Tiết 1: Toán.
: ÔN TẬP , KHÁI MIỆM VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu
- Biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên khác 0 và biết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Giáo dục : HS tính cẩn thận, chính xác trong làm toán.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số.
III.Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới
Tuần 1 Ngày soạn :09/08/2009 Ngày giảng: T2/10/8/09 *Tiết 1: Toán. : Ôn tập , khái miệm về phân số I.Mục tiêu Biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên khác 0 và biết một số tự nhiên dưới dạng phân số. Giáo dục : HS tính cẩn thận, chính xác trong làm toán. II. Đồ dùng dạy học. Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số. III.Các hoạt động dạy và học Giới thiệu bài Dạy học bài mới A. HD ôn tập khái niệm ban đầu về phân số - Gv treo miếng bìa 1 ( phân số ) - ? Đã tô màu mấy phần băng giấy . - Tiến hành tương tự với các hình còn lại - Gv viết bảng : B .HD ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên , cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số a.Viết thương hai phân số dưới dạng phân số. - GV ghi bảng : 1:3; 4:10; 9:2 - Hãy viết thương của phép chia trên dưới dạng phân số - Gv nhận xét Đ, S và sửa ? 1/3 có thể coi là thương của phép chia nào? – Hỏi tương tự với phép chia còn lại - y/c Hs mở SGK và đọc chú ý - GVchốt ý trên B, Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số - Hs viết bảng : 5; 12 ; 2001 - Hãy viết mỗi số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1. ? Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mầu số là 1 ta làm ntn ? - Gv kết luận : Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu ssó là 1 . + Hày tìm cách viết 1 thành phân số . + 1 có thể viết thành phân số thế nào? - Tương tự viết 0 dưới dạng phân số VD : ? 0 có thể thành phân số ntn? 3 . Luyện tập Bài 1 : Củng cố về cách đọc các phân số và chỉ rõ tử sốvà mẫu số Bài 2 : GV chốt ND bài VD vvv Bài 3: HS làm bài tiến hành tương tự bài 2 Bài 4: Hs đọc đề tự làm bài Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học , nhắc nhở hs về nhà ôn bài kĩ - Hs quan sát và trả lời : Đã tô màu)băng giấy - 1 hs lên bảng viết và đọc hai phần ba -Hs đọc lại các phân số trên -3 hs lên bảng - Cả lớp làm nháp - HS đọc và nhận xét bài làm của bạn - Phân số 1/3 có thể coi là thương của phép chia 1:3 - HS lần lượt nêu 4/10 là thương của phép chia 4:10 9/2 là thương của phép chia 9:2 - 1 Hs lên bảng viết . lớp viết nháp 5 = 5/1; 12 = 12/1 . - Hs nhận sét bài làm của bạn -Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1 1 số hs lên viết 1= 3/3; 1= 12/12 - 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. - 0 có thể viết thành phân số có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0. - HS nhìn sgk nêu ( nhiều em thực hiện ) - Hs đọc y/c - 2 HS lên bảng , cả lớp làm vở - chữa bài Hs làm bài Chữa bài hs lần lượt nêu ------------------------------------------------------------- *Tiết 1: Tập đọc : Thư gửi các học sinh I. Mục tiêu Đọc thành tiếng: - Biêt đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , Tựu trường , sung sướng , siêng năng , nô lệ , non sông ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. : Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn . Học thuộc đoạn: Sau 80 Năm công học tập của cấc em.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3. Giáo dục HS yêu quê hương đát nước ,kính yêu Bác Hồ II. Đồ dùng dạy học. - GV: tranh minh hoạ SGK. II . Các hoạt động dạy và học 1. Mởđầu : GV khái quát ND chương trình phân môn tập đọc 2. Dạy bài mới : A, Giới thiệu bài Gv treo tranh minh hoạ ? Bức tranh vẽ cảnh gì . B. HD hs luyện đọc tìm hiểu bài a. Luyện đọc : - GV theo dõi hs đọc sửa các lỗi sai về phát âm , ngắt giọng cho từng hs Luyện đọc theo cặp b. Tìm hiểu bài - Gv chia nhóm thảo luận - Các yêu cầu tìm hiêủ + Ngày khai trường thánh 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? + Sau cách mạng tháng Tám , nhiệm vụ toàn dân là gì ? + Hs có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đất nước ? Hỏi thêm : Trong bức thư , Bác Hồ khuyên và mong đợi ở hs điều gì ? c.Luyện đọc diễn cảm và HTL ? Chúng ta cần đọc bài với giọng ntn cho phù hợp với ND . HD hs đọc diễn cảm đoạn 2 Tuyên dương hs đọc tốt 3. Củng cố , dặn dò Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc bài Chuẩn bị bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa HS quan sát trả lời - Tranh vẽ cảnh Bác Hồ đang viết thư cho cac em thiếu nhi . HS mở SGK -2 Hs khá đọc nối tiếp từng đoạn - 3 cặp hs luyện đọc nối tiếp - Cả lớp theo dõi đọc thầm - 1 hs đọc chú giải , lớp đọc thầm - HS đọc theo bàn 2em - 1 hs đọc cả bài lớp theo dõi đọc thầm - GV đọc diễm cảm toàn bài ( giọng êm ái, tha thiết, hi vọng, tin tưởng ) HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + là ngày khai trường đầu tiên ..ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau 80 năm thực dân Pháp đô hộ . . Xây dựng cơ đồ mà tổ tiên ta để lại , làm cho đất nước theo kịp các nước khác trên toàn cầu . .. hs phải cố gắng học tập ngoan ngoãn, nghe thầy yêu bạn để lớn lên XD đất nước , làm cho đất nước vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu . Hs nêu - Đoạn 1 : Đọc giong nhẹ nhàng , thân ái - Đoạn 2 : Giọng đọc xúc động , thể hiện niềm tin Hs đọc diễn cảm đoạn 2 Đọc theo cặp 3 Hs thi đọc diễn cảm đoạn thơ Cả lớp bìng chọn banh đọc hay Hs tự đọc thuộc lòng Thi đọc htl trước lớp -------------------------------------------------------- *Tiết 4: Chính tả. (.Nghe- Viết) Việt Nam thân yêu I . Mục đích yêu cầu Nghe , viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng hình thức thơ lục bát. Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2 thực hiện đúng bài tập 3. Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đep, giữ gìn vở sạch. * Tăng cường TV cho HS. II. Đồ dùng : - BT3 viết sẵn lên bảng phụ III’ Các hoạt động dạy chủ yếu. GT bài : Gv nêu khái quát về môn c/tả và cách HS ngồi viết c/tả Dạy bài mới ; 3. HD nghe viết a. Tìm hiểu nội dung bài thơ ? Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp ? ? qua bài thơ em thấy con người Việt Nam ntn ? b. Hướng đẫn viết từ khó Gv ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào ? Cách trình bày bài thơ ntn? c. Viết chính tả Gv đọc cho hs viết bài với tốc độ 90chữ / 15phút d. Đọc soát lỗi và chấm chữa bài HD Hs làm bài tập Bài 2 : GV nhắc nhở hs cách làm bài tập Bài 3 Âm đầu Đứng trước i,ê,e Âm “ cờ” Viết k Âm “ gờ” viết gh Âm “ ngờ” viết ngh 5. Củng cố , dặn dò GV nhận xét giờ học , chữ viết của hs VN : viết lại quy tắc c/tả 1 Hs đọc bài thơ HS nêu - Hs nêu từ khó viết ( mênh mông , dập dờn, Trường Sơn, biển lúa. -3 HS lên bảng viết , dưới lớp viết nháp Cả lớp đọc lại - ..theo thể thơ lục bát , câu 6 và câu 8 tiếng - Đọc y/c bài - Làm bài theo cặp - 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ - 1 hs đọc bài trước lớp - 1 hs đọc y/c - 1 HS lên bảng , lớp làm vở - Nhận xét bài bạn Đứng trước âm còn lại Viết là c Viết là g Viết là ng - 3 hs nối tiếp nhau nhắc lại bài tập ----------------------------------------------------- * Tiêt 5: Đạo đức. Em là học sinh lớp 5 ( Tiết1) I Mục tiêu Biết HS lớp 5 là hs lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em HS lớp dưới học tập. Giáo dục: các em có ý thức học tập Vui và tự hào là HS lớp 5 II. Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ , phiếu bài tập , bảng kế hoạch III. Các hoạt động lên lớp Khởi động : Hát tập thể : Em yêu trường em Hoạt động 1 : Quan sát thảo luận + Mục tiêu : HS thấy được vị rthế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là hs lớp 5 _ ? Tranh vẽ là gì ? - ? Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên? - HS QS tranh và thảo luận câu hỏi - ? HS lớp 5 có gì khác so với hs lớp dưới ? - HS thảo luận cả lớp - Theo em ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5? - HS trình bày ý kiến GV : kết luận : Các em la fhs lớp 5 , lớp 5 là lớp lớn nhất vì vậy hs lớp 5 phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em hs khối khác học tập Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 ( SGK ) + Mục tiêu : Giúp hs xác định được nhiệm vụ của hs lớp 5. + Cách tiến hành: GV nêu y/c bài tập - Thảo luận nhóm 2 - Vài nhóm trình bày - Gv kết luận : Các điểm a, b, c,d,e là nhiệm vụ của hs lớp 5 cần phải thực hiện. Hoạt động 3 : Tự liên hệ ( BT2) + Mục tiêu : Giúp hs nhận thức về bản thân và có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5 . - Nêu y/c tự liên hệ - HS suy nghĩ và đối chiếu những việc - làm của mình so với nhiệm vụ được hd - - lớp5 - Thảo luận mhóm2 - 1 số hs liên hệ + GV kết luận : ( Theo y/c ) Hoạt động 4 : Chơi trò chơi phóng viên + Mục tiêu : Củng cố ND bài học + Cách tiến hành : HS thay nhau làm phóng viên ( báo TNTP , Đài THVN ) - GV Gợi ý 1 số câu hỏi . - HS trả lời ý nghĩ của mình và có thể hát 1 bài hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề trường em. + GV nhận xét và kết luận : ( 3 hs đọc ghi nhớ SGK ) Hoạt động nối tiếp : 1, Lập kế hoạch phần đầu của bản thân trong năm học này . 2, Sưu tầm các bài thơ , bài hát , bài báo nói về hs lớp 5 gương mẫu về chủ đề trường . 3, Vẽ tranh về chủ đề trường em . Củng cố dặn dò : VN Học bài và lập kế hoạch năm học của em . Ngày soạn : 10/08/2009 Ngày giảng: T3/11/8/09 *Tiết2 :Toán. Ôn tập Tính chất cơ bản của phân số I : Mục tiêu - Giúp Hs nhớ lại tính chất cơ bản cúa phân số - Biết vận dụng t/c cơ bản của phân số để rút gọn phân số, - quy đồng mẫu số các phân số . II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy – học 1. Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn hs ôn tập tính chất cơ bản của phân số - Gv cùng hS chữa bài -Củng cố , dặn dò -Gv nhận xét giờ học , Hs VN làm lại các bài tập V Nhận xét bài làm của hs + Khi chia cả tử và mẫu số của 1 phân số đã cho cùng 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì? 2, ứng dụng tính chất cơ bản của phân số a. Rút gọn phân số - Thế nào là rút gọn phân số ? Ghi bảng: - Hs nhận xét cách rút gọn phân số trên rồi chọn ra cách rút gọn nhanh nhất . VD Cách 2 b, Ví dụ 2 : ôn quy đồng các phân số Ghi bảng: Quy đồng 2 phân số và và HS nhận xét cách quy đồng mẫu số ở 2 VD trên có gì khác nhau ? GV nhấn mạnh 2 cách quy đồng trên Luyện tập thực hành Bài1 : Rút gọn phân số Bài 2 Quy đồng mầu số các phân số Y/c Hs tự làm ( - 1 Hs lên bảng làm bài , dưới lớp làm vở nháp - chữa bài bạn -.ta được 1 phân số bằng phân số đã cho . - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vở nháp - 1 số hs đọc bài làm của mình -..ta được 1 phân số bằng phân số đã ... tập 3. Gv phát phiếu cho 2-3 hs - Cả lớp sửa bài cho đúng 3. Củng cố , dặn dò Gv nhận xét giờ học - HS đọc y/c bài tập 1 - HS Thảo luận nhóm 6 - Đại diện nhóm dán kết quả và trính bày kết quả của nhóm - xanh biếc, xanhlè, xanh lét, tươi ,xanh xẫm,,,,,, - đó au, đỏ oạch , đỏ bừng, đỏ chót , đỏ gay - trắng tinh, trắng toát, trắng phau, trắng nõn,.. - đen xì , đen kịt, đen ngòm,,,,.. - HS đọc y/c bài - Làm việc cá nhân suy nghĩ và đặt câu mỗi em ít nhất 1 câu - HS thi tiếp sức nói nhanh câu đã đặt - 1 hS đọc y/c bài và đoạn văn - Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân - 2-3 hs làm trên phiếu bài tập dán lên bảng - 1-2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh , với những từ đúng. - Đọc lại đoạn văn ôn bài đã học - Chuẩn bị bài tiết 3 Khoa học Bài 2 : Nam hay nữ I . mục tiêu : Sau bài học hs biết Phân biệt các đặc điểm cần thiết phải thay đổi về mặt sinh học và xh giữa nam và nữ . Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm xã hội giữa nam và nữ. Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới , không phân biệt bạn nam nữ . II; Đồ dùng dạy học : hình vẽ SGK Các tấm phiếu như SGK III. Các hoạt động dạy và học A, Kiểm tra bài cũ : Mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra có đặc điểm gì? Sự sinh sản của con người có ý nghĩa gì ? B. Bài mới - GT bài : GV nêu Hoạt động 1 : Thảo luận Mục tiêu : HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. Tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển thảo luận câu hỏi - 1,2,3 Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - cúa nhóm - Nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận : Ngoài những đặc điểm chung giữa nam và nữ có sự khác biệt trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục, khi còn nhỏ , bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình cấu tạo của các cơ quan sinh dục . Nam thường có râu , cơ quan sinh dục nam thường tạo ra tinh trùng . Nữ có kinh nguyệt , cơ quan sinh dục tạo ra trứng . - - Nêu 1 số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh dục ? GV giải thích thêm trên hình vẽ Nhấn mạnh ND : Củng cố – dặn dò Gv nhận xét giờ học , tuyên dương hs và nhóm học tốt Gọi 1 số Hs nêu Hs khác nghe Quan sát hình 2,3 SGK - 2-3 hs đọc ghi nhớ - VN học kĩ nội dung đã học Ngày soạn : 13/08/2009 Ngày soạn : T6/14/8/09 Toán Tiết 5 : Phân số thập phân I. Mục tiêu – yêu cầu : Giúp Hs nhận biết các phân số thập phân Nhận ra được : Có 1 phân số có thể viết thành phân số thập phân , biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân . II. Các hoạt động dạy – học 1 Giới thiệu phân số thâp phân Viết bảng ; + Em có nhận xét gì về đặc điểm của cá phân số này ? - Gv giới thiệu : Các phân số có mẫu số là 10,100,1000gọi là các phân số thập phân . Ghi bảng : + Tìm phân số thập phân bằng : Yêu cầu Hs nhận xét để : + Nhận ra rằng : Có 1 số PS có thể viết thành PS thập phân + Biết chuyển 1 số PS thành PS thập ( bằng cách tìm 1 số nhân với mẫu số để có 10, hoặc 100, 1000rồi nhan cả tử số và mẫu số với số đó để được ps thập phân .( hoặc ta có thể rút gọn ..0 3.Thực hành luyện tập bài tập 1 : Đọc các phân số thập phân Gv ghi bẳng - Nhận xét cách đọc bài 2 : Viết các phân số thập phân - Gv đọc lần lượt Bài 3: _ Gọi hS nêu y/c Trong các phân số còn lại PS nào có thể viết thành ps thập phân ? Bài 4 : Hs đọc y/c + Bài tạp y/c ta làm gì ? + GV nhận xét , chữa bài , chấm điểm Các ps này có mẫu số là 10,100,1000, Vài HS nhắc lại - 1 HS lên bảng làm : các HS khác làm tương tự - Hs nhìn bảng đọc các phân số thập phân - Hs viết nháp . 2 hs lên bảng viết - HS nêu và nhận xét bài trên bảng Hs đọc các phân số trong bài nêu rõ các ps thập phân là phân số thập phân - Phân số - Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống - 1 HS lên bảnh , cả lớp thực hiện vào vở Củng cố – dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài học Nhận xét giờ học , khen 1 số hS , nhòm có ý thức học tốt . Vn Hs làm bài còn lại Địa lý ( Dạy T3 chiều) Bài 1 : Việt Nam - Đất nước chúng ta I. Mục tiêu : học xong bài HS chỉ được vị trí địa lý và giới hạn của đất nước Việt Nam trên bản đồ ( lược đồ) và trên quả địa cầu . Mô tả được vị trí địa lý , hình dạng đất nước. Nhớ diện tichs lãnh thổ Việt Nam . Biết một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lýcủa nước ta đem lại . II. Đồ dùng dạy –học . - Bản đồ địa lý tự nhiên VN , quả địa cầu 2 lược đồ trống ( như hình 1 sgk ): III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp Bước 1 : + đất nước Vn gồm có những bộ phận nào ? + Chỉ vị trí phần đất liềncủa nước ta trên bản đồ? + Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào ? + Biển bao bọc phía nào phần đất liền nước at ? tên biển là gì ? + Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ? Bước 2 : GV bổ sung ý . Bước 3 : - Vị trí của có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác? 2 . Hình dạng và diện tích Hoạt động 2 ( làm việc nhóm) Bước 1: + Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì ? + Từ Bắc vào Nam phần đất liền Nước ta dài bao nhiêu mét ? + Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu ? + diện tích lãnh thổ nước ta là bao nhiêu? + So sánh nước ta với 1 số nước khác có trong bảng số liệu ? Bước 2 : Hoạt động 3 ( Chơi trò chơi ) B1. Gv treo lược đồ lên bảng B2 . Gv hô “ Bắt đầu “ B3. HS đánh giá nhận xét từng đội chơi, đội nào dán đúng , xong trước là thắng cuộc . - Hs quan sát H1 - Đất liền , biển, đảo và quần đảo. -Lần lượt 1 số hs lên chỉ - Trung Quốc, Lào, Căm pu chia. - Đông, Nam và Tây Nam - Biển Đông - Đảo Cát Bà , Bạch Long Vĩ,Côn Đảo , Phú Quốc - Quần đảo : Hoàng Sa, Trường Sa . - Lần lượt từng HS lên bảng chỉ vị trí Nước VN trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp . - 1 số Hs lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu . - Thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ , đường biển và đường sông . đọc sgk Qs hình 2 và bảng số - Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ s HS nêu : 1650 km Chưa đầy : 50 km 330000 km2 Đại diện các nhóm hs trả lời Hs bổ sung HS chơi tiếp sức - 2 nhóm hs chơi - Từng hs lên dán bìa vào lược đồ trống Củng cố – dặn dò Gọi 2-3 Hs nêu phầ n bài học sgk . Nhận xét giờ học - VN ôn bài và chuẩn bị bài sau . Tập làm văn Tiết 2 : Luyện tập tả cảnh I. Mục đích y/c - Từ việc phân tích cách quan sát timh tế của tác giả trong đoạn văn “ Buổi sớm trên cách đồng “ Hs hiêủ thế nào là nghệ thuật qs và miêu tả trong bài văn tả cảnh . Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát . II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh quang cảnh 1 số ccông viên , vườn cây, đường phố , cánh đồng nương dẫy - 2-3 giầy Ao để hs lên viết dàn ý III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ + Nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh ? + Nêu lại cấu tạo của bài “ Nắng trưa “ B. Dạy bài mới 1, GT bài : GV nêu MĐ , y/c tiết học 2, Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1. Gv và HS nhận xét - Gv nhấn mạnh nghệ thuật QS , chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả a, Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm màu thu? b. Tác giả QS sự vật bằng những giác quan nào ? Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Bài 2 : - Gv giới thiệu 1 vài tranh ảnh .. - Gv phát giấy và bút dạ cho hs khá giởi thưc hiện . - GV đánh giá caonhững HS có khả năng quan sát tinh tế - Chấm điểm những dàn ý tốt . - 1 Hs đọc y/c bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn sgk - Làm bài cá nhân( trả lời các câu hỏi ) - 1 số Hs nối tiếp nhau trình bày - Tả cánh đồng buổi sáng sớm : Vòm trới , giọt mưa, sợi cỏ, những gánh rau.của người bán hàng , bầy saos liệng, mặt trời mọc - Bằng cảm giác của làn da : Thấy sớm đầu thu mát lạnh, một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn, tóc .. - Bằng mắt : Thấy mây xám đục , vòm trời xanh vời vợi , vài giọt mưa bó huệ trắng muốt - Nêu 1 chi tiết bất kỳ VD Giữa những đám mây xám đục ..loáng thoáng rơi HS đọc y/c bài 2 - Dựa vào kết quả quan sát Hs tự lập dần ý vào vở . - 1 số hS trình bày dàn ý của mình * GV chốt ý bắng 1 bài tốt nhất của HS trên giấy to VD ; Dàn ý sơ lược tả một buổi sáng ở công viên Mở bài : GT bao quát cảnh yên tĩnh ở công vào buổi sáng Thân bài : Tả các bộ phận của cảnh vật Cây cối, chim chóc, những con đường Mặt hồ Người tập thể dục , thể thao. Kết bài : Em rất thích đến công viên vào những buổi sớm 3 . Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ VN Hoàn chỉnh dàn ý đã viết , viết lại vào vở . Kĩ thuật Bài 1 : Đính khuy hai lỗ ( T1) I. Mục tiêu : - HS cần phải Biết cách đính khuy hai lỗ Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình. đúng kỹ thuật Rèn luyện tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy –học Mẫu đính khuy hai lỗ , 1 số khuy hai lỗ , một mảnh vải 20cmx 30 , kim chỉ khâu, kéo III. Các hoạt động dạy và học Tiết 1 GT bài và nêu mục đích của bài học Hoạt động 1 ; Quan sát nhận xét mẫu Quan sát mẫu khuy 2 lỗ hình 1a GV giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ - Em có nhận xét gì về đường chỉ đính khuy? - Khoảng cách giữa các khuy ntn? Khoảng cách giữa cá khuy và lỗ khuyết trên 2 vạt áo ntn? Gv: tóm tắt ND HĐ1 : * Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao táckĩ thuật . - Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy ? - Gọi 1-2 hs lên thực hiện các thao tác - GV quan sát , uốn nắn . - Nêu cách chuẩn bị đính khuy ? - Gv hD kĩ cách đặt khuy điểm vạch dấu , 2 lỗ khuy thẳng _ GV hD cách cuốn chỉ quanh khuy GV hd nhanh lần 2 các bước đính khuy GV QS và HD Hs còn làm yếu Nhận xét , dặn dò VN Thực hiện tiếp , chuẩn bị bài Hs qs hình 1b Hs nêu QS các khuy đính trên áo , trên vỏ gối đều, thẳng nhau - Hs đọc lướt ND mục II sgk - Vạch dấu các điểm đính khuy , đính khuy vào các điểm vừa vạch dấu . - Đọc nội dung mục I , QS hình 2 - 1-2 Hs lên bảng thực hiện . - Hs nêu _ HS cả thực hiện cách đính khuy - 1-2 Hs nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ trên vải . HS VN chuẩn bị *Tiết 5: Sinh hoạt. Toán Thứ tư ngày12 tháng 9 năm 2007 Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2007 Thứ 6 ngày14 tháng 9 năm 2007 Tiếng anh GV bộ môn dạy
Tài liệu đính kèm: