Tiết 2: Tập đọc
$ 9 : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I Mục đích - yêu cầu.
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi1, 2, 3).
- Giáo dục học sinh biết quý trọng tình cảm hữu nghị với bạn bè các nước trên thế giới.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
- Hình Thức: Cá nhân , Nhóm, cả lớp.
III Các hoạt động dạy – học.
Tuần 5 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010. Tiết 1: Hoạt động đầu tuần Chào cờ +Múa hát tập thể Tiết 2: Tập đọc $ 9 : Một chuyên gia máy xúc I Mục đích - yêu cầu. - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi1, 2, 3). - Giáo dục học sinh biết quý trọng tình cảm hữu nghị với bạn bè các nước trên thế giới. II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. - Hình Thức: Cá nhân , Nhóm, cả lớp. III Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài thơ: Bài ca về trái đất, nêu nội dung bài đọc. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: - ghi bảng. GV giới thiệu tranh, ảnh những công trình xây dựng lớn của ta với sự gúp đỡ, tài trợ của nước bạn. 2-3 HS đọc bài - Hs quan sát - GV: Trong sự nghệp XD và bảo vệ tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu: Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị , tương thân tương ái của bè bạn nước ngoài (ở đây là chuyên gia Liên Xô) với nhân dân Việt Nam.( HS QS tranh minh hoạ bài đọc trong SGK). 2. Vào bài. a.Hướng dẫn HS luyện đọc. - Gọi HS khá đọc bài. - Cho HS quan sát ảnh. - HS theo dõi SGK - QS tranh - Cho HS nối tiếp đọc đoạn. - GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS giải nghĩa các từ mới và khó trong bài. - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gv đọc mẫu toàn bài - HS nối tiếp đọc đoạn. + Đ1. Từ đầu đến êm dịu + Đ2: Từ tiếp đến thân mật . + Đ3: Tiếp theo đến chuyên gia máy xúc + Đ4: Tiếp theo cho đến hết. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài b. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài. H: Anh Thuỷ gặp anh A- lếch -xây ở đâu? H: Dáng vẻ của A- lêch –xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? - 2 người gặp nhau ở công trường xây dựng. - Vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng; Thân hình trắc khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân H: Dáng vẻ của A- lếch- xây gợi cho tác giả có cảm nghĩ như thế nào? H: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Tại sao? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS đọc lần lượt từng đoạn - Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn . - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Mời 2 HS thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Để có tình bạn, tình hữu nghị với các bạn trên thế giới chúng ta cần làm gì? 3. Củng cố dặn dò: H: Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì ? - Gọi vài HS nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học - Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân thiện , họ nhìn nhau bằng ánh mắt rất thiện cảm, họ nắm tay nhau bàn bàn tay đầy dầu mỡ. -HS nối tiếp trả lời: Cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ và anh A- lếch- xây. Họ rất hiểu nhau về công việc. Họ nói chuyện rất cởi mở, thân mật. - 4 HS nối tiếp đọc bài - HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn, - luyện đọc diễn cảm (mỗi đoạn 3 HS đọc). - Chúng ta cần giao lưu, kết bạn với tất cả các nước trên thế giới. - Nội dung: Kể về tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. . Tiết 3: Toán. $21 : Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài. I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. - Làm bài tập 1, 2 (a, c), 3. Học sinh khá, giỏi làm bài 2(b), BT4. - Giáo dục HS thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo độ dài III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. - HS nêumiệng BT3 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1. - GV treo bảng phụ kẻ như trong bài 1 lên bảng. - Cho HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng. H: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau và cho VD Bài 2. - GV gợi ý. a, Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề. + b,c Chuyển đổi từ bé ra các đơn vị lớn hơn. - GV nhận xét chữa bài Bài 3. - Cho 1HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm VD: 4km37m= 4km+37m = 4000m+37m = 4037m - Chữa bài. * Bài 4. - Gọi HS đọc bài toán - HD học sinh tìm hiểu bài toán. - Gọi 1 HS nêu cách giải - Cho 1 HS khá (giỏi) lên bảng, lớp làm nháp. - Chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau - HS lên bảng điền: Lớn hơn mét Mét Nhỏ hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km=10 hm 1hm = 10dam = km 1dam = 10m = hm 1m =10dm = dam 1dm . 1cm . 1mm .. - Nhận xét: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. - Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. -3 HS lên bảng dưới lớp làm bài vào vở a. 135m = 1350dm. * b. 8300 m = 830 dam 342 dm = 3420 cm 4000 m = 40 hm 15 cm = 150 mm 25000 m = 25 km c. 1mm= cm. 1cm = m. 1m = km - HS đọc thầm đề bài trong SGK: - Cho HS làm vào bảng con. 4 km37 m= 4037 m. 354 dm= 35 m 4dm 8 m12 cm= 812 cm 3040 m= 3 km 40 m Bài giải: a. Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 791 + 144 = 935 (km). b. Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 791 + 935 = 1726 (km) Đáp số: a . 935 km b . 1726 km Tiết 4: Lịch sử $5: Phan Bội Châu và phong trào đông Du I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu); + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc. + Từ năm 1905 - 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đay là phong trào Đông du. - HS khá, giỏi: Biết được vì sao phong trào Đông du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật - Giáo dục học sinh ý thức đấu tranh, bảo vệ hoà bình. II Đồ dùng dạy – học: - Tranh, ảnh trong SGK. - Bản đồ thế giới. - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: H: Từ cuối thế kỉ XIX, ở VN đã xuất hiện những ngành kinh tế nào? H: Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp nào trong xã hội VN? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Vào bài: 2 HS trả lời a. Tiểu sử Phan Bội Châu: GV GT: Ông sinh ra trong một nhà nho nghèo, giàu truyền thốnh yêu nước ở huyện Nam Đàn, Nghệ An. b. Sơ lược về phong trào Đông Du: H: Phong trào Đong Du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? H: Mục đích của phong trào là gì? - HS làm việc theo nhóm:nêu những thông tin , tư liệu mà em biết được về Phan Bội Châu - Năm 1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. - Đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học, kĩ thuật được học ở nước Nhật tiên tiến, sau đó đưa họ về nước để hoạt động cứu nước. H: Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào như thế nào? - Ngày càng vận động được nhiều thanh niên sang Nhật học. để có tiền ăn học, họ đã phải làm nhiều nghề kể cả việc đánh giày hay rửa bát trong các quán ăn H: Kết quả của phong trào và ý nghĩa của nó là gì.. - Làm cho TDP hết sức lo sợ. Năm 1908 TDP đã cấu kết với Nhật chống phá phong trào. ít lâu sau, chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước VN và Phan bội châu ra khỏi Nhật Bản. phong trào tan rã. - Tuy thất bại nhưng phong trào tạo được nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ , khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta. H: Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập. - Tại vì ai cũng mong mau chóng học xong để trở về cứu nước. H: Tại sao Chính phủ Nhật Bản thoả thuận với Pháp chống lại phong trào Đông du, trục xuất Phan Bội Châu và những người du học? - Pháp và Nhật câu kết, Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người yêu nước VN ra khỏi Nhật Bản GV giảng: PT thất bại vì: TDP cấu kết với Nhật, đồng ý cho Nhật vào buôn bán ở VN, còn Nhật thì cam kết không để cho các nhà yêu nước VN trú ngụ và hoạt động trên đất Nhật. Sự thất bại của PT cho chúng ta thấy rằng đã là đế quốc thì không phân biệt màu da, chúng sẵn sàng cấu kết với nhau để áp bức dân tộc ta. 3. Củng cố dặn dò: *Để đất nước bình yên không có chiến tranh chúng ta cần làm gì ? (Bảo vệ đất nước, chống chiến tranh.) H: Em suy nghĩ gì về Phan Bội Châu? H: Em có biết người ta đặt tên Phan Bội Châu cho những nơi nào không? - GV nhận xét giờ học. . Tiết 5: Đạo đức. $5: Có chí thì nên (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho XH. - HS khá, giỏi: Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn II Đồ dùng dạy học: -Thẻ màu dùng cho hoạt động 3. III. Các hoạt động dạy – học: ( Tiết 1) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số HS nêu phần ghi nhớ. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng 2. Vào bài. 2.1. Hoạt đông 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng. *MT : HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng. *Cách tiến hành: H: Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? H: Trần Bảo Đồng đã vượt khó vươn lên như thế nào? H: Em học tập được những gì ở tấm gương đó? - GV kết luận: Dù gặp khó khăn nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lý thì vẫn có thể vừa học tập tốt ,vừa giúp đỡ được gia đình. 1 -2 HS nêu - Cho HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng. - Cho HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1,2,3 ( SGK ) + Nhà nghèo, đông anh em, cha lại đau ốm. +Ngoài việc chăm chỉ học tập Đồng còn giúp mẹ đi bán bánh mì + HS phát biểu ý kiến 2-3 ... xét giờ học. Tiết 4: Kĩ thuật. Ôn thực hành đính khuy bấm I/ Mục tiêu: Luyện củng cố để HS: -Biết cách đính khuy bấm. -Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học: -Mẫu đính khuy bấm. -Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: khuy bấm, 2 mảnh vải, kim, chỉ III/ Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài. Nội dung: *Hoạt động 1: Ôn các thao tác kĩ thuật. -Em hãy nêu các bước đính khuy bấm? -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu các điểm đính khuy. -Cho HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác đính phần mặt lõm, mặt lồi của khuy bấm. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 2: HS thực hành. -GV cho HS thực hành đính khuy bấm theo đúng qui trình. -GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu. -HS nêu. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -Một số HS nhắc lại cách đính khuy bấm. -HS dựa vào phần kiến thức vừa ôn để thực hành đính khuy bấm. Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà ôn các thao tác kĩ thuật để giờ sau tiếp tục thực hành. . Tiết 5: Âm nhạc: $5: Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 I/ Mục tiêu: -HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sấc thái của bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh -HS thể hiện đúng độ cao và trường độ bài TĐN số 2. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách. II/ Chuẩn bị : -Bài TĐN số 2. -SGK âm nhạc lớp 5. -Nhạc cụ gõ. III/ Các hoạt động dạy- học : 1.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: 2.1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh -GV hướng dẫn HS ôn lời 1 của bài hát. Cán sự âm nhạc hướng dẫn cả lớp ôn lời 2. -Chia lớp thành các nhóm tập luyện hát đối đáp: *Đoạn a ( Lời 1 ) -Nhóm 1: Hãy xua tan tối ( ngân 2,3 ) -Nhóm 2: Để bầu trời xanh ( ngân 2,3 ) -Nhóm 3: Hãy bay lên trắng( ngân 2,3 ) -Nhóm 4: Cho bầy em xanh( ngân 2,3 ) *Đoạn b: Tất cả cùng hát. 2.2/ HĐ 2: Học bài TĐN số 2: -GV hướng dẫn HS tập nói tên nốt nhạc: Đô đen, Đô đen, Đô đen, Mi trắng, Son đen - GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu. -Luyện tập độ cao : đọc thang âm Đô, Rê, Mi, Son, La theo chiều đi lên và đi xuống. -Tập đọc nhạc từng câu. -Tập đọc nhạc cả bài. -Ghép lời ca. - HS đọc nối tiếp cá nhân. -Luyện tập cả lớp, nhóm, cá nhân. -HS luyện tập theo hướng dẫn của GV. 3/ Củng cố dặn dò: - HS thực hiện lại một lần: Đọc nhạc, ghép lời và gõ phách bài: TĐN số 2. -GV nhận xét chung tiết học. $9: Ôn đội hình đội ngũ Trò chơi “ Nhảy ô tiêp sức” I. Mục tiêu - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. - Bước đầu biết đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết được cách chơi và tham gia được trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức” và “Nhảy đúng nhảy nhanh”. II. Địa điểm- phương tiện: - Trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị một còi, vẽ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: - Nhận lớp. -Trò chơi: “ tìm người chỉ huy” -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. B. Phần cơ bản: 1. Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số,đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 2. Chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” - Cho HS đi thường theo chiều sân tập. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN. 6-10 phút. 18-22 phút. 10-12 phút 4-6 phút. - GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/C bài học. - Đội hình trò chơi “ tìm người chỉ huy” ĐH tập luyện: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV điều khiển lớp tập (lần 1,2 lần) - Lần 3,4 cán sự lớp điều khiển. *GV điều khiển lớp tập ôn lại 1 lần - GV nêu tên trò chơi , tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi . - GV quan sát , nhận xét , biểu dương những tổ hoặc cá nhân chơi tốt không phạm luật. ĐH kết thúc: * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 5 : Khoa học $9 : Thực hành: Nói “không” đối với các chất gây nghiện (tiết 1) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng : - Nêuđược một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia. - Từ chối sử dụng thuốc lá, rượu, bia, ma tuý. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ sức khoẻ bằng cách tránh xa các chất gây nghiện. II.Đồ dùng dạy học - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượi bia thuốc lá, ma tuý sưu tầm được. - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượi, bia, thuốc lá, ma tuý. III. Hoạt động dạy học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. H: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì? - Gv nhận xét ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Ghi bảng 2. Vào bài 2.1 Hoạt động 1: Thực hành sử lý thông tin. 1-2 HS nêu * Mục tiêu. HS lập được bảng tác hại của rượi, bia,thuốc lá, ma tuý. * Cách tiến hành: - Bước1: HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng: - Đối với người sử dụng - Đối với người xung quanh Tác hại của thuốc lá Tác hại của rượu, bia Tác hại của ma tuý - Bước 2: + GV gọi một số HS trình bày, mỗi HS chỉ trình bày 1 ý. + HS khác bổ sung. - Bước 3: GV kết luận Rượu bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện 2.2. Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” *MT: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý. *Cách tiến hành: - Bước 1: + GV chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu: - Hộp 1 đựng các câu hỏi lên quan đến tác hại của thuốc lá. - Hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của rượu, bia - Hộp 3 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của ma tuý. + GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào BGK, 3 bạn tham gia chơi 1 chủ đề. + GV phát đáp án cho BGK và thống nhất cách cho điểm Bước 2: + Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. + GV và BGK cho điểm độc lập, sau đó cộng lại và lấy điểm TB. - Bước 3: tổng kết, đánh giá. 3. Củng cố – dặn dò: * Để bảo đảm sức khoẻ không bị suy yếu do các chất gây nghiện các em cần làm gì? (Tránh xa các chất gây nghiện, không nên sử dụng, buôn bán, vận chuyển các chất gây nghiện) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. Khoa học $9 : Thực hành: Nói “không” đối với các chất gây nghiện (tiết 1) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng : - Nêuđược một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia. - Từ chối sử dụng thuốc lá, rượu, bia, ma tuý. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ sức khoẻ bằng cách tránh xa các chất gây nghiện. II.Đồ dùng dạy học - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượi bia thuốc lá, ma tuý sưu tầm được. - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượi, bia, thuốc lá, ma tuý. III. Hoạt động dạy học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. H: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì? - Gv nhận xét ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Ghi bảng 2. Vào bài 2.1 Hoạt động 1: Thực hành sử lý thông tin. 1-2 HS nêu * Mục tiêu. HS lập được bảng tác hại của rượi, bia,thuốc lá, ma tuý. * Cách tiến hành: - Bước1: HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng: - Đối với người sử dụng - Đối với người xung quanh Tác hại của thuốc lá Tác hại của rượu, bia Tác hại của ma tuý - Bước 2: + GV gọi một số HS trình bày, mỗi HS chỉ trình bày 1 ý. + HS khác bổ sung. - Bước 3: GV kết luận Rượu bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện 2.2. Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” *MT: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý. *Cách tiến hành: - Bước 1: + GV chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu: - Hộp 1 đựng các câu hỏi lên quan đến tác hại của thuốc lá. - Hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của rượu, bia - Hộp 3 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của ma tuý. + GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào BGK, 3 bạn tham gia chơi 1 chủ đề. + GV phát đáp án cho BGK và thống nhất cách cho điểm Bước 2: + Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. + GV và BGK cho điểm độc lập, sau đó cộng lại và lấy điểm TB. - Bước 3: tổng kết, đánh giá. 3. Củng cố – dặn dò: * Để bảo đảm sức khoẻ không bị suy yếu do các chất gây nghiện các em cần làm gì? (Tránh xa các chất gây nghiện, không nên sử dụng, buôn bán, vận chuyển các chất gây nghiện) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. $10:Đội hình đội ngũ Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” I. Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. - Bước đầu biết đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết được cách chơi và tham gia được trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức” và “Nhảy đúng nhảy nhanh”. II. Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập . - Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung: Thời lượng: Phương pháp: A. Phần mở đầu : - Nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ , trang phục luyện tập . - Khởi động - Trò chơi B. Phần cơ bản: 1. Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số,đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 2. Chơi trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” . 3. Phần kết thúc: - HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - GV và HS cùng hệ thống bài. -GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN. 6-10 ph 18 - 22 phút 13 - 15 phút 7- 8 phút 4-6 phút - GV nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ , trang phục luyện tập . * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * - Chạy theo một hàng dọc quanh sân. *Trò chơi: “Diệt các con vật có hại” - ĐH tập luyện theo tổ: * * * * * * * * * * * * - Cán sự điều khiển lớp tập 1 lần. - Chia tổ tập luyện. - Tập hợp cả lớp các tổ thi trình diễn. * GV điều khiển lớp tập ôn lại 1 lần. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. - Cho cả lớp cùng chơi Đội hình kết thúc: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tài liệu đính kèm: