TậP ĐọC
Tiết 9: Một chuyên gia máy xúc
I . Mục tiêu :
-Đọc lu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm Thể hiện giọng các nhân vật và nội dung câu chuyện.
-Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài :t/c chân thành của 1 chuyên gia nớc bạn với công nhân VN, qua đó thể hiện tình hữu nghị các dân tộc.
II .Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh 1 số công trình do chuyên gia nớc ngoài hỗ trợ :cầu Thăng Long, .
-Bảng phụ đoạn 4
TậP ĐọC Tiết 9: Một chuyên gia máy xúc I . Mục tiêu : -Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm Thể hiện giọng các nhân vật và nội dung câu chuyện. -Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài :t/c chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với công nhân VN, qua đó thể hiện tình hữu nghị các dân tộc. II .Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh 1 số công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ :cầu Thăng Long,. -Bảng phụ đoạn 4 III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ : - HS đọc thuộc lòng bài thơ: “ Bài ca về Trái Đất” -TLCH 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : .HĐ1 :Luyện đọc đúng -Đọc cả bài. -Đọc 3 đoạn: - đoạn 1:. . . “ êm dịu” . - đoạn 2: .. . “thân mật.” – - đoạn 3: còn lại Luyện đọc từ: loãng,rải, tạonên, hoà sắc, ngoại quốc, chất phác,A-lếch-xây,. * Chú ý cách đọc đoạn 3 HĐ2:Tìm hiểu bài: Giảng từ: công trường, hoà sắc, điểm tâm, -Khung cảnh thiên nhiên của buổi gặp gỡ. -Cái nhìn ban đầu, từ xa đối với người bạn nước ngoài.( dáng vẻ đặc biệt của A- lếch- xây khiến anh Thuỷ chú ý) - Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật. * Nội dung: ( mục 1 ) HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc - Luyện đọc đoạn 3 -Thi đọc đoạn HĐ4 :Củng cố ,dặn dò. - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? -Em hãy cho biết 1số công trình hiện nay đang có chuyên gia nước ngoài hỗ trợ? GV cho HS quan sát tranh – giới thiệu bài đọc. 1HSK đọc cả bài, lớp đọc thầm, tập chia đoạn . -3 HS đọc nối tiếp đoạn ,GV sửa lỗi ngắt nghỉ và phát âm , giúp HS hiểu một số từ HS đọc nối đoạn theo cặp, 1em đọc bài G/viên đọc mẫu cả bài. HS đọc thầm đoạn1, độc lập suy nghĩ TLCH1. 2- 3 em nêu ý kiến, lớp nhận xét. GV tiểu kết HS đọc thầm đoạn 2-3, TLCH2+3, một số em nêu ý kiến ( HSKG cho biết ý muốn nói của TG khi kể lại cuộc gặp gỡ đó). Lớp nhận xét .Gv tiểu kết . HS đọc thầm toàn bài, trao đổi theo cặp TLCH4. Đại diện nêu ý kiến (HSKG nêu rõ lí do). Lớp nhận xét. GV tiểu kết. HS đọc toàn bài thảo luận nêu nội dung bài,HSKG nêu ý kiến .GVtổng kết ý. 3 HS đọc nối đoạn nêu cách đọc đoạn ,GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm . HS luyện đọc theo cặp ,thi đọc diễn cảm ( HSYcó thể đọc 1đoạn mình thích ) lớp nhận xét bình chọn cá nhân đọc hay .GV đánh giá. -HS nêu ý chính của bài -Liên hệ thực tế GV nhận xét giờ học . chính tả Tiết 5 : một chuyên gia máy xúc I.Mục tiêu. -Nghe-viết đúng1 đoạn văn trong bài: “ Một chuyên gia máy xúc”. -Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua. - HS có thói quen viết đúng chinh tả. II .Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ : - HS lên bảng viết các tiếng: tiếng, biển, bìa, mía vào mô hình vần ; sau đó nêu qui tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng. Dạy bài mới : HĐ1: Hướng dẫn HS viết chính tả. - Đọc đoạn: “ Qua khung cửa. . . thân mật.” - Luyện viết từ khó: ( buồng máy, ngoại quốc, công trường, chất phác, giản dị.. .) - Chấm ,chữa bài HĐ3 : Hướng dẫn HS làm bài tập -Bài 2: Viết các tiếng có chứa “ uô, ua”. Cách đánh dấu thanh: +Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối) : dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua-chữ u. + Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô-chữ ô. Bài3: Tìm tiếng chứa uô/ ua điền vào chỗ trống. * Các tiếng cần điền: muôn, rùa, cua, cuốc. HĐ5 : Củng cố ,dặn dò - Nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh - NX tiết học. 1HSK đọc bài ,lớp đọc thầm tìm dấu hiệu dễ viết sai ,luyện viết ở nháp (HSYviết bảng ).GV chỉnh sửa GV đọc mẫu ,nhắc nhở cách trình bày ,tư thế ngồi viết . GV đọc –HS nghe –viết 1HSK đọc bài ,lớp đổi vở soát lỗi .GV chấm chữa ,nhận xét . * GV nêu y/c. HS độc lập tìm từ ( từ phần bài cũ), trao đổi theo cặp TLCH. 2- 3 em nêu ý kiến, lớp nhận xét. GV chuẩn xác KT. -GV nêu y/c HSK làm mẫu tiếng đầu, HS hoạt động cá nhân ở vở BTTV. GV chữa bài, giúp HS hiểu nghĩa các câu thành ngữ. LUYệN Từ Và CÂU Tiết 9 : Mở rộng vốn từ : Hoà bình I. Mục tiêu: -Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình. -Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bìnhcủa 1 miền quê hay thành phố. - HS yêu chuộng hoà bình. II .Đồ dùng dạy học: -Từ điển HS. Thẻ chữ (a, b, c) cho HĐ1. II .Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ : Kể tên cảnh thanh bình ở miền quê hoặc thành phố có trong các bài TĐ đã học( hoặc em biết). 2.Dạy bài mới HĐ1: Tập giải nghĩa từ: (5- 6phút) Bài 1: -“ hoà bình” là trạng thái không có chiến tranh. HĐ2: Mở rộng vốn từ:(10- 12phút) Bài tập 2 - Các từ đồng nghĩa với “hoà bình” là: bình yên, thanh bình, thái bình. HĐ3: Viết đoạn văn: (15-18 phút) Bài 3: * CC cấu tạo 1đoạn văn tả cảnh:(câu mở đoạn, 4- 5 câu tả, câu kết ) - chú ý câu, từ, dấu câu. HĐ4 :Củng cố ,dặn dò -NX tiết học. * HS đọc, xác định y/c Gọi HS hoàn thành cá nhân ở vở BTTV, báo cáo dưới hình thức giơ thẻ (nêu rõ lí do không chọn, HSKG có thểgiải nghĩa cả những câu còn lại). Lớp nhận xét. GV chuẩn xác KT. *HS đọc, xác định y/c. Thảo luận nhóm đôi để lựa chọn đáp án đúng. Từng nhóm trình bày kiến.(HSKGgiải nghĩa cả những từ còn lại) Lớp nhận xét, BS. GV chuẩn xác KT. *HS đọc, xác định y/c. GV giúp HS nắm vững y/ccủa bài. HS độc lập chọn cảnh sẽ tả và làm vở, 2em làm bảng( GV gợi ý với HSY) +HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. +Lớp NX,bổ sung.GV chữa bài trên bảng. CC cách viết. Kể CHUYệN Tiết : Kể chuyện đã nghe , đã đọc I.Mục tiêu . -Biết kể 1 câu chuyện (mẩu chuyện )đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. -Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa , câu chuyện -Rèn kỹ năng nghe : nghe bạn kể ,NX lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình. III .Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ : Em hãy kể 2 đoạn của câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai mà em thích nhất 2.Dạy bài mới HĐ1:Giới thiệu bài : GV nêu mục đích y/c của tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện -Gọi 1HS đọc đề bài-GV gạch chân dưới y/c chính của đề - Gọi HS đọc gợi ý1,2 SGK Lưu ý :chỉ khi nào không tìm được câu chuyện ngoài thì mới kể câu chuyện SGK. -Em hãy giới thiệu câu chuyện của mình? HĐ3: HS tập kể chuyện -Tổ chức hoạt động nhóm đôi - Gọi đại diện nhóm kể HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò: -NX tiết học. -Về nhà kể cho người nhà nghe. -Đọc trước 2 đề bài của tiết KC tuần 6 HS đọc thầm theo ..ca ngợi hoà bình,chống chiến tranh. HS đọc thầm theo VD: Câu chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước. Tập kể câu chuyện trong nhóm Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện. Nhóm khác NX về nội dung ,cách thể hiện . TậP ĐọC Tiết 10 : Ê - mi - li , con... ( trích ) I . Mục tiêu : - HS đọc đúng tên nước ngoài , nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ -Đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng. -Hiểu :bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của 1 công nhân Mĩ, phản đối cuộc chiến tranh xâm lược ở VN. -Thuộc lòng khổ thơ 3,4. II .Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về cảnh đau thương mà đế quốc Mĩ đã gây rả ở VN. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc và TLCH. - GV –HS nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài (cả phần xuất xứ ) -Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 (mỗi khổ thơ là 1 đoạn ) Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau ) -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: Khổ 1 -Vì sao chú nói với con : “cha đi vui..”? Khổ 4 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc -Thi đọc đoạn 3 -Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài –Kết hợp HTL khổ 3,4 -Em hãy nêu ý chính của bài ? -Liên hệ thực tế Qua phim ảnh, sách, báo em biết thêm về những ai đã có hành động phản đối chiến tranh như chú ? HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học. -Về nhà HTLkhổ 3,4 (khuyến khích HS học cả bài ) Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó :Mo-ri-xơn, Ê-mi-li, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Lầu Ngũ Giác, B.52, na pan, Giải nghĩa từ khó : Lầu Ngũ Giác, Giôn-xơn, nhân danh, B.52, na pan, Oa-sinh-tơn HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theo đọc giọng chú Mo-ri-xơn trang nghiêm, xúc động;giọng bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên. +..vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa: “Nhân danh ai .bốn mùa hoa lá” +..chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về được.Chú dặn con : khi mẹ đế, hãy ôm hôn mẹ cho chavà nói với mẹ : “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.” +động viên vợ con bớt đau buồn, bởi chú ra đi thanh thản, tự nguyện. +..xúc động trước hành động cao cả đó-chú dám xả thân vì việc nghĩa,.. ý 3 mục I Lớp NX sửa sai ..nhà sư trong phim Biệt động Sài Gòn, LUYệN Từ Và CÂU Tiết : Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục tiêu: -Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. -Qua banggr thống kê KQ học tập của cá nhân và của tổ, có ý thức phấn đấu học tốt hơn. II .Đồ dùng dạy học: -SSổ điểm của lớp. -Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê. III .Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ : HS đọc lại bảng thống kê ở bài Nghìn năm văn hiến 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c của tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? Gợi ý :có 2 cách thống kê: Cách 1: lập bảng thống kê. Cách 2: trình bày theo hàng ngang Gọi HS đọc bài Bài 2 Gọi HS đọc đề ,XĐ yêu cầu đề bài - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 2 HS lên bảng thi kẻ bảng thống kê Qua các bảng thống kê gv cho HS so sánh kết quả của tổ nào cao nhất, nhắc nhở ,động viên HS kết quả chưa cao. -Vậy bảng thống kê có tác dụng gì? HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học. -Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê Lớp đọc thầm theo +thống kê KQ điểm trong tháng của em +2 HS mỗi HS làm 1 cách Nhóm khác bổ sung Lớp đọc thầm theo Từng tổ tập hợp thống kê điểm của cá nhân rồi làm theo nhóm +Cả lớp NX, thống nhất mẫu đúng,GVcho HS điền vào bảng phụ +Dễ nhìn ,dễ tìm ,dễ đọc các thông tin ;có điều kiện so sánh sốliệu. LUYệN Từ Và CÂU Tiết : Từ đồng âm I. Mục tiêu: -Hiểu thế nào là từ đồng âm. -Nhận diện được 1 số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm. II .Đồ dùng dạy học : Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động,có tên gọi giống nhau. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc đoan văn của tiết trước 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV giới thiệu mục đích y/c của tiết học. HĐ2:Hình thành khái niệm: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,2 ,xác định yêu cầu của bài 1,2? Gọi HS nêu kết quả Vậy em có NX xét gì về 2 từ này? GV giới thiệu đây là những từ đồng âm -Rút ra phần ghi nhớ SGK - Em hãy lấy 1VD HĐ3: Luyện tập thực hành Bài 1: Thảo luận nhóm đôi Gọi các nhóm trình bày Bài 2: Dựa vào mẫu –HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày Bài 3: GVđọc mẩu chuyện vui và đặt câu hỏi SGK? Đại diện cácnhóm TL Bài 4: Gợi ý HS nghĩa của từ chín,cây HS giải nghĩa các từ đồng âm trong bài HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học. -Học thuộc 2 câu đố để đó lại bạn bè,người thân ; tập tra từ điển để tìm 2 - 3 từ đồng âm khác. Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 +câu (cá):bắt cá tôm +câu (văn):đơn vị của lời nói. +đọc, viết giống nhau nhưng nghĩa khác nhau Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK VD :lọ mực /cá mực .. HS thảo luận ghi lại KQ Nhóm khác NX,bổ sung +(cánh )đồng: khoảng đất rộng và bằng phẳng. +(tượng)đồng:tên của 1 kim loại +(1 nghìn)đồng:đơn vị tiền VN HS làm VBT Lớp NX,sửa sai (khuyến khích HS đặt câu đúng, từ ngữ giàu hình ảnh , màu sắc) HS thảo luận nhóm Vì: Nam hiểu sai nghĩa của từ tiền tiêu trong bức thư + tiền tiêu: vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch. đáp án: a )con chó b)cây súng Tập làm văn Tiết : Trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu: -Nắm được y/c của bài văn tả cảnh. -Biết đánh giá bài văn của mình và của bạn ; sửa lỗi ; viết lại một đoạn cho hay hơn. II .Đồ dùng dạy học tập: -GV thống kê các lỗi sai của HS về chính tả, dùng từ, đặt câu,ýcần chữa chung trước lớp. -VBTTV III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 1số bài thống kê của HS làm trong vở. 2.Dạy bài mới HĐ1 : Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,yêu cầu của tiết học. HĐ 2: NX chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên: Lỗi về bố cục Lỗi chính tả Lỗi dùng từ Lỗi viết câu Lỗi về ý HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe HĐ3 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại. Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa. Biểu dương những bài chữa tốt. HĐ4 :củng cố , dặn dò -Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay. -Đọc trước đề văn tuần 6 .Quan sátvà ghi lại đặc điểm một cảnh sông nước Toán Tiết 21: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu _ Củng cố các đơn vị đo độ dài và các đơn vị đo độ dài _ Rèn kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và giải toán có liên quan _ Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt vào thực tế cẩn thận chính xác II. Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ kẻ sẵn, bảng đơn vị đo độ dài chưa điền số liệu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn 2. Bài mới Thầy Hoạt động 1: _ Treo bảng phụ _ Phân nhóm làm nháp bài 1 _ Yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng Hoạt động 2: _ Hướng dẫn học sinh làm bài 2 &3 _ Nêu yêu cầu của bài _ Giáo viên nhận xét cho điểm Hoạt động 3: _ Bài tập 4 hướng dẫn học sinh làm, phân nhóm _ Giáo viên nhận xét và công bố điểm (chú ý rèn cách trình bày và diễn đạt) _ Treo bản đồ Việt Nam Trò _ Nêu tên các đơn vị đo độ dài trong bảng đơn vị theo thứ tự _ Điền bảng phụ theo yêu cầu bài tập 1. _ Học sinh nhận xét bảng điền và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng _ Học sinh đứng tại chỗ điền bài tập miệng (tiếp sức) _ Nhận xét cách diễn đạt lẫn nhau _ Tóm tắt, lập kế hoạch giải _ Trình bày cách giải (2 nhóm lên thi đua) _ ở dưới nháp theo dõi, nhận xét cách trình bày, cho điểm _ Học sinh quan sát bản đồ và so sánh kết quả tìm được với kích thước trên bản đồ và khoảng cách giữa các ga trên đường sắt Hoạt động 4: Củng cố hướng dẫn _ Nêu kiến thức cần nhớ _ Trò chơi: nhanh , chính xác: 1 bạn đưa đơn vị cần đổi yêu cầu bạn bất kỳ đổi theo Toán Tiết 22: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng I. Mục tiêu _ Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng _ Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan _ Giáo dục ý thức vận dụng thực tế chính xác, linh hoạt II. Đồ dùng : bảng phụ kẻ sẵn, kẻ sẵn các cột III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn 2. Bài mới Thầy Hoạt động 1: ôn lý thuyết _ Yêu cầu học sinh học bảng đơn vị đo khối lượng _ Lớn Nhỏ Nêu mối quan hệ So sánh với bảng đơn vị đo độ dài Hoạt động 2: Rèn kỹ năng đổi _ Giáo viên chú ý cách đổi, diễn đạt _ Giáo viên chú ý cách làm, cách trình bày, đánh giá, cho điểm Trò Học sinh đọc bài 1 _ Xác định yêu cầu _ Làm cá nhân _ 2 học sinh lên bảng điền bảng phụ _ Cả lớp nhận xét Học sinh đọc bài tập 2, 3 (3 học sinh viết ở bảng) _ Xác định yêu cầu _ Trò chơi: tiếp sức ai nhanh, ai đúng Ai sai đứng lại không được ngồi _ Bài tập 4: Đọc _tóm tắt Thảo luận nhóm (3 nhóm) Đại diện nhóm trình bày bảng Nhận xét lẫn nhau Hoạt động 3: Củng cố: nêu kiến thức cần nhớ _ So sánh cách đổi bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng _ ước lượng khối lượng vật xung quanh _ Độ dài vật xung quanh Toán Tiết 23: Luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh: _ Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã được học _ Rèn kỹ năng: + Tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông + Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài toán liên quan. + Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước II. Đồ dùng : thước kẻ, phấn màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: _ Đọc bảng đơn vị đo khối lượng, độ dài, mối liên quan _ Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông. 2. Luyện bài tập Thầy Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân _ Giáo viên giúp đỡ em yếu _ Giáo viên chất Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp _ Giáo viên vẽ hình lên bảng, ghi kế hóạch giải lên bảng Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Trò chơi Ai nhanh, ai chính xác Trò Bài 1+ 2 Học sinh đọc bài làm nháp 2 học sinh lên bảng _ Nhận xét cách làm, cách trình bày _ Học sinh suy nghĩ, nhìn hình vẽ _ Lập kế hoạch giải _ 1 học sinh lên trình bày ở bảng _ 3 nhóm Đại diện mỗi nhóm lên bảng vẽ nhanh 1 cách 12 = 2 x 6 = 1 x 12 _Hoạt động 4: Củng cố _ Nêu kiến thức cần sử dụng, nhắc lại _ ước lượng diện tích vật xung quanh Toán Tiết 24: Đề-ca-mét vuông & Héc-tô-mét vuông I. Mục tiêu _ Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-met vuông, héc-tô-mét vuông. _ Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, hec-tô-mét vuông _ Biết mối quan hệ giữa đề-ca-met vuông và mét vuông, giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông; biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trường hoẹp đơn giản). _ Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt vào thực tế cẩn thận chính xác II. Đồ dùng dạy học : bảng nhựa có chia cm2, dm2 & bảng phụ kẻ hình sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: nêu các đơn vị diện tích em đã học& mối liên quan giữa chúng 2. Bài mới Thầy Hoạt động 1: Hình thành kiến thức _ Em hiểu thế nào là 1m2, 1dm2, 1cm2, m2 _ Mối liên quan giữa chúng _ Tương tự em hiểu thế nào là 1dam2 _ Tìm mối liên quan dam2-->m2 _ Tương tự với hm2--> cách đọc viết _Hoạt động 2: Hoạt động nhóm _ Giáo viên giúp nhóm còn lúng túng _ So sánh cách làm bài 3 & 4 _ Giáo viên nhận xét Trò _ Học sinh trả lời _ Nhận xét bổ sung _ Rút ra nhận xét: 1dam2 =100m2 _ 1--> 2 học sinh giải thích lại Học sinh đọc viết _ Bài 1: Đọc tiếp sức Nhận xét cách đọc _ Bài 2: Cá nhân: làm nháp 1 học sinh lên điền _ Cả lớp nhận xét _ Bài 3: Làm nhóm _ Bài 4: Làm nhóm + Đại diện nhóm trình bày + Nhận xét lẫn nhau Hoạt động 3 : Củng cố: Nêu kiến thức cần nhớ: nhắc lại các đơn vị đo diện tích, mối liên quan giữa chúng Thứ ngày tháng năm Toán Tiết 25: Mi-li-mét vuông, bảng đơn vị đo diện tích I. Mục tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và cen-ti-mét vuông - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích - Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác - Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt vào thực tế cẩn thận chính xác II. Đồ dùng dạy học: _ Bộ đồ dùng TTTH đơn vị diện tích _ Bảng đơn vị đo diện tích III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: _ Nêu các đơn vị diện tích đã học _ Mối liên quan giữa chúng Trò - Học sinh nhận xét bổ sung - Đại diên nhóm dán bảng nhận xét các nhóm Học sinh trả lời rồi nhận xét đúng sai . Bài 1: - 1 học sinh đứng tại chỗ đọc - 1 học sinh lên bảng làm phần b Bài 2: Làm tập thể (tiếp sức) - Nhận xét Bài 3: Trò chơi: ai nhanh, ai đúng Thầy Hoạt động 1: Hình thành kiến thức - Em hiểu thế nào là hm2,m2 ==> 1mm2 nêu cách làm: giáo viên chốt - Mối liên quan - Cách đọc - Nêu các đơn vị đo diện tích đã học từ lớn nhỏ Thảo luận nhóm - Phát giấy kẻ sẵn, học sinh điền bảng, giáo viên nhận xét - Giáo viên treo bảng kẻ sẵn - Cho học sinh cả lớp đọc, nhắc lại bảng và mối liên quan giữa các đơn vị Hoạt động 2: Luyện tập Làm cá nhân - Giáo viên theo dõi nhận xét - Giáo viên cho học sinh đọc đề, xác định yêu cầu 2. Bài mới Hoạt động 3: Củng cố hướng dẫn : nêu bảng đơn vị đo diẹn tích, mối liên quan giữa chúng, so sánh với các đổi đơn vị đo độ dài và khối lượng.
Tài liệu đính kèm: