Tiết 33 : Ngu Công xã Trịnh Tờng
I . Mục tiêu :
- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
Hiểu :ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
II .Đồ dùng học tập:
- Tranh cây thảo quả
III . Các hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện ,TLCH
, Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2006 Tập đọc Tiết 33 : Ngu Công xã Trịnh Tường I . Mục tiêu : - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. Hiểu :ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. II .Đồ dùng học tập: - Tranh cây thảo quả III . Các hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ : HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện ,TLCH 2. Dạy bài mới NộI dung A .Giới thiệu bài : B. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc Đọc cả bài đọc 3 đoạn (Từ: tập quán, canh tác, cao sản,ngu công) 2. Tìm hiểu bài: Ông Lìn nghĩ cách đưa nước về thôn Nhờ có nước , tập quán canh tác thay đổi Ông Lìn h/dẫn bà con cách trồng rừng bảo vệ nguồn nước Nội dung (1) 3. Luyện đọc diễn cảm -Luyện đọc đoạn 1 -Thi đọc C/ Củng cố: dặn dò : -Nhắc lại nội dung bài -NX tiết học Hoạt động của gv- hs -1 học sinh khá đọc cả bài, lớp đọc thầm -2nhóm 3 em đọc nối đoạn g/v kết hợp rèn phát âm,giúp h/s hiểu 1 số từ -H/s đọc nối đoạn theo cặp, 1em đọc cả bài G/v đọc mẫu G/v lần lượt nêu câu hỏi. H/s đọc thầm từng đoạn , suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi TLCH G/v khảng định ý đúng H/s khá ,giỏi nêu nội dung G/v kết luận _3em đọc nối đoạn ,nêu cách đọc. G/v hương dẫn chung H/s luyện đọc đoạn 1, thi đọc 1đoạn mình thích G/v – h/s nhận xét đánh giá. Toán Tiết 81 : Luyện tập chung I. Mục tiêu. - Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân. - Củng cố kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. -H/s tự giác tích cực tham gia các hoạt đọng giải toán II.Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt đông dạy học. 1. Bài cũ: - GV nhận xét và cho điểm HS. - 2HS lên bảng làm bài luyện tập thêm của tiết trước. Lớp theo dõi, nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Củng cố cách thực hiện các phép tính với các số thập phân. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT. - Lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2: Củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào VBT. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - HS đọc đề bài, lớp theo dõi trong SGK. - HS khá tự làm bài, HS trung bình do GV hướng dẫn. - GV nhận xét và chấm một số bài - 1 HS lên chữa bài, lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. Bài 4: Củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó tự làm - HS trả lời, nhận xét. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học và dặn dò. Lịch sử Ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu: - Củng cố lại các sự kiện lịch sử đã học từ đầu năm. II. Các hoạt động dạy học: - Giáo viên yêu cầu HS nối tiếp nêu các bài lịch sử đã học từ đầu năm. GV kết hợp ghi bảng. - Lớp trưởng điều khiển các bạn nêu nội dung của từng bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS chốt kiến thức. - GV nhận xét tổng kết nội dung ôn tập. Khoa học Ôn tập học kì I I. Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ gìn vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II. Đồ dùng dạy - học - Thông tin và hình trang 68 SGK - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập Mục tiêu:Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về đặc điểm giới tính và một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. Cách tiến hành: Bước 1: Từng HS làm các bài tập tr68 và ghi lại kết quả vào phiếu học tập theo mẫu tr119 SGV Bước 2: Lần lượt một số HS lên chữa bài (còn lại đổi chéo bài cho nhau) (Đáp án: tr120 SGV) 2. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu:Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. Cách tiến hành: Với bài 1- tr69 - Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm và giao mhiệm vụ cho từng nhóm. mỗi nhóm nêu tính chất , công dụng của 3 vật liệu. (Ví dụ: tre, sắt, thuỷ tinh; đồng, đá vôi, tơ sợi; nhôm, gạch, ngói, chất dẻo; mây song, xi măng, cao su) - Bước 2: nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu. - Bước 3: Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung. Đối với các bài chọn câu trả lời đúng, Có thể cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng? ” (Đáp án: 2.1 - c ; 2.2 - a ; 2.3 - c ; 2.4 - a ) 3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Đoán chữ ” Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”. Cách tiến hành: - Bước 1: Cho HS chơi theo nhóm. Luật chơi (SGV tr123) - Bước 2: Cho HS chơi theo hướng dẫn. - GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 26 tháng 12 năm 2006 Tập đọc Ca dao về lao động sản xuất I.Mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng tâm tình nhẹ nhàng. - Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. II .Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ bài trong SGK. Tranh, ảnh về cảnh cấy cày(nếu có). III . Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ : HS đọc lại bài Ngu Công xã Trịnh Tường, trả lời câu hỏi về bài đọc. 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau ) -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: Bài 1,2,3 Câu 1 SGK ? Bài 2 Câu 2SGK ? Bài 1,2,3 Câu 3SGK ? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng bài HS nêu cách đọc -Luyện đọc theo nhóm -Gọi HS đọc bài-kết hợp HTL -Em hãy nêu ý chính của bài ? HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học - Về nhà HTL cả 3 bài ca dao Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó: công lênh, tấc đất, tấc vàng, Giải nghĩa từ khó : công lênh, tấc đất,.. HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theo +vất vả :cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày. ..dẻo thơm 1 hạt đắng cay muôn phần. +sự lo lắng:..trông nhiều bề, ..trông cho chân cứng, đá mềm; trời yên bể lặng mới yên tấm lòng. +..công lênh ..cơm vàng. +a)..Ai ơi, .bấy nhiêu. b).. Trông cho . ..tấm lòng. c)..Ai ơi .muôn phần. Lớp NX sửa sai ý 2 mục I . Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Chuyển các hỗn số thành số thập phân. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với các số thập phân. - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. II. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: - GV nhận xét và cho điểm HS. - 2HS lên bảng làm bài luyện tập thêm của tiết trước. Lớp theo dõi, nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Củng cố cách chuyển hỗn số thành số thập phân. - HS trao đổi tìm các cách chuyển hỗn số thành STP, sau đó nêu ý kiến trước lớp. - 4 HS trung bình lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính. - 2 HS trung bình lên bảng làm, lớp tự làm vào vở. - Lớp nhận xét, theo dõi và tự kiểm tra bài của mình - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - GV nhận xét và chấm một số bài. - HS đọc đề bài, lớp theo dõi trong SGK. - HS khá tự làm bài (làm theo hai cách), HS trung bình do GV hướng dẫn. - 1 HS lên chữa bài, lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. Bài 4: Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo diện tích. - HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó tự làm - HS trả lời, nhận xét. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học và dặn dò. Tự học Đọc diễn cảm hai bài tập đọc trong tuần I. Mục tiêu: - HS đọc diễn cảm hai bài tập đọc trong tuần. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh. II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên hai bài bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm theo tổ. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu (đối với HS trung bình yêu cầu đọc trôi chảy là được. 2. Thi đọc diễn cảm. - Các tổ cử đại diện lên đọc bài (bốc thăm bài và đọc). - Lớp cùng giáo viên nhận xét, cho điểm 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. Chiều thứ ba (Hiệu phó dạy) Luyện từ và câu Ôn tập về từ và cấu tạo từ I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố kiến thức về cấu tạo từ (từ đôn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm). -Nhạn biết, tìm các từ đó. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản. II .Đồ dùng học tập: Bảng phụ BT3, 4 III .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : HS làm lại BT1,3 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ? HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày Gọi lần lượt HS tìm thêm từ Bài 2 - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Bài 3: - GV tổ chức làm bài tương tự bài 2. Bài 4: Tổ chức cho HS làm miệng. HĐ4 : củng cố ,dặn dò -NX tiết học. Ôn lại kiến thức về câu. Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 +từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát.. +từ ghép: cha con, mặt trời,chắc nịch. +từ láy: rực rỡ, lênh khênh. Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung..HS nhắc lại. Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả Gọi HS ttrình bày Tiếng việt (BS) Chính tả (N-V): Ngu công xã trịnh tường I. Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết đúng chính tả bài: Ngu Công xã Trịnh Tường (đoạn 1). - Rèn kỹ năng viết chữ đẹp cho HS. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: - GV nhận xét - HS đọc và nêu nội dung bài tập đọc 2. Bài mới: - GV đọc toàn bài. - Theo dõi SGK - Nêu nội dung đoạn viết chính tả. - 2 HS đọc đoạn 1 của bài tập đọc. - Nhắc lại cách viết từ khó, cách trình bày đoạn 1. - GV đọc cho HS viết bài - Tìm, viết ra giấy nháp từ, tiếng khó viết. - HS viết bài sạch, đẹp. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Thu 1/2 số vở chấm. - Nhận xét chung. - Tuyên dương HS đạt điểm 10, động viên HS viết ch ... Mục tiêu: - Ôn tập về các kiểu câu đã học. - Xác định các thành phần: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ôn tập: Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại khái niệm của từng kiểu câu và nêu ví dụ. 2. Bài tập: Bài 1: Gọi tên các bộ phận trong câu: Vào một đêm cu ối xuân năm 1947/ khoảng 2 giờ sáng/ trên đường đi công tác/ Bác Hồ/ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường. (1) là: trạng ngữ chỉ thời gian. (4) là: chủ ngữ của câu. (2) là: trạng ngữ chỉ thời gian. (5) là: vị ngữ của câu (3) là: trạng ngữ chỉ nơi chốn. Bài 2: Gạch dưới các bộ phận chủ ngữ - vị ngữ của các câu: a. Tảng sáng, vòm trời/ cao xanh mênh mông. b. Những tia nắng đầu tiên/ hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía Tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn. c. Mặt trời/ nhô dần lên cao. d. ánh nắng/ mỗi lúc một gay gắt. - HS tự làm bài, sau đó trình bày. Lớp cùng GV nhận xét, củng cố. Toán (BS) ôn: nhân, chia số thập phân I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nhân, chia số thập phân. - Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số thập phân. II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Bài 1: Đặt tính rồi tính, sau đó thử lại. 70 37 360: 3,2 90: 12,5 45 12 230: 2,4 4250 : 0,017 Bài 2: Tính: 2,448 : (0,6 1,7) 1,989 : 0,65 : 0,75 Bài 3: Tìm x 0,336 x : 0,35 = 0,6 x 3,6 : 0,9 = 0,17 - HS trung bình tự làm bài 1, 2 HS khá tự làm bài 3. - Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung, củng cố cách làm. Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2006 Tập làm văn Trả bài văn tả người I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự tả người, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả. - Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn,; nhận biết ưu điểm của bài văn hay, viết lại cho hay hơn. II .Đồ dùng học tập: Bảng phụ ghi lỗi của HS III .Hoạt động dạy và học: HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ 2: NX chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình Gọi HS đọc y/c bài 1,2 và thực hiện GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên: Lỗi về bố cục: ............................................................................................... Lỗi chính tả:.................................................................................................. Lỗi dùng từ: .................................................................................................. Lỗi viết câu: .................................................................................................. Lỗi về ý: ....................................................................................................... HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe HĐ3 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại. Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa. Biểu dương những bài chữa tốt. HĐ4 : Củng cố, dặn dò. - Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay. - Luyện đọc các bài HTL để tuần tới KT lấy điểm. Địa lý Ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức về địa lý đã học. II. Các hoạt động dạy học: - GVyêu cầu HS nối tiếp nêu các bài địa lý đã học từ đầu năm. - GV kết hợp ghi bảng. - Lớp trưởng điều khiển các bạn nêu nội dung của từng bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS chốt kiến thức và nhận xét tổng kết nội dung ôn tập. Toán hình tam giác I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh. - Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. II. Chuẩn bị: - Các hình tam giác như SGK, eke. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: - GV nhận xét và cho điểm HS. - 2 HS lên bảng dùng máy tính để làm bài 1 của tiết trước, lớp theo dõi và nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác. - GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng và yêu cầu HS nêu rõ số cạnh, số đỉnh, số góc và tên của hình tam giác. - 1 HS lên bảng vừa chỉ vừa chỉ vào hình vừa nêu, lớp theo dõi và bổ sung. c. Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo góc). - GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác. - HS quan sát các hình và nêu: - GV giới thiệu 3 dạng hình tam giác khác nhau, sau đó vẽ một số hình có đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS nhận dạng từng hình. - HS nhắc lại các dạng của hình tam giác. - HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác (theo góc). d. Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác. - GV vẽ hình như SGK, yêu cầu HS quan sát. - HS quan sát, sau đó trao đổi, rút ra đặc điểm của đường cao AH. - GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo ba dạng khác nhau, yêu cầu HS dùng êke kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy. - 1 HS làm trên bảng, lớp kiểm tra các hình của SGK. e. Thực hành: Bài 1: - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS nêu đề bài, sau đó tự làm vào vở. - HS lên bảng vừa chỉ hình, vừa giới thiệu với cả lớp 3 góc và 3 cạnh của từng hình. - Lớp nhận xét bài trên bảng, sau đó cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: GV củng cố về đường cao của hình tam giác. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS nêu trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét. Bài 3: GV hướng dẫn HS dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình để so sánh diện tích các hình với nhau. - HS đọc đề bài, lớp theo dõi. - HS tự làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp, lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học và dặn dò. Đạo đức Bài 8: Hợp tác với những người xung quanh (Tiết 2) I. Mục tiêu: (như tiết 1). II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1. Kiểm tra:(3,) - Nêu kế hoạch tổ chức Ngày quốc tế Phụ nữ ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) b. Giảng bài: Hoạt động 1:(8-10,) Tìm hiểu tranh tình huống T25,sgk. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS : quan sát tranh và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. ịGVKL: Các bạn đã biết cùng nhau làm công việc chung: người thì giữ cây, người thì lấp đất, người rào cây,...Đó là biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh. Hoạt động 2:(6-8,) Làm BT1, sgk. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. ịGVKL: Hoạt động 3:(6-8,) Bày tỏ thái độ(BT2, sgk) GVlần lượt nêu từng ý kiến trong BT2. GV mời 1 số HS giải thích lí do. ịGVKL: Tán thành :a,d Không tán thành: b,c - Các nhóm độc lập làm việc. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -1 HS đọc BT1. - HS thảo luận nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -1 HS đọc BT2. - HS dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành . -3-4 HS đọc ghi nhớ sgk. 3.Củng cố, dăn dò:(3,) - Nêu một số việc làm thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh? - Hằng ngày, em hãy thực hiện việc hợp tác với mọi người ở nhà, ở trường, ở khu dân cư,... Tiếng Việt (BS) Tập làm văn: ôn viết đơn I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết đơn xin cấp mới hoặc cấp lại thẻ thư viện. II. Các hoạt động dạy học. - GV ghi đề bài: Em hãy viết một lá đơn xin cấp mới hoặc cấp lại thẻ thư viện. - HS đọc kỹ đề bài và dựa vào kiến thức về viết đơn đã học để viết đơn theo yêu cầu trên. - HS viết bài, sau đó trình bày trước lớp. - Lớp cùng giáo viên nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt kiến thức. * Củng cố: - Nhận xét tiết học. Toán (TH). Hoàn thành vở bài tập trong tuần I. Mục tiêu: - Hoàn thành vở bài tập Toán và Tiếng Việt trong tuần 17. - Rèn thói quen tự giác học tập và làm bài tập đầy đủ. II. Các hoạt động dạy học: - GV lần lượt kiểm tra vở bài tập của HS - Yêu cầu HS hoàn thành vở bài tập. GV theo dõi giúp đỡ HS trung bình. - Kết hợp hỏi về kiến thức đã học để HS nắm chắc bài. - Nhận xét, khuyến khích học sinh học tập. Sinh hoạt. Nhận xét hoạt động trong tuần I. Nhận xét chung: - Lớp duy trì các nề nếp của trừơng, lớp đề ra. Một số em có tiến bộ trong tuần: ........................................................................................................................ - Hăng hái trong học tập: .............................................................................. - Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng, ....................................................... - Làm bài tập ở nhà còn thiếu:....................................................................... II. Phương hướng tuần 18. - Duy trì các nề nếp đã đạt được. - Hạn chế các khuyết điểm. - Phát huy tinh thần học tập: "Đôi bạn cùng tiến". - Cán sự lớp luôn kèm cặp, theo dõi, đôn đốc các bạn trong tổ, trong lớp học tập. Thứ sáu, ngày 24 tháng 11 năm 2006 Tập làm văn Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết ) I. Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua 2 bài văn mẫu. - Hiểu :quan sát ,ghi chép những nét tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. II .Đồ dùng học tập: Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình của bà, chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. VBTTV III .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ :Nhắc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước KT dàn bài hoàn chỉnh ở tiết trước. 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm (GVtreo dàn ý sau khi HS phát biểu) GV: t/g ngắm bà rất kĩ ..chọn nét tiêu biểu ,bộc lộ t/y của mình. Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 (GV treo dàn ý sau khi HS phát biểu) GV:T/g quan sát rất kĩ hoạt động của người thợ rèn;miêu tả quá trình thỏi thép hồng qua bàn tay anh , biến thành lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dángngười thợ rèn như chinh phục con cá sống hấp dẫn, sinh động, mới lạ. *Lưu ý: cần chọn lọc chi tiết tiêu biểu làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng. HĐ4 :củng cố ,dặn dò -Về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp(thầy ,cô giáo, chú công nhân , người hàng xóm) -NX tiết học Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Nhóm khác bổ sung
Tài liệu đính kèm: