Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 28 - Năm 2010

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 28 - Năm 2010

Tiết 2: Tập đọc.

Ôn tập giữa học kì II (tiết 1).

I. Mục tiêu:

- KT: Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu (HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc), hiểu nội dung từng đoạn, cả bài, biết nhận xét xét về nhân vật trong văn bản tự sự. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.

- KN: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II; Phát âm rõ, tốc đọ đọc tối thiểu 85 tiếng/ 1phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

*Ngắt nghỉ đúng dấu câu.

**Hs khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, thơ(trên 85 tiếng/phút.

- GD: Nghiêm túc, tự giác ôn tập.

 

doc 21 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 28 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 28
Thứ hai 
 Ngày soạn : 14/3/2010
 Ngày giảng : 16/3/2010
Tiết : 1 Chào cờ
 _________________________________________
Tiết 2: Tập đọc. 
Ôn tập giữa học kì II (tiết 1).
I. Mục tiêu:
- KT: Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu (HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc), hiểu nội dung từng đoạn, cả bài, biết nhận xét xét về nhân vật trong văn bản tự sự. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
- KN: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II; Phát âm rõ, tốc đọ đọc tối thiểu 85 tiếng/ 1phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
*Ngắt nghỉ đúng dấu câu.
**Hs khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, thơ(trên 85 tiếng/phút.
- GD: Nghiêm túc, tự giác ôn tập.
 II. Đồ dùng dạy học.
	Phiếu ghi các bài tập đọc, HTL từ đầu học kì II.
III. Các hoạt động dạy học.
ND- TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC
2.KTBC.3’
3.Bài mới.
a.GTB.2’
b.Kiểm tra tập đọc và HTL 
22’
c.HD làm bài tập.
10’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- KT đọc bài giờ trước.
- Nêu MĐ, YC, ghi đầu bài..
- Cho hs lên bốc thăm, chọn bài:
*Ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Đọc hoặc HTL 1 đoạn hay cả bài theo yc trong phiếu.
- Hỏi về nội dung để hs trả lời:
- Gv đánh giá bằng điểm.
Bài 2.
? Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất?
- Tổ chức hs trao đổi theo N2:
- Yc trình bày:.
- Gv nx chung chốt ý đúng:
(+Bốn anh tài. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Nêu nội dung chính và nhân vật trong 2 truyện.
**Hs khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, thơ(trên 85 tiếng/phút.
 - Nx tiết học. VN đọc bài tập đọc HTL từ học kì II.
- 2hs
- Hs lên bốc thăm và xem lại bài 1-2p.
- Hs thực hiện theo yêu cầu trong phiếu.
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi nhóm 2 trả lời.
- Nxét.
- 2hs nêu
- 2hs đọc
- Nghe, thực hiện.
Tiết 3: Toán. 
Luyện tập chung.
I.Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh củng cố KT về nhận biết hình dạng và một số đặc điểm của một số hình đã học.
- KN: Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi.
*Quy tắc tính diện tích các hình.
**Bài 3.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II.Chuẩn bị.
Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học.
ND- TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC
2.KTBC.3’
3.Bài mới.
a.GTB.2’
b.Thực hành.
32’
4.Củng cố dặn dò.3’
? Nêu cách tính diện tích hình thoi và lấy ví dụ minh hoạ?
- GTTT, ghi đầu bài.
Bài 1, 2. Gv vẽ hình lên bảng.
- Tổ chức học sinh tự làm bài:
- Yc trình bày.
- Gv n x chốt ý đúng.
Bài 1: a,b,c - Đ; d- S.
Bài 2: a - S; b,c,d - Đ.
* Bài 3.
- Tổ chức hs trao đổi cả lớp:
? Nêu cách làm để chọn câu đúng?(Khoanh vào a)
? Nêu cách tính diện tích của từng hình?( Tính diện tích các hình rồi so sánh và chọn.)
Bài 4:
- Cho hs đọc yc.
- Cho 2hs lên bảng làm 
- Nxét, chữa:
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56:2 = 28(m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 - 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x10 = 180(m2)
Đáp số: 180 m2
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học.
- Yc về học bài, làm bài.
- 2 Học sinh lên bảng, lớp làm ví dụ và nhận xét, bổ sung.
- Qsát.
- Đọc yêu cầu bài.
- Tự làm bài vào nháp.
- Lần lượt nêu từng câu.
- Lớp nx, trao đổi bổ sung.
- Trao đổi cặp đôi.
- Nêu câu trả lời đúng.
- Nối tiếp nêu.
- Thực hành tính.
- 1hs đọc
- 2hs lên bảng làm (Đền, Hùng)
- Nghe
- Thực hiện
 __________________________________________
Thứ Ba
 Ngày soạn : 16/13/2010
 Ngày giảng : 17/3/2010
Tiết 1: Toán. 
Giới thiệu tỉ số.
I. Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh lập được tỷ số của 2 đại lượng cùng loại. Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số. Biết giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó.
- KN: Rèn KN đọc, viết tỉ số của hai số, vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.Vận dụng KT làm bài taapj nhanh, đúng.
**Bài 3.
* GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II. Các hoạt động dạy học .
ND- TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC
2.KTBC.3’
3.Bài mới.
a.GTB.2’
b.Giới tiệu tỉ số 5:7 và 7:5. 
 7’
c.Giới thiệu tỉ số a:b (b#0). 5’
d.Thực hành. 20’
4.Củng cố dặn dò. 3’
? Nêu cách tính diện tích của hình vuông, hình thoi, hình bình hành? 
- GT bằng lời, ghi đầu bài.
- GV nêu VD: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách.
- GV vẽ sơ đồ như sgk.
? Nêu tỉ số của số xe tải và số xe khách?(Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay )
Đọc là Năm chia bảy hay năm phần bảy.
? Tỉ số này cho biết gì?(số xe tải bằng số xe khách.)
? Tỉ số của xe khách và số xe tải là ?(7:5 hay )
? Đọc như thế nào?
? Tỉ số này cho biết gì?(Số xe khách bằng số xe tải.)
- Cho hs lập các tỷ số của 2 số: 5 và 7, 3 và 6.
- Cho lập tỷ số a và b (b # 0).
+ Gv nêu số thứ nhất và số thứ hai.
? Số thứ nhất là a, số thứ hai là b, tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là....
- Chú ý cách viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị.
Bài 1:
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Nxét, chữa.
a. ( Bài còn lại làm tương tự).
(Có thể trình bày: a, Tỉ số của a và b là )
Bài 3:
- HD hs viết câu trả lời.
Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 5+6 = 11(bạn)
Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: 
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học.
- Yc về học bài, làm bài VBT và Cb bài sau.
- 2hs nêu
- 1hs nêu lại
- Qsát.
- Trả lời.
- 2hs đọc
- Trả lời
- 2hs đọc
- Lập ra nháp, 2 hs lên bảng.
- 1hs lên bảng.
- Lớp làm vào vở, 2hs làm bảng nhóm.
- Nxét.
- Trao đổi nhóm đôi làm bài.
- Trả lời.
- Nxét.
 1hs đọc
- 2hs giải bảng phụ. Lớp làm vào vở
- Nghe
- Thực hiện.
 _____________________________________________
Tiết 2 Luyện từ và câu.
 Ôn tập giữa học kì II (Tiết 2).
I. Mục tiêu:
- KT: Nghe viết đúng chính tả, (tốc độ viết 85 chữ/15phút), mắc không quá 5 lỗi trong bài. Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?.
- KN: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, trình bày đúng đoạn văn. Nhớ lại các kiểu câu đã học vận dụng làm các bài tập nhanh, chính xác.
**Viết đúng , tương đối đẹp(tốc độ trên 85 chữ/ 15phút) hiểu nội dung bài.
- GD: ý thức cẩn thận viết bài, nghiêm túc ôn tập.
II. Đồ dùng dạy học. 
	- Tranh ảnh minh hoạ về hoa giấy (nếu có).
	- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
ND- TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC
2.KTBC.3’
3.Bài mới.
a.GTB.2’
b.Nghe - viết chính tả. 20’
c.HD làm bài tập.
12’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- Nêu yc giờ học, ghi đầu bài.
- Đọc đoạn văn: Hoa giấy.
- Đọc thầm đoạn văn?
? Nêu nội dung đoạn văn?(Đoạn văn tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.)
- Giới thiệu tranh ảnh để học sinh quan sát.
- Đọc thầm đoạn văn tìm từ dễ viết sai? (VD: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát,...)
- Gv nhắc nhở hs viết bài.
**Viết đúng , tương đối đẹp(tốc độ trên 85 chữ/ 15phút) hiểu nội dung bài.
- Gv đọc cho hs nghe viết.
- Đọc cho hs đổi vở soát lỗi.
- Gv thu chấm một số bài.
Bài 2: Đặt câu.
? Mỗi bài tập yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
- Yc làm bài cá nhân thực hiện cả 3 yêu cầu trên.
- Yc trình bày.
- Gv nx chốt bài làm đúng, ghi điểm.
+Phần a. ...kiểu câu kể Ai làm gì?
+ Phần b. ...Kiểu câu kể Ai thế nào?
+ Phần c. .....Kiểu câu kể Ai là gì?
- Yc hs đặt câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
VD: a. Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện dưới gốc cây bàng.
- Nxét giờ học.
- VN hoàn thành bài tập 2 vào vở.
- CB bài sau.
- Nghe, theo dõi.
- Đọc thầm.
- Trả lời
- Qsát.
- Tìm và luyện 
viết từ khó.
- Viết bài.
- Đổi vở soát lỗi. 
- Hs đọc yêu cầu bài 2/96.
- 3 Hs làm bài vào phiếu, lớp làm bài vào nháp.
- Lần lượt nêu miệng và dán phiếu.
- Đặt câu vào vở rồi nối tiếp đọc.
- trao đổi chất vấn.
- Nghe
- Thực hiện
 __________________________________________
Tiết 3: Chính tả. 
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 3).
I.Mục tiêu:
- KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (như tiết 1). Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc và văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Nghe- viết đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ.
- KN: Đọc bài lưu loát (tốc độ 85 tiếng/ phút) , nghắt nghỉ đúng dấu câu, viết chính tả 85 chữ / phút, trình bày đúng thể thơ. Làm chính xác bài tập.
 GD: Nghiêm túc ôn tập, ý thức cẩn thận viết bài.
II. Đồ dùng dạy học.
Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL trong học kì II.
III. Các hoạt động dạy học.
 ND- TG
 HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC
2.KTBC.2’
3.Bài mới.
a.GTB.2’
b.Kiểm tra tập đọc và HTL
10’
c.HD làm bài tập. 10’
d.Viết chính tả. 13’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- KT đọc bài.
- Nêu MĐ, YC.
- Cho hs lên bốc thăm, chọn bài:
- Đọc hoặc HTL 1 đoạn hay cả bài theo yc trong phiếu.
- Hỏi về nội dung để hs trả lời:
- Gv đánh giá bằng điểm.
Bài tập:
- Cho hs đọc yc.
- Yc hs kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu và nêu nội dung chính của các bài đó. 
- Cho hs thảo luận nhóm làm bài vào phiếu.
- Nxét, chữa.
Tên bài
 Nội dung chính
Sầu riêng
Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng- loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta.
Chợ Tết
Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống thôn quê nhộn nhịp vào dịp Tết.
Hoa học trò
Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ- một loài hoa gắn với học trò
Khúc hát...
Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Vẽ về cuộc sống an toàn.
 Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề em muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức của mình = ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
Đoàn thuyền...
Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển.
*Viết chính tả.
- Đọc bài thơ. 
? Bài thơ nói lên điều gì?
- Cho hs đọc thầm và nêu các từ dễ viết sai?
 ... ng cường tiếng việt cho HS qua các bài toán có lời văn .
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập .
III. Các hoạt động dạy học.
ND- TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC
2.KTBC.3’
3.Bài mới.
a.GTB.2’
b.Bài toán 1:
8’
Bài toán 2:
8’
c.Thực hành.
16’
4.Củng cố dặn dò. 3’
? Nêu tỉ số của số bạn nam so với số học sinh của lớp ta? Tỉ số của số bạn nữ so với số bạn nam?
- GV nêu bài toán.
Bài toán 1:Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó?
- Gv hỏi học sinh để vẽ được sơ đồ bài toán:
? Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là bao nhiêu? 
- HD giải các bước:
+Tìm tổng số phần bằng nhau là:(3+5= 8 (phần))
+Tìm giá trị một phần: 96: 8= 12
+Tìm số bé: 12x3= 36
+Tìm số lớn: 12x5= 60 (hoặc 96-36= 60)
Bài toán 2:
- GV nêu đề toán, phân tích, vẽ sơ đồ đoạn thẳng như sgk.
* HD giải các bước:
Tìm tổng số phần bằng nhau.
Tìm giá trị 1 phần.
Tìm số bé.
Tìm số lớn.
(Có thể tìm số bé hoặc số lớn luôn).
? Nêu cách giải bài toán tìm hai số ki biết tổng và tỉ số cảu hai số đó?
Bài 1:
- Cho hs đọc yc và HD các bước giải:
+Vẽ sơ đồ.
+Tìm tổng số phând bằng nhau.
+Tìm số bé.
+Tìm số lớn.
Bài giải
Số bé:
Số lớn:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2+7 = 9 (phần)
Số bé là: 
333 : 9 x2 = 74
Số lớn là:
333 -74 = 259
Đáp số: Số bé: 74;
 Số lớn: 259.
**Bài 2:
- Cho 1 hs lên bảng làm.
- Nxét chữa:
Bài giải
Biểu thị kho 1 là 3 phần bằng nhau thì kho 2 là 2 phần bằng nhau như thế.
Tổng số phần bằng nhau:
3+2 = 5 (phần)
Số thóc ở kho thứ nhất là:
125 :5 x3= 75 (tấn)
Số thóc ở kho thứ hai à
125 -75 = 50 (tấn)
Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc;
 Kho 2: 50 tấn thóc
**Bài 3: (Về nhà làm)
Số lớn nhất có hai chữa số là 99. Do đó tổng hai số là 99.
Ta có sơ đồ:
Số bé:
Số lớn:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 4+5=9 (phần)
 Số bé là:
99 : 9 x4 = 44
 Số lớn là:
- 44= 55
 Đáp số: Số bé:44;
 Số lớn: 55.
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học
- Yc về làm bài 3, học bài.
- 2 Học sinh nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- 1hs đọc
- Trả lời, qsát.
- Nắm các bước làm
- 1hs đọc
- Nêu các bước giải.
- Giải miệng.
- 2hs nêu
- 1hs đọc
- Trao đổi cặp làm bài.
- Nxét.
- Đền làm bài, 
- 2hs nêu nội dung vừa học.
- Nghe
- Thực hiện.
 _______________________________________________
Tiết 3: Lịch sử. 
 Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
 (Năm 1786)
I. Mục tiêu:
- KT: Nắm được đôi nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh(1786)
+Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyến Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (1786)
+Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
+Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Trịnh, chúa Nguyễn, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
- KN: Qsát lược, trao đổi đồ trả lời câu hỏi chính xác.
- GD: Tinh thần đoàn kết, học tập xây dựng bảo vệ tổ quốc.	
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học.
ND- TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC
2.KTBC.3’
3.Bài mới.
a.GTB.2’
b.HĐ1:Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
	* Mục tiêu: Hs trình bày lại được cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.
HĐ2: Thi kể chuyện về Nguyễn Hệu.
* Mục tiêu:Hs sưu tầm và kể đựơc về anh hùng Nguyễn Huệ.
4.Củng cố dặn dò. 3’	
? Em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI - XVII?
- Dựa vào bản đồ hs tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi, trao đổi cả lớp:
? Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích cuả cuộc tiến quân là gì?(Năm 1786, do Nguyễn Hệu tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.)
? Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc có thái độ ntn?(Kinh thành thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên, Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị quân và mưu kế giữ kinh thành.)
? Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ ntn?(Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy.)
? Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của NGuyễn Hệu?(Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.)
* Kết luận: Gv chốt lại ý chính trên.
* Cách tiến hành:
? Kể những mẩu chuyện, tài liệu về anh hùng dân tộc Nguyễn Hệu?
- Gv cùng hs nx, bình chọn nhóm có bạn kể tốt nhất.
- GV kể đôi nét về Nguyễn Huệ.
- Rút ra bài học.
- Nxét giờ học.
- Về học bài, CB bài sau.
- 2hs nêu
- Qsát
- Trao đổi cặp, trả lời câu hỏi.
- Nxét.
- Hs kể trong nhóm 3, sau cử một đại diện tham gia cuộc thi, 
- Nghe
- 2hs đọc
- Nghe
- Thực hiện
 ___________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn 
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
- KT: Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu đã học : Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì? 
- KN: Nhận biết được 3 kiểu câu trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng. Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 câu trên.
**Viết đoạn văn ít nhất 5 câu có sử dụng 3 kiểu câu kể.
- GD: Nghiêm túc, tự giác ôn tập.
II Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập .
III. Các hoạt động dạy học.
ND- TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC
2.KTBC.3’
3.Bài mới.
a.GTB.2’
b.HD làm bài tập. 32’
4.Củng cố dặn dò. 3’
Nêu MĐ, YC.
Bài 1.
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm 2: 
- Yc trao đổi nhón 2 , nêu định nghĩa và ví dụ về từng kiểu câu.
 - Yc trình bày:
- Gv nx chung, chốt ý đúng.
Bài 2. 
- Tổ chức hs làm bài theo yêu cầu:
- Trình bày: 
- Gv nx chốt bài đúng:
Câu 
Kiểu câu
Tác dụng
Câu 1
Ai là gì?
Giới thiệu nhân vật tôi.
Câu 2
Ai làm gì?
Kể các hoạt động nhân vật tôi.
Câu 3
Ai thế nào?
Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông.
Bài 3. *Viết đoạn văn.
- Cho Hs làm bài vào vở: Lưu ý đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu kể nói trên:
- Cho hs viết bài.
- Yc trình bày:
- Tổ chức học sinh trao đổi bài viết của bạn:
- Gv nx chốt ý và ghi điểm bài viết tốt.
**Viết đoạn văn ít nhất 5 câu có sử dụng 3 kiểu câu kể.
- Nx tiết học. Vn ôn tập để tiết sau kiểm tra.
-1Hs đọc yêu cầu.
- N2 trao đổi làm bài.
- Lần lượt nhóm nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Lần lượt học sinh nêu từng câu, lớp nx bổ sung, trao đổi.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs viết bài.
- Hs lần lượt đọc bài.
- Nêu những câu kiểu gì có trong đoạn và phân tích, lớp nx bổ sung.
- Nhất
- Nghe, thực hiện
 ____________________________________________
Thứ năm
 Ngày soạn : 18/3/2010
 Ngày giảng ; 19/3/2010
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh củng cố cách giải bài toán "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số"
- KN: Nhớ KT đã học vận dụng làm các bài tập nhanh, đúng.
**Bài 2.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II Đồ dùng dạy học 
- Phiếu bài tập .
III. Các hoạt động dạy học.
ND- TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC
2.KTBC.3’
3.Bài mới.
a.GTB.2’
b.Thực hành.
32’
4.Củng cố dặn dò. 3’
? Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số? Lấy ví dụ minh và giải?
- GTTT, ghi đầu bài.
Bài 1:
- Cho hs đọc yc.
- HD vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau; Tìm số bé; Tìm số lớn.
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Nxét, chữa.
	Bài giải
Số bé:
Số lớn:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3+8=11(phần)
Số bé là: 
 198 : 11 x3 = 54
Số lớn là: 
 198 - 54 = 144
Đáp số: Số bé:54; Số lớn: 144.
Bài 2:
- Cho hs đọc yc.
- Yc hs vẽ sơ đồ rồi giải tương tự bài 1.
- Nxét, chữa.
**Bài 3. 
- Cho hs đọc yc.
- Cho 1 hs lên bảng giải.
- Nxét
 Bài giải
Tổng số học sinh cả hai lớp là:
34 + 32 = 66 (học sinh)
Số cây mỗi học sinh trồng là:
330 : 66 = 5 (cây).
Số cây lớp 4A trồng là:
5 x34 = 170 (cây)
Số cây lớp 4B trồng là:
330 - 170 = 160 (cây).
 Đáp số: 4A: 170 cây.
 4B : 160 cây.
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học.
- BTVN: 4
- 1hs nêu
- 1hs đọc
- Làm bài cá nhân vào vở, 2hs làm bảng nhóm.
- Nxét.
- Làm bài cá nhân.
- 2hs làm bảng nhóm.
- Nxét.
- Thế Hùng lên bảng làm.
- Nghe.
- Thực hiện.
 ________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu. 
Kiểm tra đọc giữa học kì II 
(Trường ra đề và đáp án)
 _____________________________________
Thứ sáu 
 Ngày soạn : 21/3/2010
 Ngày giảng : 22/3/2010
Tiết 1 Tập làm văn 
Kiểm tra viết giữa học kì II 
(Trường ra đề và đáp án)
 _______________________________________________
Tiết 2: Toán.
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- KT: Giải được bài toán "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó".
- KN: Nhớ lại KT đã học vận dụng làm các bài tập nhanh, đúng.
**Bài 3.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập .
II. Các hoạt động dạy học.
ND- TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC
2.KTBC.3’
3.Bài mới.
a.GTB.2’
b.Thực hành.
32’
4.Củng cố dặn dò. 3’
? Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số? Lấy ví dụ minh và giải?
- GTTT, ghi đầu bài.
Bài 1.
- Tổ chức trao đổi và tìm các bước giải bài:
- Lớp làm bài vào nháp.
	Bài giải
Ta có sơ đồ :
Đoạn 1: 
 28m
Đoạn 2:
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 ( phần ).
Đoạn thứ nhất dài là:
28 : 4 x3 = 21(m)
Đoạn thứ hai dài là:
28 - 21 = 7 (m).
Đáp số: Đoạn 1: 21 m; 
 Đoạn 2: 7 m.
Bài 3:
- Cho hs đọc yc.
- HD cách làm.
- Cho hs trao đổi nhóm đôi làm bài.
- Nxét, chữa.
 Bài giải
Vì số lớn giảm 5 lần, thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé.
Ta có sơ đồ:
Số lớn: 72
Số bé:
Tổng số phần bằng nhau là:
5+1 = 6 (phần)
Số bé là: 
72 : 6 = 12
Số lớn là: 
72 - 12 = 60
Đáp số: Số lớn: 72; 
 Số bé : 12.
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học.
- BTVN: 4, CB bài sau.
- 1 Hs nêu và lớp giải ví dụ của bạn lấy. Lớp nx, bổ sung.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau; Tìm độ dài mỗi đoạn.
- 1 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra trao đổi bài.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi nhóm đôi làm bài.
- Nxét, bổ sung.
- Nghe
- Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_28_nam_2010.doc