I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 – Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài .
- Hiểu được giá trị và vẻ đặc sắc của cây
sầu riêng .
2 – Kĩ năng
+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả
nhẹ nhàng, chậm rãi.
3 – Thái độ
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất
nước thông qua sự giàu có trù phú, những đặc sản của đất nước.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 – Khởi động (1)
2 – Bài cũ (3)
THỨ 2 TUẦN 22 TIẾT 1 MÔN: TẬP ĐỌC MÔN: TOÁN BÀI: SẦU RIÊNG BÀI: KIỂM TRA I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 – Kiến thức - Hiểu các từ ngữ mới trong bài . - Hiểu được giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng . 2 – Kĩ năng + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. 3 – Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua sự giàu có trù phú, những đặc sản của đất nước. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động (1’) 2 – Bài cũ (3’) 3 – Bài mới PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG(30’) a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1’) b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc HS khá giỏi đọc toàn bài . - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GVKL – Chuyển ý sang đoạn tiếp ( Tương tự các bước như trên). d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng ,ngắt giọng cuả đoạn “ Sầu riêng . . . Đến kì lạ .” Hướng dẫn HS đọc diển cảm Hs luyện đọc – Thi đọc lớp nhận xét GVKL 4 – Củng cố – Dặn dò (5’) - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng. - Chuẩn bị : Chợ Tết. A/ MỤC TIÊU : Giúp HS:. Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học . Kết hợp làm toán giải –Tính độ dài đường gấp khúc . B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Đề kiểm tra C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC I/ KTBC : - Kiểm tra giấy kiểm tra , bút của HS . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu mục đích yêu cầu kiểm tra . 2/ Đề bài : Bài 1: Tính 2 x 4 = 4 x 5 = 3 x 9 = 5 x 8 = 3 x 3 = 5 x 4 = 5 x 4 = 2 x 8 = Bài 2:Thực hiện phép tính . 4 x 8 +15 = 3 x 9 – 8 = 3 x 8 + 16 = 2 x 8 + 17 = 3 x 6 – 18 = 5 x 7 - 35 = Bài 3 : Điền dấu thích hợp ,= 2 x 9 5 9 x 2 5 x 6 5 2 x 8 + 16 47 - 18 5 5 x 7 – 5 Bài 4: Mỗi ngày Nam hái được 4 bông hoa. Hỏi 6 ngày Nam hái được bao nhiêu bông hoa? Bài 5:Tính độ dài đường gấp khúc, biết: B 6cm A 5cm 7 cm 5cm D ĐÁP ÁN Bài 1: 2 đ ( mỗi phép tính đúng đạt 0,25) Bài 2: 2 đ ( mỗi phép tính đúng đạt 0,25) Bài 3 : 2 đ ( đúng 3 bài đạt 2 điểm, đúng 2 bài đạt 1,5đ, đúng 1 bài đạt 1 đ) Bài 4: 2đ Bài giải: Số bông hoa Nam hái 6 ngày được là: ( 0,5đ) 4 x 6 = 24 (bông hoa) ( 1 đ) Đáp số : 24 bông hoa ( 0,5 đ) Bài 5:2 đ Độ dài đường gấp khúc ABCD là: ( 0,5đ) 6 + 5 + 5 = 16 ( cm) ( 1 đ) Đáp số : 16 cm ( 0,5 đ) Sau khi HS làm xong, GV thu bài kiểm tra III/ DẶN DÒ: Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. GV nhận xét tiết kiểm tra. THỨ 2 TUẦN 22 TIẾT 2 MÔN: ĐẠO ĐỨC MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2) BÀI: MỘT TRÍ KHÔN .... TRÍ KHÔN I - Mục tiêu - Yêu cầu 1 - Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1. 2 - Kĩ năng : - HS biết cư sử lịch sự với những người xung quanh. 3 - Thái độ : - Tự trọng; tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử thiếu lịch sự. II - Đồ dùng học tập Đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai III – Các hoạt động dạy học 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK ) + Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . - Màu trắng : Thái độ phân vân , lưỡng lự . - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . - Giải thích lí do . - Thảo luận chung cả lớp => Kết luận : c - Hoạt động 3 : Đóng vai (Bài tập 4 SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4 . Các nhóm chuẩn bị lên đóng vai . - GV nhận xét chung. => Kết luận chung : + Đọc câu ca dao sao và giải thích ý nghĩa : Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 4 - Củng cố – dặn dò - Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK - Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày . - Chuẩn bị : Giữ gìn các công trình công cộng. I. Mục tiêu Kiến thức: Đọc lưu loát cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Phân biệt được lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã, quý trọng. Hiểu được ý nghĩa của truyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác. Thái độ:Ham thích môn học. II. Chuẩn bị Tranh minh họa trong bài III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu cả bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. Chú ý giọng đọc b) Luyện phát âm HS tìm các từ khó đọc trong bài. Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã dự kiến. c) Luyện đọc theo đoạn Gọi HS đọc chú giải. Nêu yêu cầu luyện đọc theo đoạn và gọi 1 HS đọc đoạn 1. Yêu cầu HS đọc lại cả đoạn 1. Gọi HS đọc đoạn 2.(tương tự đoạn 1) Gọi HS đọc lại đoạn 2. Gọi HS đọc đoạn 3. d) Đọc cả bài Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm. v Hoạt động 2: Thi đua đọc Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh. Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. e) Đọc đồng thanh 4. Củng cố – Dặn dò (5’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2 THỨ 2 TUẦN 22 TIẾT 3 MÔN: KHOA HỌC MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG BÀI: MỘT TRÍ KHÔN .TRÍ KHÔN (T2) I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: -Nêu được vai trò âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu như tiếng trống, còi xe) -Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị theo nhóm: +5 chai hoặc cốc giống nhau. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Khởi động: Bài cũ: Bài mới:Giới thiệu: Phát triển: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống -Quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. HS làm việc theo nhóm đôi. -Hs nêu: giao tiếp, nghe nhạc, tìn hiệu -Bổ sung những vai trò mà hs không nêu. Hoạt động 2:Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích -Chia bảng thành 2 cột THÍCH và KHÔNG THÍCH , yêu cầu hs nêu tên các âm thanh mà các em thích và không thích. HS hoạt động theo nhóm. -Ghi những ý kiến của hs lên bảng. Hoạt động 3:Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh -Thảo luận -Trình bày ý kiến -Yêu cầu hs làm việc nhóm: Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh. -Ghi âm bằng máy sau đó phát lại. Củng cố: Trò chơi “Làm nhạc cụ”, cho hs đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy và so sánh các âm thanh phát ra khi gõ, cho các nhóm biểu diễn. -Giải thích cho hs : chai nhiều nước nặng hơn nên phát ra âm thanh trầm hơn. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài GV phân nhóm giao nhiệm vụ đọc thầm thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK Qua phần vừa tìm hiểu trên, bạn nào cho biết, câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? Gọi HS đọc câu hỏi 5. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp cùng đọc thầm và suy nghĩ. v Hoạt động 2: Chọn tên cho câu chuyện. Con chọn tên nào cho truyện? Vì sao? Câu chuyện nói lên điều gì? 4. Củng cố – Dặn dò (5’) Gọi 2 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Con thích con vật nào trong truyện? Vì sao? Nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. THỨ 2 TUẦN 22 TIẾT 4 MÔN: TOÁN MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG BÀI: MỘT TRÍ KHÔN ... TRÍ KHÔN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố về khái niệm phân số. Rèn kĩ năng rút gọn phân số , quy đồng mẫu số các phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.KTBC: 2.Bài mới:Giới thiệu bài:Luyện tập chung. HĐ1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS làm bài. 2 HS lên bảng làm, mỗi HS rút gọn hai phân số, cả lớp làm bảng con GV theo dõi và nhận xét.HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian. Bài 2: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? Muốn biết phân số nào bằng phân số 2/9 chúng ta làm ntn? HS tự làm bài. HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS tự quy đồng mẫu ... p. Sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị Các tình huống viết ra băng giấy III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’ 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi: Bức tranh minh hoạ điều gì? Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì? Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói thế nào. Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Theo con, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình? HS hoạt động và trình bày. Bài 2 GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy. Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yêu cầu. Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác. Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn. Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo bảng phụ. Đoạn văn tả về loài chim gì? Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm của mình. Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau. THỨ 6 TUẦN 22 TIẾT 2 MÔN: KHOA HỌC MÔN: MĨ THUẬT BÀI: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG(TT). BÀI TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I- MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: -Nhận biết được một số loại tiếng ồn. -Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp chống ồn. -Có ý thức và thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và cho những người xung quanh. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống ồn. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Khởi động: Bài cũ: Bài mới:Giới thiệu: Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn -Em biết những loại tiếng ồn nào? -Nhận xét và giúp hs phân loại những tiếng ồn chính gíup hs nhận thấy hầu hết tiếng ồn đều do con người tạo ra. Hoạt động 2:Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống -Yêu cầu hs đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh các em sưu tầm được. -Em hãy nêu biện pháp chống tiếng ồn? Dựa vào các hình trang 88 SGK và bổ sung thêm Kết luận: Như mục “Bạn cần biết “ trang 89 SGK. Hoạt động 3:Nói về việc nên không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh -Cho hs thao luận nhóm những việc nên và không nên làm để phòng chống tiếng ồn ở trường , lớp ở nhà. -Thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi SGK, nêu những tiếng ồn ở nơi hs ở. Củng cố: -Gần nơi em ở có nhiều tiếng ồn không? Người ta có biện pháp gì để phòng chống? Đại diện nhóm trình bày. -Liên hệ thực tế địa phương. Dặn dò:Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Học sinh nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí. - Biết cách trang trí đường diềm đơn giản. - Học sinh trang trí đường diềm và vẽ màu theo ý thích. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Một số đồ vật có trong trang trí đường diềm. - Bài vẽ của học sinh năm trước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định lớp.1’ 2. Kiểm tra bài cũ:3’ 3. Bài mới:- Giới thiệu bài 1’ Phát triển các hoạt động 30’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên giới thiệu một số đồ vật được trang trí đường diềm và gợi ý tác dụng của nó. - Những hoạ tiết hoa lá được sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, nối tiếp kéo dài thành đường diềm, đường diềm được trang trí để đồ vật đẹp hơn. H. Đường diềm người ta dùng để làm gì? H. Người ta dùng những hoạ tiết nào để vẽ hình? H. Các hoạ tiết đó được sắp xếp như thế nào? H. Những màu nào được vẽ trên đường diềm? HS hoạt động trả lời. - Dựa trên cơ sở học sinh trả lời giáo viên uốn nắn thêm. Hoạt động 2: Cách vẽ trang trí đường diềm. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên vẽ hoạ tiết mẫu trên bảng để học sinh quan sát. - Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý. Hoạt động 3: Thực hành. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoạ tiết vào đường diềm cân đối hợp lý chọn màu thích hợp có màu đậm, màu nhạt. - Giáo viên theo dõi khuyến khích học sinh làm bài. - Định hướng cho học sinh tìm đúng hình. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên chọn một số bài vẽ nhanh cho học sinh nhận xét. H. Em có nhận xét gì về hình của bạn? H. Bạn đã sử dụng những màu nào để vẽ tranh? H. Trong các bài này em thích bài nào nhất? - Giáo viên dựa trên bài của học sinh, giáo viên nhận xét thêm để củng cố bài và cho đểm. - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi động viên một số học sinh cố gắng và học sinh có bài vẽ đẹp. Dặn dò: - Quan sát tìm đường diềm trang trí ở các đồ vật. - Sưu tầm tranh ảnh về mẹ hoặc cô giáo.Xem bài học sau. THỨ 6 TUẦN 22 TIẾT 3 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MÔN: THỦ CÔNG BÀI: MRVT: CÁI ĐẸP BÀI: GẤP CẮT DÁN PHONG BÌ ...(T2) I.MỤC TIÊU: - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở BTTV 4, tập 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Khởi động 1’ 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ 2. Bài mới: Phát triển các hoạt động 30’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập1: - HS đọc nội dung bài tập - HS đọc thầm - HS đọc và trao đổi theo nhóm để làm bài - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả- Lớp nhận xét - GV nhận xét và kết luận Bài tập 2:Tổ chức tương tự bài tập 1 HS nối tiếp nhau đặt câu với từ vừa tìm được - HS viết vào vở Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2- - GV nêu yêu cầu của bài tập 1-2 HS đọc - 1HS làm bài HS trình bày miệng - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý - HS làm bài - HS trình bày - GV chốt ý đúng Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - GV khen những HS, nhóm HS làm việc tốt.. - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa được cung cấp. I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết gấp, cắt, dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì. - Học sinh thích làm phong bì để sử dụng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV: Phong bì mẫu, mẫu thiếp chúc mừng. Quy trình gấp, cắt, dán phong bì. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hs thực hành gấp, cắt, dán phong bì. - Hs nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì. + Bước 1: Gấp phong bì. + Bước 2: Cắt phong bì. + Bước 3: Dán thành phong bì . Gv tổ chức cho hs thực hành, nhắc hs dán cho thẳng, miết phẳng, cân đối. Gợi ý cho các em trang trí, trưng bày sản phẩm. Đánh giá sản phẩm của hs. Củng cố dặn dò: Dặn hs giờ sau mang giấy thủ công, giấy trắng, bút chì, kéo, hồ dán để làm bài kiểm tra cuối chương II THỨ 6 TUẦN 22TIẾT 4 MÔN: LÀM VĂN MÔN: TOÁN BÀI: . LT MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN ...... BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu - Viết được một đoạn văn miêu tả lá( thân, gốc) của . II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Một tờ phiếu viết lời giải BT1 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 - GV giao việc Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì dáng chú ý. - HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét - GV nhận xét Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của BT - GV gợi ý Cả lớp theo dõi SGK - HS làm – 1vài HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét - HS viết đoạn văn - GV chọn đọc trước lớp 5-6 bài; chấm điểm nhứng đoạn văn viết hay Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở - GV dặn HS đọc trước nội dung của tiết TLV tới I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS học thuộc bảng chia 2. 2Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 2. 3Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị Tranh . SGK. III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: HS học thuộc bảng chia 2. Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia. - GV nhận xét. Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2. 2 x 6 = 12 12 : 2 = 6 - GV nhận xét. Bài 3: HS tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9 HS trình bày bài giải Bài 4: HS tính nhẩm: 20 chia 2 bằng 10. HS tự trình bày bài giải (như hình 3) GV nhận xét v Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. Bài 5: HS quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả lời. GV nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Số bị chia – Số chia – Thương
Tài liệu đính kèm: