Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 15

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 15

TẬP ĐỌC

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I . Mục Tiêu :

-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc .

-Hiểu :tình cảm của người Tây Nguyên yêu quí cô giáo, biết ttrọng văn hoá, mong muốn con em của dan tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

II .Đồ dùng học tập:

Tranh minh hoạ

III . Hoạt động dạy và học :

1.Kiểm tra bài cũ :

HS đọc thuộc lòng khổ thơ tự chọn trong bài Hat gạo làng ta,TLCH

2. Dạy bài mới

 

doc 23 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuan 13 Tiết 
 TậP ĐọC
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc .
-Hiểu :tình cảm của người Tây Nguyên yêu quí cô giáo, biết ttrọng văn hoá, mong muốn con em của dan tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ 
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc lòng khổ thơ tự chọn trong bài Hat gạo làng ta,TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
(SGVtr 286 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 4 đoạn 
đoạn 1:.khách quí.
đoạn 2:.chém nhát dao.
đoạn 3:.xem cái chữ nào!
đoạn 4: còn lại
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1,2
Câu 1 SGK ?
Câu 2SGK ?
đoạn 3,4
Câu 3SGK ? 
Câu 4 SGK?
GV tổng kết: t/c của người Tây Nguyên với cái chữ với cô giáo thể hiện nguyện viọng thiết tha của người TN cho con em mình dược học hành, thoát khỏi đói nghèo.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 3
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó : Y Hoa , già Rok, trưởng buôn, im phăng phắc, ..
Giải nghĩa từ khó : buôn, nghi thức, gùi, 
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+..để mở trường học
+..căn nhà sàn chật níc
mịn như nhung .Già làng đón khách ở giữa nhà sàn, ttrao cho cô giáo 1 con dao để cô chém vào cây cột, thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn.
+Mọi người ùa theo già làng đề nghị cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viếtcùng hò reo.
+VD: người Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết, muốn cho con em mình học hỏi nhiều điều kì lạ. 
Lớp NX sửa sai
Bình bài đọc hay nhất
ý 2 mục I
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 71: Luyện tập
I. Mục tiêu
_ Củng cố quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân
_ Rèn kĩ năng thực hiện chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân
_ Luyện tìm thành phần chưa biết trong phép tính
_ Giải bài toán có sử dụng phép chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: _ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 	_ 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. 
2. Bài mới	
Thầy
Giới thiệu bài 
_ GV giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
_ GV cho HS nêu yêu cầu của bài
Bài 2
_ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
_ GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3
_ GV gọi HS đọc đề bài toán
Bài 4
_ GV gọi HS đọc đề bài toán
_ Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì?
_ GV nhận xét và cho điểm HS
Trò
_ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
_ 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
_ HS đặt tính và thực hiện phép tính, 1 HS lên bảng làm bài
3. Củng cố, dặn dò
_ GV tổng kết tiết học và dặn dò
Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
Tính giá trị của biểu thức
	a) 8,31 - (64,784 + 9,999) : 9,01
	b) 62,92 : 5,2 - 4,2 x (7 - 6,3) x 3,67
Tiết 
 chính tả
 I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe – viết đúng chính tả 1 đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
-Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có thanh hỏi/thanh ngã.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ cho BT2
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước 
HS làm BT 2a,2b
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 
-Gọi HS đọc bài 2
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Bài 3a:
Tổ chức trò chơi thi “tiếp sức”
Gọi HS đọc toàn bài đã hoàn thành
-Câu nói của nhà phê bình ở cuối câu chuyện cho thấy ông đánh giá sáng tác mới của nhà vua thế nào?
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
-Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài .
- Kể lại mẩu chuyện cười cho người thân
-Về nhà luyện viết 
+ Y Hoa , già Rok, trưởng buôn, im phăng phắc, ..
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
HS đọc mẫu SGK
VD: trúng đạn /dân chúng
 thiên nga/ngã xuống
 .
Nhóm khác nhận xét, sửa sai
Các từ cần điền:cho, truyện , chẳng, chê, trả, trở.
+..rất dở.
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc
I. Mục đích yêu cầu:
-Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.
-Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
II .Đồ dùng học tập:
Từ điển
Bảng phụ BT2,3
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại đoạn văn tả mẹ đi cấy.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
Làm miệng 
Gọi HS trình bày
(khuyến khích HS dùng từ điển-tìm càng nhiều từ càng tốt)
Gặp từ nào khó, GV giải nghĩa 
Bài 3:
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
(nếu HS chọn đáp án khác –GV vẫn tôn trọng ý kiến của các em nhưng giải thích rõ đáp án của cô )
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Ghi nhớ những từ đồng nghĩa, trái nghĩa, những từ chứa tiếng phúc,có ý thức vun đắp hạnh phúc gia đình.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Trạng thái sung sướngvì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
Nhóm khác bổ sung
Gọi HS nhắc lại 
+Những từ đồng nghĩa : sung sướng, may mắn.
+Những từ trái nghĩa : bất hạnh, khốn khổ,  
HS có quyền tranh luận để bảo lưu ý kiến của mình khi thảo luận nhóm
+Mọi người sống hoà thuận .
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 72: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
_ Chuyển phân số thập phân thành số thập phân
_ Cộng các số thập phân
_ Chuyển các hỗn số thành số thập phân
_ So sánh các số thập phân
_ Thực hiện chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân
_ Tìm thành phần chưa biết của phép tính với số thập phân
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: _ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 	_ 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. 
2. Bài mới	
Thầy
Giới thiệu bài 
_ GV giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
_ GV yêu cầu HS đọc đề bài
_ GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài
Bài 2
_ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
_ GV yêu cầu HS thực hiện chuyển hỗn số4 thành số thập phân rồi so sánh
Bài 3
_ Em hiểu yêu cầu của bài toán như thế nào?
Bài 4
_ GV yêu cầu HS tự làm bài
Trò
_ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
_ 2 HS lên bảng làm bài, HS 1 làm phần a) và b) HS 2 làm phần d) HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số
_ 3 HS lên bảng làm các phần còn lại, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
3. Củng cố, dặn dò
_ GV tổng kết tiết học và dặn dò
Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
Mỗi khu đất hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiều dài và kém chiều dài 13,2m. Tính chu vi và diện tích của khu đất đó
Tiết 
Kể CHUYệN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I .Mục đích yêu cầu:
-Rèn kĩ năng nói.
-HS biết tìm và kể được 1 câu chuyệnđã nghe hay đã đọc phù hợp với y/c của đề.
-Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện
-Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn 
II .Đồ dùng dạy –học:
 Một số truyện có viết về những người chống lại nghèo đói.
III Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
 HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé; nói điều em hiểu được qua câu truyện.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, y/c của tiết học
SGV tr 293
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện 
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c?
HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK
-Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ?
_Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện 
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
HS có thể hỏivề nội dung ,ý nghĩa câu chuyện: 
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NX tiết học , khen HS kể chuyện hay.
Kể câu chuyện ..về những người đã góp phần chống lại đói nghèo,lạc hậu,vì hạnh phúc của ND.
Cả lớp đọc thầm theo
VD : +Người cha của hơn 8000 đứa trẻ.
 +.
 ..
HS làm VBT
Kể chuyện trong nhóm 
Trao đổi với nhauvề nội dung ,ý nghĩa câu chuyện. 
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện 
+cách kể chuyện 
+khả năng hiểu chuyện của người kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
Tiết TậP ĐọC
Về ngôi nhà đang xây
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài
-Hiểu : hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ 
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo,TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
(SGVtr 294 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- -Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Câu 1 SGK ?
Câu 2SGK ?
Câu 3SGK ? 
Câu 4 SGK ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc cả bài
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Khuyến khích HS về nhà HT 2 khổ thơ đầu. 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: cái lồng, che chở, giàn giáo, huơ huơ, trát, 
Giải nghĩa từ khó :giàn giáo, trụ bê tông, cái bay,
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+..giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang làm việc, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn ng ... thực hành của nhóm mình. 
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết trang 63 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài .
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Hs trả lời 
 3, Củng cố dặn dò
 Về bảo quản đồ dùng bằng cao su nnhư điều đã học
Khoa học
Bài 31:Chất dẻo 
I, Mục tiêu
 Sau bài học, HS có khả năng:
 - Nêu tính chất công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo 
 - Có ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng 
II, Đò dùng Dạy - học
 - Hình trang 64, 65 SGK.
 - Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa,...)
III, Hoạt độngdạy - học
1, KT: Nêu tính chất và công dụng của cao su?
2,Bài mới
a, Giới Thiệu Bài 
b, Hoạt động1: Quan sát 
*Mục tiêu: Giúp HS nói được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo 
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
c, Hoạt động2: Thực hành sử lý thông tin và liên hệ thực tế 
* Mục tiêu: HS nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
*cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc cá nhân 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
 - GV gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi .
Kết luận:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình 64 SGK.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Lớp bổ xung .
- HS đọc thông tin để trả lời các câu hỏi trang 65 SGK.
- HS trả lời
3, củng cố dặn dò 
 Lịch sử
Bài 15 : Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950
I/ mục tiêu
- Học xong bài này HS biết.
- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
- ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950.
- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông và chiến thắng Biên giới thu- đông .
- Rèn kĩ năng quan sát lược đồ quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK.
- Lược đồ SGK, Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập.
 III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Tại sao ta mở cuộc tấn công lên Việt Bắc ?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 ?
- HS trả lời. GV nhận xét cho điểm
2/ GV giới thiệu bài. Sử dụng bản đồ để chỉ đường biên giới Việt Trung, nhấn mạng âm mưu của Pháp trong việc khoá chặt biên giới nhằm cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta với quốc tế. Vì vậy ta quyết định mở chiến dịch Biên giới.
- GV nêu nhiệm vụ bài học.
3/ Tìm hiểu bài.
 Hoat động 1:( làm việc cả lớp) 
Nguyên nhân ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
- Gv nêu câu hỏi cho HS trả lời.
? Vì sao địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt Trung ?
? Nêu nguyên nhân ta mở chiên dịch biên giới ?
- GV cho HS xác định biên giới Việt Trung trên bản đồ, sau đố xác định trên lược đồ những điểm địch đóng quân để khoá biên giới tại đường số 4.
- GV giải thích cho HS hiểu từ : cứ điểm, cụm cứ điểm.
Hoạt động2:( làm việctheo nhóm)
Diễn biến của chiến dịch.
? Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch diễn ra ở đâu? Hãy tường thuật lại trận đánh ấy ( có sử dụng lược đồ ) 
Hoạt động 3: (làm vịêc cả lớp) 
ý nghĩa lịch sử.
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
? Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta ?
- GV kết luận chó ý đúng.
Hoạt động 4 : ( làm việc theo nhóm)
- GV chia nhóm hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi sau.
- Nhóm 1: Nêu điểm khác chủ yếu nhất của chiến dịch Việt Bắc thu - đông với chiến dịch Biên giới thu- đông ?
- Nhóm 2: Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện tinh thần gì ?
Nhóm 3: Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì ?
- Nhóm 4: Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 em có suy nghĩ gì ? 
- HS đọc SGK , quan sát HI , lược đồ và trả lời. 
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
+ Nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
- Đại diện nhóm trình bày và chỉ trên lược đồ.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung. 
- HS đọc kết luận SGK.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Thu đông 1947 thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc.
+Thu đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch.
+ Tinh thần quyết thắng, anh dũng trong chiến đấu.
+ HS nêu ý kiến của mình.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- GV nêu tác dung của chiến dịch Biên giới và nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 75: Giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu
_ Biết cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số
_ Vận dụng để giải các bài toán đơn giản về tìm tỉ số phần trăm của 2 số
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: _ Nêu cách tìm tỉ số phần trăm	 
2. Bài mới	
Thầy
Giới thiệu bài 
_ GV giới thiệu bài
Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm
a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600
_ GV nêu bài toán ví dụ
_ GV yêu cầu HS thực hiện
_ Ta có thể viết gọn các bước tính trên như sau:
	315 : 600 = 0,525 = 52,5%
b) Hướng dẫn giải bài toán về tìm tỉ số phần trăm
_ GV nêu bài toán
_ GV nhận xét bài làm của HS
Luyện tập - thực hành
Bài 1
_ GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và tự làm bài
Bài 2
_ GV yêu cầu HS làm bài
Bài 3
_ GV gọi HS đọc đề bài toán
_ GV yêu cầu HS tự làm bài
_ GV nhận xét và cho điểm HS
Trò
_ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
_ HS nghe và tóm tắt lại bài toán
_ HS làm và nêu kết quả của từng bước
_ HS nghe và tóm tắt bài toán
_ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét
_ 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi để bổ sung ý kiến
3. Củng cố, dặn dò
_ GV tổng kết tiết học và dặn dò
_ Nêu các bước giải toán tỉ số % cho VD
Trần Thị Bích Hạnh - Giáo án lớp 5
Địa lý
Bài 15 : thương mại và du lịch
I- Mục tiêu
Học xong bài học này, HS :
- Biết sơ lược về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.
- Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
- Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta.
- Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại ở Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội, ditích lích sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới, hoạt động du lịch.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
- Kể tên các loại hình giao thông vận tải ở nước ta? Loại hình giao thông nào là chủ yếu?
- Chỉ trên Bản đồ Tuyến đường sắt Bắc- Nam, Quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển.
bB- Bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Tìm hiểu bài:
a) Hoạt động thương mại.
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau:
+ Thương mại gồm những hoạt động nào ?
+ Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất trong cả nước?
+ Nêu vái trò của ngành thương mại.
+ Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu ở nước ta.	
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
b) Ngành du lịch. 
* Hoạt động 2 (làm việc nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để :
+ Trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
+ Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên?
+ Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận chung của bài.
C- Củng cố dặn dò :
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1- 2 HS chỉ trên bản đồ các tring tâm thương mại lớn của nước ta.
- HS thảo luận nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
ĐẠO ĐỨC
Bài 7 : TÔn trọng phụ nữ (tiết 2)
I - MỤC TIấU (như tiết 1)
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Thẻ cỏc màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
Tranh, ảnh, bài thơ, bài hỏt, truyện núi về người phụ nữ Việt Nam.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ.
- Tại sao phụ nữ là những người đỏng được tụn trọng?
2. Bài mới.
 - Giới thiệu bài : GV nờu yờu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Xử lớ tỡnh huống ( bài tập 3, SGK).
- GV chia HS thành cỏc nhúm và giao nhiệm vụ cho từng nhúm.
- GV nhận xột, kết luận.
- Cỏc nhúm chọn tỡnh huống và thảo luận cỏch ứng xử tỡnh huống đú.
- Đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 4, SGK.
- GV giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm HS.
- GV nhận xột, kết luận : 
 + Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
 + Ngày 20/10 là ngày Phụ nữ Việt Nam.
 + Hội phụ nữ, cõu lạc bộ cỏc nữ doanh nhõn là cỏc tổ chức xó hội dành riờng cho phụ nữ.
 Đõy là biểu hiện sự tụn trọng và bỡnh đẳng giới trong xó hội.
- HS làm việc theo nhúm.
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày.
- Cả lớp nhận xột, bổ sung cỏch lựa chọn đỳng.
Hoạt động 3 : Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
- GV yờu cầu cỏc nhúm thảo luận nội dung sẽ trỡnh bày : kể chuyện, hỏt, đọc thơ,  ca ngợi phụ nữ Việt Nam. 
- GV : Qua cỏc cõu chuyện, bài hỏt, em hóy nờu suy nghĩ, tỡnh cảm của em về người phụ nữ Việt Nam? Họ đó cú đúng gúp như thế nào cho gia đỡnh và xó hội?
- HS thảo luận, chọn một thể loại để trỡnh bày.
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày.
- HS trỡnh bày ý kiến của mỡnh.
- HS khỏc nhận xột, bổ sung.
III - CỦNG CỐ, DẶN Dề
GV tổng kết nội dung bài: Người phụ nữ cú thể làm được nhiều cụng việc, đảm đương được nhiều trỏch nhiệm và ngày càng giữ vai trũ quan trọng trong gia đỡnh và xó hội. Họ xứng đỏng được mọi người tụn trọng.
GV nhận xột giờ học, tuyờn đương cỏc HS tớch cực tham gia hoạt động xõy dựng bài, nhắc nhở cỏc em cũn chưa cố gắng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_15.doc