) GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi sau. + Tìm hiểu gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành? + Mục đích đI ra nước ngoàI của Nguyễn Tất Thành là gì? + Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoàI để tìm đường cứu nước được biểu hiện ra sao? + Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyyết định làm gì? Hoạtk động 2: (làm việc cả lớp) - GV kết luận chốt ý chính. Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp) - GVcho HS xác định vị trí Thành phố HCM trên bản đồ. GV trình bày sự kiện ngày 5-6-1911. - Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử? Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - HS thảo luận nhóm đôi. +Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn....... + Yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp. + Nguyễn Tất Thành không tán thành côn đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối. + HS đọc SGK đoạn ( Nguyễn Tất Thành khâm phục...thực hiện được) và trả lời. - Đại diện các nhóm trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS chỉ trên bản đồ. - HS trả lời. - Đọc kết luận SGK. - GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài. - HS nhắc lại kết luận SGK. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau. Khoa học Bài 11 : Dùng thuốc an toàn I , Mục tiêu Sau bài học sinh có khả năng : - Xác định khi nào nên dùng thuốc . - Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc . - Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc , không đúng cách và không đúng liều lượng . II Đồ dùng dạy - học - Có thể sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc . - Hình trang 24 , 25 SGK. III , Hoạt độngdạy -học 1 , Kiểm tra : việc từ chối hút thuốc lá , uống bia ,rượu ,sử dụng ma túy có dễ dàng không ? Bị dọa dẫm ep buộc em phải làm gì ? 2, Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hoạt động1 : Làm việc theo cặp * Mục tiêu: khai thác vốn hiểu biết của học sinh về tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó. * Cách tiến hành : Bước 1 : làm việc theo cặp Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ? Bước 2 : - Giáo viên gọi một số cặp lên bảng để hỏi và trả lời nhau trước lớp . b, Hoạt động2 : Thực hành làm bài tập trong SGK * Mục tiêu : giúp học sinh : - Xác định được khi nào nên dùng thuốc . - Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc . - Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc không đúng cách và không đúng liều lượng . * Cách tiến hành : Bước 1 : làm việc cá nhân GV yêu cầu học sinh làm bài tập trang 24 SGK . - học sinh làm vào vở nháp Bước 2 : chữa bài . GVchỉ định một số học sinh nêu kết quả làm bài tập cá nhân hoc sinh rút ra kết luận c , Hoạt động3 : Trò chơi : " ai nhanh , ai đúng ? " * Mục tiêu : giúp học sinh không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biét cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật * Cách tiến hành : Bước 1 : GVgiao nhiệm vụ và hướng dẫn GV yêu cầu mỗi nhóm đưa ra thẻ từ đã chuẩn bị sẵn ra và hướng dẫn cách chơi : Bước 2 : Tiến hành chơi - quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi trang 25 SGK , các thảo luận nhanh và thứ tự lựa chọn của nhóm mình vào thẻ rồi giơ lên. - trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ nhanh nhất và đúng . - Học sinh trả lời 3, Củng cố dặn dò - HS trả lời câu hỏi mục thực hànhtrang 24 SGK Khoa học Bài 12 : Phòng bệnh sốt rét I Mục tiêu Sau bài học , HS có khả năng : - Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét . - nêu tác nhân , đường lây truyền bệnh sốt rét. - làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi . - ltự bảovệmình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn ( đặt biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi ) ,mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối . - có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người . II , Đồ dùng dạy - học - Thông tin và hình trang 26 , 27 SGK . phiếu bài tập III , Hoạt độngdạy - học 1, Kiểm tra : khi dùng thuốc đặc biệt là thuốc kháng sinh cần chú ý điều gì ? 2 , Bài mới . a, giới thiệu bài . b, Hoạt động1 : làm việc với SGK . * Mục tiêu : - Học sinh nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét . - Học sinh nêu được tác nhân đường lây truyền của bệnh sốt rét . * Cách tiến hành : Bước 1 :Ttổ chức và hướng dẫn GVchia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hìmh 1 , 2 trang 6 SGK . - trả lời các câu hỏi : 1. nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét ? 2. bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ? 3. tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì ? 4. bệnh sốt rét lây truyền như thế nào ? bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3 : làm việc cả lớp c, Hoạt động2 : Quan sát và thảo luận * Mục tiêu : giúp học sinh : - Biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi . biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn ( đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi ) , mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối . -có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗid sinh sản và đốt ngừơi . * Cách tiến hành : Bước1 : thảo luận nhóm GV viết sẵn các câu hỏi ra các phiếu và phát cho các nhóm để nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận : 1. muỗi a- nô- phen thường ẩn láu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà và xung quanh nhà ? 2. khi nào thì muỗi bay ra để đốt người ? 3. bạn có thể làm gì đẻ diệt muỗi trưởng thành ? 4. bạn có thể làm gì để không cho muỗi sinh sản ? 5. bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người ? Bước 2 : thảo luận cả lớp ị rút ra kết luận GV yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết trang 27 SGK . - Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn trên . - Đại diện từng nhóma trình bày kết quả làm việc của nhòm mình . các nhóm khác bổ sung. - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét bổ xung 3 , Củng cố dặn dò - Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì ? bệnh sốt rét lây truyền như thế nào ? . .
Tài liệu đính kèm: