TUẦN 22.
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2. Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
1.KT : Giúp Hs củng cố về: công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình hộp chữ nhật.
2.KN: Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản để làm bài tập tương đối chính xác.
3.TĐ: Cẩn thận, chính xác trong học Toán.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tuần 22. Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2. Toán: Luyện tập I.Mục tiêu 1.KT : Giúp Hs củng cố về: công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình hộp chữ nhật. 2.KN: Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản để làm bài tập tương đối chính xác. 3.TĐ: Cẩn thận, chính xác trong học Toán. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 3’ 1’ 28’ 3’ A.KTBC ? Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - Nhận xét, cho điểm B.Dạy bài mới 1.GTB 2. HD làm bài tập. Bài 1( Tr. 110) Y/c lớp làm bài tập vào vở đồng thời 2 em lên bảng làm bài. - NX – chữa bài. KL: Củng cố cách vận dụng công thức tính Sxq, Stp của hình HCN Bài tập 2 ( Tr. 110) - Mời 1 Hs lên bảng, lớp làm vở. - Chấm, chữa bài. Bài tập 3 (Tr.110 ) - Y/c lớp làm bài vào vở. - Chữa miệng nối tiếp. - Nhận xét, kết luận 3. Củng cố – Dặn dò - Hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - Nêu miệng - Nhận xét a. Sxq = (25+15) x 2 x 18= 1440 (dm) Stp = 2190(dm) b. Sxq = (m) Stp = (m) Bài giải 8 dm = 0,8 m (1,5 + 0,6) x2x0,8 = 3,36(m) Diện tích toàn phần của cái thùng là:1,5 x 0,6 + 3,36 = 4,26 (m) Đáp số : 4,26 m a, Đ ; b, S c, S ; d, Đ Lắng nghe. Nhắc lại công thức tính Sxq, Stp Tiết 3. Tập đọc: Lập làng giữ biển ( Tr.36 ) I. Mục đích – Yêu cầu 1.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật, 2.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải. - Nắm được nội dung chính: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám nghĩ dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hồn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới giữ một vùng biển trời của tổ quốc. 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương mình. II.Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc - Tranh minh hoạ cho bài đọc III.Các hoạt động dạy học chủ yếu T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 4’ 1’ 12’ 8’ 7’ 3’ I.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2đọc và trả lời nội dung bài giờ trước. II.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Mời 1 em đọc toàn bài ? Bài được chia thành mấy đoạn - Y/c học sinh đọc nối tiếp theo đoạn (2 lần ) L1: Kết hợp giúp học sinh nắm được cách đọc từ, câu khó. L2: Kết hợp giải nghĩa các từ khó. - Cho học sinh luyện đọc theo nhóm bàn. - Mời 1 số nhóm thi đọc. - Mời 1 em đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài ? Bố và Ông của Nhụ bàn với nhau việc gì ? ? Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng ngoài đảo có lợi gì ? ? Tìm những chi tiết cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ rồi cũng đồng ý với bố Nhụ ? - Nội dung của bài? c. Đọc diễn cảm - Y/c học sinh đọc phân vai theo nhóm. + HD, giúp đỡ học sinh đọc đúng lời nhân vật. - HD học sinh đọc diễn cảm đoạn “Để châm trời” - Y/C học sinh thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố – Dặn dò - Mời 1 học sinh nêu lại nội dung của bài. - Nhận xét tiết học. - Hs đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét - 1 em đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi - 4 đoạn - Đọc nối tiếp theo đoạn - Luyện đọc theo nhóm - Đọc bài - Theo dõi SGK - Họp làng để di dân ra đảo. - làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, cây xanh nước ngọt - Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, ngồi xuống vặn mình, hai má phập phồng ông đã hiểu những ý tưởng hình thành ở con trai ông. - 2 hs nêu. - Đọc phân vai - Luyện đọc - Lắng nghe, nhận xét 2 hs nêu. Nhắc lại câu trả lời tốt. Hd đọc đúng, lưu loát. Tiết 4. Kể chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng I.Mục tiêu 1.KT: Sau bài học này, học sinh biết - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh tài chí, giỏi xét xử các vụ án, có công chừng trị bọn cướp bảo vệ cuộ sống bình yên cho dân. 2.KN: Dụa vào lời kể của gvvà tranh minh họa, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Nghe thầy cô kể nhớ được chuyện. - Nhận xét được lời kể cuă bạn. 3.TĐ: Học sinh có ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 4 tranh III.Các hoạt động dạy học chủ yếu T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 5’ 1’ 8’ 18’ 3’ 1. KTBC - Gọi hs kể lại chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia bảo vệ công trình công cộng. - Gv nhận xét cho điểm. 1. Dạy bài mới a.GTB: Câu chuyện các em được nghe hôm nay về ông Nguyễn Khoa Đăng một vị quan thời chúa Nguyễn. b, Gv kể chuyện - Gv kể lần 1 – giải nghĩa từ khó. - Gv kể lần 2 chỉ vào tranh c. HD kể chuyện. *. Kể chuyện trong nhóm. *. Thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, cho điểm. 3 .Củng cố - Dặn dò - Hệ thống bài học - Nhận xét, tiết học -Yêu cầu Hs về nhà học bài & chuẩn bị bài sau. - 1 Hs lên bảng kể hs dưới lớp nhận xét. - Nghe Lắng nghe. Lớp theo dõi. - Từng nhóm 2 em kể từng đoạn sau đó kể toàn bộ câu chuyện. - Từng tốp 4 em lên kể theo tranh. - 2 hs nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp nhận xét, cho điểm. Kể được 1 đoạn Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011. Tiết 1: Toán. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương ( Tr. 111 ) I.Mục tiêu 1.KT : Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính Sxq và STP của hình lập phương từ quy tắc tính STP và STP của hình hộp chữ nhật. 2.KN: Vận dụng đuợc quy tắc tính Sxq và Stp của hình lập phương để giải 1 số bài tập có liên quan. 3.TĐ: Cản thận , chính xác khi làm toán. II.Đồ dùng: Hình hộp lập phương. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 4’ 1’ 10’ 17’ 3’ A.KTBC - Mời Hs nhắc lại đặc điểm của hình lập phương. B.Dạy bài mới 1.GTB 2. Hình thành công thức tính Sxq và diện tích toàn phần của hình lập phương - Cho học sinh quan sát mô hình trực quan ? Hình lập phương có các mặt như thế nào với nhau ? - Vậy tính Sxq của hình lập phương ta tính mấy mặt ? Tính như thế nào ? ? Muốn tính Stp ta tính thế nào ? Ví dụ Y/C 1 em làm miệng, lớp theo dõi. - 1 em nhắc lại cách tính . 3 Thực hành Bài 1( Tr. 111) - Cho lớp làm vào vở 1 em lên bảng. - NX, chữa bài. - Kết luận: Vận dụng quy tắc vào làm bài tập Bài tập 2 ( tương tự BT1) - Cho lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Chấm, chữa bài. 3. Củng cố – Dặn dò - Hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - Nêu miệng - Nhận xét - Quan sát và trả lời - Đều bằng nhau. - Nhiều hs nêu. - 1 em đọc Bài giải Diện tích xung quanh của hình lập phương là: (1,5x1,5)x4= 9(m) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: (1,5x1,5)x6= 31,25(m) ĐS:31,25 m Lời giải Diện tích bìa cần dùng để làm hộp : (2,5x2,5)x5= 31,25 (dm) Đáp số : 31,25 dm Lắng nghe. Nhắc lại cách tính Sxq, Stp. Tiết 2. Chính tả ( nghe viết): Hà Nội I. Mục đích, yêu cầu: 1. KN: Viết đúng những từ chỉ tên riêng trong bài. - Biết trình bày bài thơ tự do. 2. KT: Nghe viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội, làm các bài tập về viết hoa danh từ riêng. 3. Có ý thức rèn chữ viết thường xuyên. Luôn yêu quý, giữ gìn danh lam thắng cảnh của đất nước. II. Đồ dùng dạy học: Bẳng phụ ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 3’ 1’ 20’ 9’ 3’ A. KTBC: - Viết: dành dụm, giữ gìn B. Bài mới: 1. GTB: 2. HD nghe viết: - GV đọc mẫu. ? Nêu nội dung đoạn thơ ? ? Tìm từ khó, dễ viết sai ? Y/c hs lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp. NX – Chữa lỗi. - GV đọc mẫu chính tả. - Đọc cho hs viết bài. - Soát lỗi. - Chữa lỗi. 3. HD làm bài tập: Bài 2. Y/c lớp làm bài tập vào vở. - Chấm chữa bài. Bài 3. Y/c lớp làm bài tập vào vở. Đồng thời 1 hs làm trên bảng. - Chấm chữa bài. 4. Củng cố – dặn dò. - Hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - Dặn dò tiết sau. - Lớp viết ra nháp. Lắng nghe. - 2,3 hs nêu. - Nhiều hs nêu. - Lớp viết ra nháp. Nghe viết. Đổi vở soát lỗi. GĐ: Nhụ, Bạch Đằng Giang, mõm Cá Sấu. Làm bài vào vở. Lắng nghe. Hd soát lỗi, chữa lỗi. Tiết 3. Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ A. Mục đích – Yêu cầu 1. KN : Tạo được các câu ghép có quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết – kết quả bằng cách điền quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống và thay đổi vị trí của các vế câu chính xác. 2.KT: HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết – kết quả. 3.TĐ: HS biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. B. Đồ dùng Bảng phụ viết câu văn, câu thơ ở BT1. I ; 2 câu văn ở bt1.III C. Các hoạt động dạy học chủ yếu T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 4’ 1’ 12’ 3’ 12’ 3’ I . KTBC Mời học sinh nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT nguyên nhân – kết quả II. Dạy bài mới 1. GTB 2. Nội dung Bài tập 1: Y/c lớp làm bài tập vào vở. Nhắc học sinh làm bài - Mở bảng, yêu cầu lớp làm vào vở sau đó phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 : - Cho học sinh suy nghĩ rồi phát biểu. - Nhận xét, kết luận 3. Phần ghi nhớ SGK - Mời 1, 2 học sinh đọc 4. Phần luyện tập Bài tập 1: ( tr 39) - Mở bảng phụ, cho học sinh làm bài vào VBT - Mời 1 em lên bảng làm, - NX - kết luận Bài tập 2 - Hd cách làm bài. - Cho học sinh thi làm bài - Lớp và giáo viên cùng nhận xét, chữa Bài tập 3( làm tương tự BT2) 3. Củng cố – Dặn dò -Hệ thống lại nội dung bài học -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. - Chú ý nghe a. Nếu trời trở rét/ thì con phải mặc thật ấm. Con phải mặc ấm,/ nếu trời trở rét. - Đọc yêu cầu - Phát biểu nối tiếp. + Nếu thì, nếu như thì hễ thì - Đọc và nhắc lại ghi nhớ. - 1 em đọc yêu cầu a. Nếu( vế ĐK) thì( vế KQ) b. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng vế GT vế KQ Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướngdương. vế GT vế KQ Nếu là mây, tôi sẽ là một vàng mây ấm. vế GT vế KQ a. Nếu thì b. Hễ thì. c. Giả sử thì - Đọc yêu cầu - Làm bài - Thi làm bài Chú ý nghe Hd trả lời đúng. Hd làm bài. Tiết 4: Khoa học sử dụng năng lượng chất Đốt (tiếp) I.Mục tiêu 1.KT: Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt - Biết nêu một số ví dụ về hoạt động của con ... địa ( chủ yếu thuộc LB Nga ) Tài nguyên, khoáng sản Rừng tai- ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt . Sản phẩm công nghiệp Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông Sản phẩm nông nghiệp Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm - Y/C 3 nhóm làm việc vào phiếu - Sau đó, mời 3 nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, kết luận : Liên Bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á 2.Pháp HĐ2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu hs quan sát H1, xác định vị trí địa lí nước Pháp . ? Nước Pháp ở phía nào của châu Âu ? Giáp với những nước nào? Đại dương nào? - Y/C học sinh so sánh vị trí địa lí, khí hậu Liên Bang Nga -> KL: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà. HĐ3 Làm việc theo nhóm - Cho học sinh đọc SGK - Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi: nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Pháp và so sánh với sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Nga - Mời đại diện nhóm trình bày. - Gv cung cấp thêm thông tin ( SGV/131 ) - Nhận xét , kết luận -> KL : Nước Pháp có nông nghiệp, công nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển. * Bài học:SGK 4 .Củng cố - Dặn dò ? Em hãy kể tên những sản phẩm công, nông nghiệp mà em biết về LB Nga và Pháp ? - Hệ thống bài học - Nhận xét, tiết học -Yêu cầu Hs về nhà học bài - Nêu miệng - Nhận xét - Quan sát và nhận xét - 3 nhóm thực hiện - Đại diện báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương nên có khí hậu lạnh hơn và Pháp , Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương , biển ấp áp, không đóng băng. - Quan sát và trả lời * Sản phẩm công nghiệp : máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải , quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm. * Sản phẩm nông nghiệp : khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn. 2,3 hs đọc. Nhiều hs nêu. HD xác định vị trí Hd các trả lời. Thứ sáu ngày 12 tháng 2 năm 2011. Tiết 1. Toán: Thể tích hình lập phương ( Tr. 122) I.Mục tiêu 1.KT : Giúp Hs tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương. 2.KN: Vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan một cách chính xác. 3.TĐ: Cẩn thận , chính xác trong học Toán. II.Đồ dùng Hình vẽ và bảng phụ II.Các hoạt động dạy học chủ yếu T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 10’ 18’ 3’ A.KTBC ? Tính thể tích hình hộp chữ nhật có : Chiều dài là 6cm; chiều rộng là 5 cm ; chiều cao là 4 cm ? Y/c học sinh nêu quy tắc và công thức tính V hhcn - Nhận xét, bổ sung, cho điểm B.Dạy bài mới 1.GTB: 2. Nội dung a,Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích HLP ? Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm ntn? VD: Tính thể tích hình lập phương có cạnh là 3 cm ? - Yêu cầu Hs quan sát Hình vẽ như SGK + Gv chỉ ra cho Hs thấy được độ dài các cạnh đều bằng nhau + Yêu cầu HS dựa vào cách tính thể tích hình hộp chữ nhật để tính thể tích hình lập phương + Yêu cầu Hs đọc lời giải -> Gv ghi bảng Thể tích hình lập phương có cạnh 3 cm là : 3 x 3 x 3 = 27 (cm) ĐS : 27 cm b, Quy tắc - Từ ví dụ trên yêu cầu phát biểu quy tắc tính thể tích hình lập phương. - Gv vẽ hình lập phương có cạnh là a thì thể tích là gì ? > Yêu cầu Hs đọc công thức tính . V = a x a xa KL: Đây là công thức chung để tính thể tích hình lập phương 3. Thực hành Bài 1( Tr. 122)Viết số đo thích hợp vào ô trống - Gv hướng dẫn : ? Muốn tính diện tích một mặt ta làm ntn ? ? Muốn tính diện tích toàn phần ta làm ntn ? ? Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm ntn ? + Đối với ý 3 và ý 4 thì chúng ta tính ngược lại. - Y/C học sinh làm bài vào vở, sau đó gọi học sinh lần lượt lên điền kết quả. Hình lập phương (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 1,5 m 5/8m 9 cm 25 cm DT một mặt 6 m 5/2 m 36 cm 100 cm Diện tích toàn phần 36 m 15 m 216 cm 600 cm Thể tích 3,375 m 125/512 m 729 cm 15625 cm - Lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài Bài tập 2 ( Tr. 122) - Hướng dẫn học sinh cách làm bài - Mời 1 em lên bảng, lớp làm vào vở. - Chấm, chữa bài. - Lớp và giáo viên nhận xét , chữa bài Bài tập 3 ( Tr. 121) - Hướng dẫn học sinh làm bài - Mời 2 em lên bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố – Dặn dò - Hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - Dặn về nhà học và chuẩn bị bài sau -2 hs Trả lời - Nhận xét - Phát biểu nối tiếp. - Nghe - Phát biểu - Quan sát hình + Lắng nghe - Rút ra công thức và quy tắc - 1 em nhắc lại - Quan sát + Trả lời Ghi nhớ. - 1 em đọc yêu cầu - Thực hiện - Làm bài - Điền kết quả Bài giải : Thể tích khối kim loại hình lập phương là: 0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421875 (m) Đổi: 0,421875 m= 421,875 dm Khối kim loại cân nặng là : 421,875 x 15=6328,125 kg ĐS : 6328,125 kg Bài giải : a , Thể tích của hình hộp chữ nhật 8 x 7 x 9 = 504 (cm ) b, Độ dài cạnh của hình lập phương là ( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 cm Thể tích của hình lập phương là : 8 x 8 x 8 = 512 (cm ) ĐS : a, 504 cm b, 512 cm Tiết 2. Lịch sử: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. I.Mục tiêu 1.KT : Học xong bài này, học sinh biết: - Sự ra đời và vai trò của Nhà máy cơ khí Hà Nội - Những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. 2.KN: Thông qua thông tin SGK, tranh ảnh rút ra kiến thức của bài 3.TĐ: Tự hào về truyền thống yêu nước của đân tộc ta. II.Đồ dùng - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 3’ 1’ 28’ 3’ A. KTBC ? Nêu ý nghĩa của phong trào Bến Tre đồng khởi. B. Dạy bài mới 1.GTB: 2.Dạy bài mới HĐ1: Nhiệm vụ của Miền Bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí hiện đại. Làm việc cả lớp - Yêu cầu học sinh đọc SGK ? Tại sao đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy cơ khí Hà Nội? ? Đó là nhà máy nào ? - Nhận xét, bổ sung. HĐ2 : Quá trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành 2 nhóm cùng thảo luận ? Nêu quá trình xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội ? ? Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ? + HD các nhóm trả lời. ? Nêu một số sản phẩm mà nhà máy sản xuất ra có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc ? Đảng, nhà nước và Bác Hồ đã dành cho nhà máy phần thưởng cao quý nào - Hết thời gian mời 2 nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời Bài học: SGK * Tổng kết bài 4 .Củng cố - Dặn dò - Liên hệ - Hệ thống bài học - Nhận xét, tiết học -Yêu cầu Hs về nhà học bài & chuẩn bị bài sau - Trang bị máy móc hiện đại cho Miền Bắc - Làm nòng cốt cho ngánh công nghiệp của nước ta. - Nhà máy cơ khí Hà Nội. -2 nhóm thảo luận theo phiếu - Máy phay, máy tiện, máy khoan Đại diện nhóm báo cáo. - Nhận xét , bổ sung - Lắng nghe Hd cách thảo luận Tiết 3. Tập làm văn: Trả bài văn kể chuyện. I. Mục đích – Yêu cầu 1. KN: - Nhận thức được khuyết điểm, ưu điểm của mình, của bạn khi đọc gv chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi gv yc; tự viết lại 1 đoạn cho hay hơn. 2. KT: Nắm được yc của bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho. 3. TĐ: Có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 3’ 1’ 8’ 18’ 5’ I. Kiểm tra - Y/c Hs đọc CTHĐ em đã lập ở tiết trước - Nx- Kl II. Dạy bài mới 1. GTB 2. Gv Nx chung về kết quả bài làm của cả lớp. a, Nx về kết quả bài làm. - Những ưu điểm chính. - Những thiếu sót hạn chế. b, Thông báo điểm số cụ thể. 3. Hướng dẫn hs chữa bài. Gv trả bài cho từng hs. a, Hướng dẫn hs chữa lỗi chung. - Gv viết sẵn những lỗi cần chữa lên bảng phụ. - Gv chữa lại cho đúng. b, Hướng dẫn hs chữa lỗi trong bài. - Yc Hs đọc lời nx, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. - Gv theo dõi, kiểm tra hs làm việc. c, Hd hs học tập những đoạn văn bài văn hay. - Gv đọc những bài văn hay. - Hs thảo luận để tìm ra cái hay cái đáng học để rút kinh nghiệm cho mình. d, Hs chọn viết lại đoạn văn cho hay. - Yc mỗi Hs chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. - Yc hs đọc đoạn văn viết lại. - Gv nx- chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 Hs đọc - Lắng nghe. - Hs đọc và lần lượt chữa từng lỗi, lớp tự chữa vào nháp. - Hs trao đổi về bài chữa trên bảng - Hs sửa lỗi - Lắng nghe Hs viết bài cá nhân. - Hs nối tiếp đọc Lắng nghe. Hd cách viết. Tiết 4. Khoa học: Lắp mạch điện đơn giản I. Mục tiêu. 1. KT: Học sinh lắp được mạch thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. 2. KN: - Bước đầu làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện. 3. TĐ:.Sử dụng điện an toàn trong sinh hoạt. II. Đồ dùng. Dây diện. bóng, pin. III. Các hoạt động dạy học T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 3’ 1’ 27’ 3’ I. Kiểm tra - Y/c Hs nêu mục bạn cần biết của tiết trước - Nx- Kl II. Dạy bài mới 1. GTB 2. HĐ 1: Thực hành lắp mạch điện đơn giản. * MT: Hs lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. * Cách tiến hành: - B1: Làm việc theo nhóm. + Y/c Hs thảo luận theo nhóm: Các nhóm đọc thông tin, quan sát hình và làm thí nghiệm theo Y/c ở mục thực hành. * Mục đích: Tạo ra 1 dòng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn. - Y/c Hs lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. - B2: Làm việc cả lớp. + Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhòm mình. ? Phải lắp mạch điện ntn thì đèn sáng? - B3: Làm việc theo cặp. + Y/c Hs đọc mục bạn cần biết( tr 94+95) chỉ cho các bạn xem: cực +; cực – của pin, chỉ 2 đầu của dây tóc. + Hs chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ( tr 94 + 95) - B4: Hs làm thí nghiệm theo nhóm. + Qsát H5 dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao? + Lắp mạch điện để kiểm tra. 4. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - 2 Hs nêu- Nx. Lắng nghe. - Hs thảo luận theo nhóm Đai diện từng nhóm nêu. - Hs nêu. - 3 Hs đọc - Thảo luận theo cặp - Hs nêu và giải thích. - Qsát và nêu - Thực hành lắp và giải thích. Hd cách thảo luận. Hdẫn thực hành
Tài liệu đính kèm: