Tiết 2:Tập đọc.
Vương quốc vắng nụ cười.
I. Mục đích, yêu cầu.
- KT: Đọc đúng: háo hức, trọng thưởng, ngự uyển, vỡ bụng,.
+Hiểu từ ngữ: tóc để trái đào, vườn ngự uyển,.
+ Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nơi lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
- KN: Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua , cậu bé)
- GD: H luôn tươi cười với mọi người để cho c/s ngày càng tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài đọc sgk
III. Hoạt động dạy học.
Tuần 33: Thứ hai Ngày soạn: 15/4/2010 Ngày giảng :16/4/2010 Tiết 1: Chào cờ. ______________________________________ Tiết 2:Tập đọc. Vương quốc vắng nụ cười. I. Mục đích, yêu cầu. - KT : Đọc đúng : háo hức, trọng thưởng, ngự uyển, vỡ bụng,.. +Hiểu từ ngữ : tóc để trái đào, vườn ngự uyển,.. + Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nơi lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. - KN : Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua , cậu bé) - GD : H luôn tươi cười với mọi người để cho c/s ngày càng tốt đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài đọc sgk III. Hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b. Luyện đọc: 13’ c.Tìm hiểu bài: 10’ c. HDHS đọc diễn cảm: 8’ 4. Củng cố, dặn dò. 4’ - Đọc TL bài : Ngắm trăng, không đề và trả lời câu hỏi nội dung bài. - GTTT, ghi đầu bài. - Cho 1 hs khá đọc bài. ? Bài được chia làm mấy đoạn?(3 đoạn ) +Đ1:Từ đầu... nói đi ta trọng thưởng. +Đ2:Tiếp ...đứt giải rút ạ. + Đ3: Phần còn lại. - Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó. - Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 Kết hợp đọc từ trong chú giải. - Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 3. - GV đọc diễn cảm toàn bài *Đọc thầm đoạn 1,2 trả lời: - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cời ở đâu?( Xung quanh cậu: ở nhà vua- quên lau miệng, bên mép còn dính hạt cơm; ở quan coi vờn ngự uyển....ở chính mình- bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút.) - Vì sao chuyện ấy buồn cười?(Vì những chuyện ấy bất ngờ trái ngược với tự nhiên: trong buổi thiết chiều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm...) - Bí mật của tiếng cười là gì?(Nhì thẳng vào sự thật, phát hiện ra sự mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với mọi cái nhìn vui vẻ, lạc quan.) - Đoạn 1- 2 cho biết điều gì? *ý 1: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười - Đọc thầm phần còn lại trả lời: - Tiếng cời làm thay đổi cuộc sống ở vơng quốc u buồn NTN?(Tiếng cời nh có phép màu làm mọi gơng mặt đều rạng rỡ, tơi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dới những bánh xe.) ?Nêu ý 2: *ý 2: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn. *HD đọc diễn cảm. *Ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Cho hs đọc truyện theo hình thức phân vai:( 4 vai: dẫn truyện, nhà vua, cậu bé) ? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? - Treo đoạn cần luyện đọc Đ3. - G đọc mẫu. - Yc hs đọc theo cặp. - Gọi hs thi đọc - NX và cho điểm. ? Phần cuối câu chuyện nói lên điều gì? *ND: tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. - Hệ thống nd. - NX giờ học - Yc về học bài. CB bài sau. - 2hs - 1hs đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn - Nxét. - Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ. - 3hs đọc nối tiếp. - Nghe. - Đọc thầm Đ1,2 trao đổi cặp trả lời, Nxét. - 1hs nêu - 1hs đọc - Đọc thầm Đ3 trả lời. - Nxét. - 2hs nêu - 2hs đọc - 4 vai: dẫn truyện, nhà vua, cậu bé) - HS nêu - Nghe - Đọc theo cặp - Thi dọc diễn cảm - NX bình chọn bạn đọc hay - 2hs nêu. - 2hs đọc - Trả lời. - Nghe - Thực hiện Tiết 3: Toán ôn tập các phép tính với phân số ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: - KT: Thực hiện được nhân, chia phân số. Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - KN: Nhớ lại KT đã học vận dụng làm các bài tập nhanh, đúng. **Bài 4c,d - GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài. III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Thực hành. 32’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - Cho h/s thưch hiện phép cộng, trừ phân số - GTTT, ghi đầu bài. Bài 1 : - Cho hs nêu cách nhân, chia phân số. - Cho hs làm bài cá nhân. - Nxét, chữa : VD: a, Bài 2: - Cho làm bài cá nhân. - Nxét, chữa: a, KQ : b, x= 6/5 . c, X= 14 Bài 4 : - Cho hs đọc yc. - Cho hs trao đổi cặp làm ý a. - Nxét, chữa : a, Chu vi tờ giấy hình vuông là: ( m ) Diện tích tờ giấy hình vuông là: ( m2) **b, Diện tích 1 ô vuông là: ( m 2) Số ô vuông được cắt là: ( ô vuông) **c, Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: ( m) Đáp số: a, b, 25 ô vuông - Hệ thống nội dung - Nxét giờ học - BTVN : các ý còn lại. - 2 Hs thực hành, lớp nx. - Lớp làm vào vở, 2hs làm bảng nhóm. - Nxét, bổ sung. - Lớp làm vào vở, 3hs làm bảng nhóm. - Nxét. - 1hs đọc - Ttrao đổi cặp làm ý a. - Nxét. - Hs khá giỏi làm. - Nghe, thực hiện. _____________________________________------ Thứ ba Ngày soạn : 15/42010 Ngày giảng : 17/4/2010 Tiết 1: Toán. Ôn tập về các phép tính với phân số I. Mục tiêu: - KT: Tính giá trị của biểu thức với các phân số. Giải được toán có lời văn với các phân số. - KN: Nhớ lại KT đã họ vận dụng làm các bài tập nhanh, đúng. **Bài 1b, bài 4. - GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài. II.Chuẩn bị. Bảng nhóm, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.HD làm bài tập. 4.Củng cố dặn dò. 3’ - KT bài về nhà giờ trước. - GT bằng lơi, ghi đầu bài. Bài 1 : - Cho hs làm bài cá nhân. - Nxét, chữa : a, c, Học sinh làm tương tự **b, Bài 2 : Cho hs trao đổi cặp làm bài. Nxét, chữa : Bài 3 : - Cho hs đọc yc. - Cho hs làm bài cá nhân. - Nxét, chữa : Bài giải Số vải đã may quần áo là: Số m vải còn lại là: 20 - 16 = 4 ( m) Số túi đã may được là: ( cái túi ) Đáp số : 6 cái túi **Bài 4: - GV nêu bài toán. - Yc 1hs nêu cách chọn và giải thích. -KQ: khoanh vào ý D.20 - Hệ thống nội dung. - Nxét giờ học. - BTVN : các ý còn lại. - 2hs - Lớp làm vào vở, 3hs làm bảng nhóm. - Nxét. - Trao đổi cặp làm bảng nhóm. - Nxét. - Lớp làm vào vở. - 1hs làm bảng phụ. - Nxét, bổ sung. - hs khá giỏi. - Nghe - Thực hiện _______________________________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ : lạc quan - yêu đời I. Mục tiêu. - KT : Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết sắp xếp các từ cho trước có tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa(BT2), sắp xếp đúng các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa(BT3), thêm một số câu tục ngữ khuyên con người lạc quan, bền gan, không nản chí trong hoàn cảnh khó khăn(BT4). - KN : Vởn dụng KT đã học làm các bài tập nhanh, chính xác. - GD : Nghiêm túc, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết bài tập 1, 2,3 - H/S chép trước bài 1 vào vở III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.HD làm bài tập. 32’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - KT ghi nhớ bài trước. - Bằng lời. Bài 1 : - Cho hs đọc các yc. - Yc thảo luận nhóm đôi trả lời - Nxét, chữa. Câu Luôn tin tưởng ở TL tốt đẹp Có triển vọng tốt đẹp Tình hình đội tuyển rấtlạcquan x Chú ấy... lạc quan. x Lạc quan. ..thuốc bổ x - Lạc quan hiểu theo mấy nghĩa?(2 nghĩa: luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp - có triển vọng tốt đẹp.) Bài 2: Xếp các từ có tiếng " lạc " thành 2 nhóm - Cho hs đọc yc. - Yc làm bài cặp đôi. - Nxét, chữa: - " Lạc " có nghĩa là "vui mừng": lạc quan, lạc thú. - " Lạc " có nghĩa là "rớt lại" " sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. *Đặt câu: - Cô ấy là người lạc hậu. - Bài văn em làm bị lạc đề. Bài 3: - Cho hs làm bài theo nhóm. - Nxét, chữa: a, "quan" có nghĩa là "quan lại": quan quân. b, "quan " có nghĩa là "nhìn, xem": - lạc quan( cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm) c,"quan " có nghĩa là liên hệ, quan tâm, quan hệ *Đặt câu với từ ‘quan tâm’ Mẹ rất quan tâm đến việc học tập của em. Bài 4: Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? a, Sông có khúc, người có lúc. + Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc cong, con người lúc sướng, lúc khổ. + Nghĩa bóng: gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồn phiền chán nản. b, Kiến tha lâu cũng đầy tổ. + Nghĩa đen: con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi... + Nghĩa bóng: Lời khuyên nhiều cái nhỏ, thành cái lớn. - Hệ thống nội dung. - Nxét giờ học - Về học bài, CB bài sau. - 2hs - Nối tiếp đọc. - Thảo luận nhóm đôi làm bài. - Nxét. - Trả lời. - Lớp làm bài vào vở, 2 cặp làm bảng nhóm. - Nxét. - Làm bài theo nhóm vào bảng nhóm(mỗi nhóm một ý) - Nxét. - Nối tiếp nêu. - Suy nghĩ trả lời. - Nxét. Nghe Thực hiện ___________________________________________ Tiết 3:Chính tả (nhớ - viết) Ngắm trăng , không đề I. Mục đích, yêu cầu. - KT: Nhớ viết đúng bài chính tả Ngắm trăng- Không đề. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn ch/tr. - KN: Viết đúng chính tả , trình bày đúng 2 thể thơ khác nhau : thơ 7 chữ, thơ lục bát. - GD: ý thúc cẩn thận viết bài, trình bày vở sạch chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.HD nhớ viết. 20’ c.HD làm bài tập. 12’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - Đọc cho hs viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,... - Nêu yc giờ học - Đọc bài chính tả: - Bài thơ ngắm trăng có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ?(4 dòng, mỗi dòng 7 chữ) - Nêu cách trình bày bài?(Cách lề hai ô li, chữ đầu dòng viết hoa) - Bài không đề có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ?(4 dòng thể thơ lục bát) - Cách trình bày?(Dòng 6 cách lề hai ô li, dòng 8 cách lề 1 ô li) - Yc hs tìm và luyện viết tiếng khó - Cho hs nhớ viết bài vào vở - GV đọc cho hs đổi vở soát lỗi. - Thu một số bài chấm. Bài 2a. - Cho hs làm bài vào vở. - KQ: Cha lúa, cha hỏi, trà mi, rừng tràm, trang vở, trang điểm.... Bài 3a. - Cho hs trao đổi cặp làm bài. - Nxét, chữa: KQ: - Trăng treo, trơ trẽn, trâng tráo.. - Chông chênh, chống chếnh, chói chang... - Liêu xiêu, thiêu thiếu, liêu điêu.. - Hiu hiu, liu điu, chiu chiu... - Nxét giờ học - BTVN: 2b,3b, CB bài sau. - Lớp viết nháp, 2hs lên bảng viết. - 2hs đọc thuộc lòng bài. - Trả lời. - Tìm ... DT. II.Chuẩn bị. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của hs 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Hướng dẫn h/s ôn tập 27’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - Vì sao Huế lại được gọi là thành phố du lịch? - Nêu yc giờ học. - Cho hs làm phiếu bài tập theo nhóm - Yc các nhóm trình bày. - Nxét, kết luận. Thời gian NVLS Sự kiện lịch sử Đóng đô 700 TCN Hùng Vương - Làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí - Văn Lang ( phú Thọ ) 218 TCN An Dương Vương - Lãnh đạo người Lạc Việt đánh lui quân Tần dựng lên nước Âu Lạc -CổLoa Đông Anh 179 TCN - > 938 SCN Hai Bà Trưng - Bị bóc lột nặng nề không khuất phục nổi dậy đấu tranh. Chiến thắng Bạch Đằng giành lại độc lập cho DT 938-1009 Đinh BộLĩnh,Đinh Tiên Hoàng - Ngô Quyền mất, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước. Hoa Lư- Ninh Bình 1009-1226 Lí Công Uẩn Lí Thái Tổ - Rời đô Hoa Lư ra Đại La đổi tên Thăng Long, lấy tên nước Đại Việt, Chùa phát triển.... Thăng Long Hà Nội 1226- 1400 Trần Cảnh Nhà Lí suy yếu, Lí Huệ Tông không có con trai Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi ch chồng Triều Trần, nướcđạiViệt TK XV Lê Lợi, Nguyễn Trãi, LêThánh Tông.... - 20 năm chống giặc Minh giải phóng đất nước - Tiếp tục xây dựng đất nước. Thăng Long TKXVI- XVIII Quang Trung Các thế lực phong kiến tranh nhau quyền lợi...... - Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền họ Nguyễn, họ Tịnh.. - Triều Tây Sơn 1802- 1858 Nguyễn ánh - Họ Nguyễn thi hành nhiều chính sách để thâu tóm quyền lực - Xây dựng kinh thành Huế. - Kinh đô Huế - Hệ thống nội dung. - Nxét giờ học - Yc về học bài. - Thảo luận nhóm làm bài. - Trình bày nối tiếp (mỗi nhóm neu một thời gian) - Nxét. - Nghe, thực hiện ____________________________________________ Tiết 4: Tập làm văn Miêu tả con vật ( bài viết). I. Mục tiêu. - KT : Viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) ; diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. - KN : Vân dụng những kiến thức đã học để viết bài văn nhanh, hay. - GD : Yêu thích môn học, tự giác viết bài. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật. III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Thực hành. 32’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ ? Tại sao phải khai báo tạm vắng tạm trú? - GT bằng lời. - GV ghi 3 đề văn lên bảng. 1.Viết một bài văn tả con vật mà em yêu thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp. 2.Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà. Trong đó sử dụng cách mở bài mở rộng. 3.Viết một bài văn tả con vật nuôi lần đầu tiên em nhìn thấy. Trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng. - Yc hs lựa chọn một đề văn để viết. - HD hs lập dàn ý miêu tả con vật. - Cho hs viết bài. - GV theo dõi qsát hs làm bài. - Thu vở chấm một số bài. - Nxét chung. - Nxét giờ học. - Yc về hoàn chỉnh bài. - CB bài sau. - 2 Hs nêu, lớp nx, - 3hs nối tiếp đọc. - Thực hành viết một bài văn tả con vật. Nghe Thực hiện. __________________________________________-- Thứ năm Ngày soạn : 19/4/2010 Ngày giảng : 20/4/2010 Tiết 3: Toán Ôn tập về đại lượng I. Mục tiêu: - KT: Chuyển đổi được số đo khối lượng. Thực hiện được được phép tính với số đo đại lượng . - KN: Rèn KN chuyển đổi các đơn vị đo KL và giải các bài toán có liên quan. - GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài. II.Chuẩn bị. Bảng phụ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Thực hành. 32’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - Mỗi đơn vị đo KL liền kề gấp kém nhau bao nhiêu lần? - GTTT, ghi đầu bài. Bài 1: Viết số thích hợp - Yc hs làm bài vào vở. - HD chữa. ? Hai đơn vị đo KL liền kề gấp hoặc kém nhau mấy lần?( Hai đơn vị đo KL liền kề gấp hoặc kém nhau 10 lần) VD: 1 yến = 10 kg 10kg = 1 yến Bài 2: Viết số thích hợp - Khi viết mỗi hàng đơn vị đo Kl ứng với mấy chữ số?(1chữ số) - Cho hs làm bài cá nhân - Nxét, chữa: a, 10 yến = 100kg ; 1/2 yến =5kg 50 kg = 5 yến ; 1 yến 8 kg =18kg b, 5 tạ = 50 yến ; 1500kg =15 tạ 30yến = 3 tạ ; 7 tạ 20 kg = 720 kg c,32 tấn = 320 tạ ; 4000kg = 4 tấn 230 tạ = 23tấn ; 3tấn 25kg = 3025kg Bài 4 : - Cho hs làm bài cá nhân. - Nxét, chữa : Bài giải Đổi: 1kg700g = 1700g Con cá và mớ rau cân nặng là: 1700 + 300 = 2000 ( g) 2000g = 2 kg Đ/S: 2 ki lô gam **Bài 3: - Cho 1 hs lên bảng làm bài. - Nxét, chữa: 2kg 7 hg = 2700 g 5 kg 3 g < 5035 g 60 kg 7 g > 6007 g 12500 g = 12 kg 500g - Hệ thống nội dung - Nxét giờ học. - Yc về học bài làm bài 5, CB bài sau. - H/S nêu- lớp NX - Làm bài vào vở, 2hs làm bảng nhóm. - Nxét. - 1hs trả lời - Lớp làm vào vở. - 3hs làm bảng nhóm. - Nxét - 1hs đọc yc. - Lớp làm bài vào vở. - 2hs làm bảng nhóm. - Nxét. - hs khá giỏi làm. - Nghe, thực hiện. _________________________________________---- Tiết 4: Luyện từ và câu. Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I.Mục tiêu: - KT: Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu(trả lời cho câu hỏi để làm gì? vì cái gì? ND ghi nhớ) - KN: Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu(BT1, mục III), bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu(Bt2,3). - GD: Nghiêm túc tự giác học bài. II.Chuẩn bị. III.Các HĐ dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Phần nhận xét. 10’ c.Ghi nhớ. 2’ d.Luyện tập. 20’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - KT ghi nhớ bài trước. - Bằng lời - Yc hs đọc bài 1,2. - Yc lớp đọc thầm truyện “ Con Cáo và chùm nho’ suy nghĩ trả lời câu hỏi. - GV chốt lại: Trạng ngữ được in nghiêng trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Nó bở sung ý nghĩa mục đích cho câu. - Rút ra ghi nhớ. - GV phân tích ND ghi nhớ. *Bài 1: - Cho hs đọc yc và nội dung. - Yc lớp làm vào vở bài tập. - Yc 3 hs làm bảng nhóm. - KQ: +Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, +Vì tổ quốc, +Nhằm giáo dục ...hs, Bài 2: - Cho lớp làm vào vở, 3hs làm bảng nhóm gạch chân trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. *KQ:+Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, +Vì danh dự của lớp, +Để thân thể khoẻ mạnh, Bài 3. - Yc hs đọc kĩ đoạn văn, chú ý câu hỏi mở đầu mỗi đoạn để thêm trạng ngữ chỉ mục đích và câu in nghiêng. - Yc làm bài vào vở, 2hs lên bảng làm -KQ:Đoạn a: Để mài cho răng mòn đi,...... +Đoạn b: Để tìm kiếm thức ăn,.... - Hệ thống nội dung. - Nxét giờ học - Yc về hoàn thành bài và học bài. - 2hs - 2hs đọc - Đọc thầm trả lời. - 2hs đọc - 1hs đọc - Lớp làm vào vở, 3hs làm bảng nhóm. - Nxét. - Lớp làm vào vở,3hs làm bảng nhóm. - Nxét. - Lớp làm vào vở, 2hs lên bảng làm. - Nxét. - Nghe - Thực hiện _______________________________________ Thứ sáu Ngày soạn : 19/4/2010 Ngày giảng : 21/4/2010 Tiết 1: Tập làm văn. Điền vào giấy tờ in sẵn. I.Mục tiêu. - KT: Hiểu các yc trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền(BT1),. - KN: Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi. - GD: áp dụng bài hạc vào c/s. II. Đồ dùng dạy học. Phiếu khổ to và phiếu cho hs. III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 2’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.HD điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền. 32’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - Bằng lời. Bài 1: - Ch hs đọc yc. - GV lưu ý các em tình huống của bài tập: Giúp mẹ điền đúng những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà. - Giúp hs hiểu nghĩa những chữ viết tắt , những từ khó hiểu trong mẩu thư. +SVĐ, TBT, ĐBT(mặt trước, cột phải, phía trên) là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, hs không cần biết. +Nhận ấn(mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện. +Căn trước (mặt sau, cột giữa, trên) giấy chứng minh thư. +Người làm chứng(mặt sau, cột giữa, dưới): Người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. - Yc hs đọc nối tiếp nhau nội dung (mặt trước, mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền. - Yc hs điền vào mẫu thư chuyển tiền (VBT và mẫu phô tô). - Yc hs đọc trước lớp thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung. Bài 2: - Cho hs đọc yc. - HD để hs biết: Người nhận tiền cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. - Yc hs viết vào mẫu thư chuyển tiền. - Yc hs đọc nối tiếp nội dung thư của mình. - Nxét, chữa. - Nxét giờ học - Về xem lại baig, CB bài sau. - 1hs đọc - Nắm cách làm. - 2hs đọc - Làm vào VBT(mẫu). - Đọc nội dung. - Nxét. - 1hs đọc - Điền vào mẫu. - Đọc trước lớp. - Nxét. - Nghe, thực hiện. Tiết 2: Toán Ôn tập về đại lượng I. Mục tiêu: - KT:Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. - KN: Nhớ lại KT đã học vận dụng làm các bài tập nhanh, đúng. **Bài 3. - GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài. II.Chuẩn bị: - Bảng nhóm, bảng phụ. III.Các HĐ dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Thực hành. 32’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - Yc hs lên làm bài về nhà giờ trước. - Chuyển tiếp. Bài 1: Đổi đơn vị đo thời gian. - Cho hs đọc yc. - Cho hs làm các nhân. - Nxét, chữa. Bài 2: a.HD hs chuyển đổi dơn vị đo. VD: 5giờ= 1giờ x 5= 60phút x 5 = 300phút. - HD thực hiện phép chia: 420: 60= 7 Vậy 420 giây = 7 phút. +Với dạng bài 1/12 giờ = .........phút. HD như sau: 1/12 giờ = 60phút x 1/12 = 5 phút. +Với dạng bài: 3giờ 15 phút = ...........phút. HD như sau: 3giờ 15 phút = 3giờ + 15 phút = 180phút+ 15 phút= 195 phút. - Cho hs làm bài theo cặp ý b,c. - Nxét, chữa. Bài 4: - Gv treo bảng như sgk lên bảng. - Cho hs đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà. - Yc hs tính khoảng thời gian của các HĐ được hỏi đến trong bài. **Bài 3: Cho 1 hs lên bảng làm. - Nxét, chữa: VD: 5giờ 30 phút > 300phút; 495 giây = 8phút 15 giây. - Hệ thống nội dung. - Nxét giờ học. - BTVN: 5, CB bài sau. - 1hs đọc - Lớp làm vào vở, 2hs làm bảng nhóm. - Nxét. - Nêu và nắm cách làm. - Trao đổi làm bài theo cặp. - Nxét, bổ sung. - 2hs đọc - Trtả lời câu hỏi. - Nxét. - Thế Hùng làm. Nghe - Thực hiện.
Tài liệu đính kèm: