Tập đọc:
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời CH trong SGK).
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh
3. Giáo dục:
Giáo dục học sinh có ý thức học tập, tự rèn luyện bản thân.
II/ ĐỒ DÙNG:
tranh minh hoạ
III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
Tuần 15 Ngày soạn: 21 /11 /2010 Ngày giảng: 22 /11/2010 Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời CH trong SGK). 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh 3. Giáo dục: Giáo dục học sinh có ý thức học tập, tự rèn luyện bản thân. II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ (3) - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Chú Đất Nung (phần 2) - Nhận xét, đánh giá. - 1 học sinh đọc và TLCH theo y/c của gv. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Luyện đọc (10) - Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài. - Chia đoạn. (2 đoạn) + Đoạn 1: năm dòng đầu + Đoạn 2: đoạn còn lại. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 2-3 lượt) - Cho học sinh đọc thầm theo nhóm - Đọc mẫu. - 1 học sinh đọc. - Theo dõi. - Luyện đọc theo yêu cầu của Gv -Luyện đọc nhóm - Lắng nghe. b, Tìm hiểu bài (11) - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? ( Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè, Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng.) - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ những niềm vui lớn như thế nào ? (Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời) - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ những ước mơ đẹp như thế nào ? (Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng mình cháy lên, cháy mãi khát vọng./ Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ Bay đi diều ơi ! Bay đi.) - Nêu câu hỏi 3, y/c hs thảo luận theo cặp để lựa chọn hướng trả lời. ( ý 2 đúng nhất.) - Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv. c, HD đọc diễn cảm (12) - Nêu cách đọc toàn bài. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Cho học sinh thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá . - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp - Lắng nghe - Đọc theo cặp - 2 - 3 học sinh đọc. 3. C2- dặn dò (3) - Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng) - Giáo dục liên hệ học sinh - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Nêu nội dung bài (2 học sinh) - Lắng nghe. ****************************************************************** Chính tả: Nghe - viết cánh diều tuổi thơ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe- viết đúng bài CT; Trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT2 a/b, hoặc BT BT phương ngữ do GV soạn. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết chính tả. Trình bày sạch sẽ, khoa học. Biết miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi theo y/c. 3. Giáo dục: Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 3 - Đọc cho hs viết 5 tính từ bắt đầu bằng s/x. - Nhận xét, đánh giá. nghe, viết vào nháp (bảng con) B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Hd học sinh nghe - viết (20) - Đọc đoạn văn viết chính tả. - Y/c hs đọc thầm lại bài chính tả. - Cho hs luyện viết các từ : mềm mại, phát dại, trầm bổng. - Nhận xét, đánh giá. - Đọc từng câu, từng cụm từ cho hs nghe viết. - Đọc lại toàn bài cho hs soát lỗi. - Chấm 1 số bài, nhận xét. - Lắng nghe, - hs đọc thầm lại bài chính tả. - Suy nghĩ TLCH - Luyện viết vào bảng con. - Nghe, viết bài vào vở. - Nghe, soát lỗi b, Hd học sinh làm bài tập (12) *BT 2a: - Cho học sinh đọc nội dung bài - Y/c học sinh làm bài theo nhóm. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá * Kết quả: a, Đồ chơi: chong chóng, chó bông, que chuyền, Trò chơi: chọi dế, chọi gà, thả chim, chơi chuyền. Đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt. Trò chơi: đánh trống, trốn tìm, cầu trượt. *BT3a: - Cho hs nêu y/c của bài. - Y/c hs làm bài và trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - KQ: VD: tả trò chơi: Nhảy ngựa: để chơi phải có ít nhất 6 người. 3 người bám vào bụng nhau nối dài làm ngựa, 3 người làm kị sĩ. Người làm đậu ngựa phải bám chắc vào một gốc cây hay1 bức tường. - Đọc nội dung bài, làm bài. -Trình bày kết quả. - Đọc nội dung bài, làm bài. -Trình bày kết quả. 3. C2- dặn dò (4) - Hệ thống lại nội dung của bài - Giáo dục liên hệ học sinh - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Kỹ thuật Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn i - mục tiêu: 1. Kiến thức: Sử dụng được 1 số dụng cụ, vật liệu cắt khâu thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. 2. Kỹ năng: Có thể chỉ vận dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu thêu đã học. * Không bắt buộc HS nam tham thêu HS khéo tay: Vận dụng kỹ năng kiễn thức, kĩ năng cát, khâu,thêu để làm đợc đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. 3. Giáo dục: Yêu thích môn học II/ Đồ dùng: iiI - hoạt động dạy - học: ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 3 - Nêu cách thêu móc xích tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - 1 - 2 học sinh nêu. còn lại theo dõi. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài Hướng dẫn HS thực hành: (18) - Yêu cầu Hs lấy dụng cụ, vật liệu và sản phẩm cha hoàn thiện của tiết trước ra thực hành. - Nhận xét, giúp đỡ Hs làm bài. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. Thực hành Tổng kết kiến thức chương (10) - Nhắc nhở 1 số kiến thức mới của chương. - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của Hs. Chú ý 3. C2 - dặn dò (3) - Nhận xét giờ học. - Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau. - Nêu lại theo y/c của gv. - Lắng nghe. Ngày soạn: 22 /11/2010 Ngày giảng:23 /11/2010 Kể chuyện kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể lại được câu chuyện, (đoạn truỵên) đã nghe và đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện )đã kể. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe, kể chuyện cho HS, theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. 3. Giáo dục: HS có ý thức học tập, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, yêu qíu con vật. Yêu cuộc sống. II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ (3) - Y/c hs kể lại 1 đoạn câu chuyện Búp bê của ai ? - Nhận xét, đánh giá - 1 hs kể theo y/c của gv, còn lại theo dõi. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a,HD hs kế chuyện (10) - - Cho hs đọc y/c của bài. - Viết đề bài lên bảng, gạch chân dưới các từ: đồ chơi, con vật gần gũi. - Cho hs quan sát tranh minh hoạ trong SGK. Phát biểu: Truyện nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ, truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em. - Nhắc nhở hs lựa chọn truyện kể. - Cho hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật. - 1 hs đọc còn lại theo dõi. - Quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Giới thiệu tên câu chuyện, n/v trong truyện. b, Hs thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện (17) - Nhắc nhở hs: KC phải có đầu, có cuối - Y/c hs kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho hs kể chuyện trước lớp. Nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. - Thực hành kể theo cặp. - 1 số hs kể trước lớp. 3. C2- dặn dò (3) - Cho hs nêu ý nghĩa truyện. - Giáo dục liên hệ học sinh - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Một vài hs nêu ý nghĩa truyện. - Lắng nghe. Ngày soạn: 22 /11/2010 Ngày giảng:23 /11/2010 Mĩ Thuật vẽ tranh :vẽ chân dung. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu đặc điểm hình dáng của 1 số khuôn mặt ngời. - Biết cách vẽ chân dung 2. Kỹ năng: - Vẽ được tranh chân dung đơn giản 3. Giáo dục: * Sắp xếp hình vẽ cân đối biết chọn màu và vẽ màu phù hợp. II/ Đồ dùng: Tranh , ảnh chân dung. III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC(1’) B.Bài mới: 1.GTB(1’) HĐ1(4’) Q/Sát, N/X: HĐ 2 : (4’) Cách vẽ tranh HĐ 3 (20’) Thực hành HĐ4 (4’) NX, ĐGiá C.cố-D.dò(1’) KT sự CB của hs Nêu yc của tiết học HD hs q/s tranh ảnh chân dung để nhận ra sự khác nhau của chúng. +)Tranh ảnh chụp thì rõ và giống thật +)Tranh ảnh vẽ thường diễn tả tập chung vào những đặc điểm chính của nhân vật. Cho hs q/s khuôn mặt của bạn để thấy được: Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau. HD hs q/s mẫu, gợi ý hs cách vẽ +)Phác hình khuôn mặt theo đặc đ’ của người định vẽ cho vừa với tờ giấy. +)Vẽ cổ,vai và đường trục của khuôn mặt, vị trí tóc, tai, mắt,mũi,miệng. Cho hs thực hành vẽ Theo dõi, hd hs vẽ, tô màu Cùng hs chọn bức tranh đã hoàn thành, treo bảng Cùng hs n/x, xếp loại, chấm điểm N/X, chung tiết học, biểu dương bức tranh vẽ đẹp, đạt yc Củng cố liên hệ thực tế HD CBị bài tiết sau. Nghe q/s trả lời Theo dõi Thực hành vẽ n/x, đgiá Nghe, ghi bài Ngày soạn:23/11/2010 Ngày giảng:24/11/2010 Tiết 1: Tập đọc: tuổi ngựa I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng ; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm có một khổ thơ trong bài. - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ.đi đâu cũng nhớ tìm đường vầ với mẹ (trả lời được các CH 1,2,3,4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài ) 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi cho học sinh. 3. Giáo dục: - HS có ý thức học tập, thương yêu cha mẹ. II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ. III/ Các HĐ dạy và học. ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 3 - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Cánh diều tuổi thơ. - Nhận xét, đánh giá. 1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi . B/ Bài mới 1. GTB: 1 - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Luyện đọc (10) - Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài. - Chia đoạn: 4 khổ thơ - Cho học sinh đọc nối tiếp các khổ thơ. Kết hợp phát âm và giải nghĩa một số từ ngữ. - Cho học sinh đọc thầm theo nhóm - Đọc mẫu. - 1 học sinh đọc. - Theo dõi. - Luyện đọc theo yêu cầu của Gv -Luyện đọc nhóm - Lắng nghe. b, Tìm hiểu bài (11) - Bạn nhỏ tuổi gì ? (tuổi Ngựa) - Mẹ bảo tuổi ấy tính thế nào ? (Tuổi ấy không ngồi yên một chỗ, là tuổi thích đi) - Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu ? ( miền trung du xanh ngắt, cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đen triền núi đá. ... giá. - Mẫu: Say me, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng. Đặt câu: + Nguyễn Hiền rất ham thích trò chơi thả diều. + Hùng rất say mê trò chơi điện tử. + Lan rất thích chơi xếp hình. - Nêu y/c của bài. - Nêu câu mình đặt. 3. C2- dặn dò (2) - Hệ thống lại nội dung bài. Khen ngợi học sinh có ý thức học tốt. - Giáo dục liên hệ học sinh - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Ngày soạn: 24/11./2010 Ngày giảng:25/11/2010 Tập làm văn: luyện tập văn miêu tả I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm vững cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài)của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài vă, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1). 2. Kỹ năng: - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp(BT2). * TCTV: lập được dàn ý bài văn miêu tả. 3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập. Dùng từ đặt câu đúng. II/ Đồ dùng:Tranh minh hoạ III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ (5) - Y/c hs nêu lại ghi nhớ của tiết thế nào là văn miêu tả ? - Nhận xét, đánh giá. - Một hs thực hiện. Còn lại theo dõi. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu - ghi đầu bài - Lắng nghe. 2. Giảng bài HD học sinh làm bài tập Bài 1 (16) - Cho hs nối tiếp nêu y/c của bài. Cả lớp theo dõi. - Cho hs đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư, suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Kết quả: a, Mở bài: Trong làn tôi mà còn vì chiếc xe đạp của chú. Thân bài: ở xóm vườn Nó đá vào. Kết bài: Đám con nít. của mình. b, - Tả bao quát chiêc xe: Xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng. - Tả những bộphận có đặc điểm nổi bật: Xe màu vàng, 2 cái vành láng bóng, khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai. Giữa tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là cả một cành hoa. - Nói về tình cảm của chú Tư với chiêc xe đạp: Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Chú âu yếm gọi chiêc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trể đừng đụng vào con ngựa sắt. c, Tác giả quan sát chiếc xe bằng mắt nhìn, tai nghe. - Nêu y//c của bài. - Thực hiện y/c của gv. - Trình bày kết quả. Bài 2 (15) - Cho hs nêu y/c của bài. - Ghi đề bài lên bảng, nhắc hs: + Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. + Lập dàn ý cho bài văn dạư vào nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước và các bài văn mẫu: Chiếc cối tân, Chiêc xe đạp của chú Tư, đoạn thân bài tả cái trống trường. - Y/c hs làm bài cá nhân. - Cho 1 số hs trình bày bài làm. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu y//c của bài. - Thực hiện y/c của gv. - Trình bày kết quả. 3. C2- dặn dò (3) - Nhận xét chung giờ học. - Hd học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. - Lắng nghe. ****************************************************************** Luyện từ và câu: giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuỵện người khác: biết thưa gửi , xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác(ND ghi nhớ). 2. Kỹ năng: - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật , tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1,BT2 mục III). * TCTV: Biết giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. 3. Giáo dục: Có ý học tập, sử dụng đúng câu hỏi khi nói, viết. II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A. Bài cũ (3) - Y/c 1 hs trình bày lại BT 1 tiết LT & câu trước - Nhận xét. - 1 hs trình bày bài.Còn lại theo dõi. B. Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Nhận xét (12) * BT1: - Cho hs đọc y/c của bài, suynghĩ làm bài cá nhân, rồi phát biểu ý kiến. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì ? Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi: Mẹ ơi *BT 2: - Cho hs nêu y/c của bài tập. - Y/c hs suy nghĩ làm bài vào vở. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá: a, Với cô giáo: Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ ? Thưa cô, cô có thích ca sĩ Mĩ Linh không ạ ? b, Với bạn: Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không ? Bạn thích xem phim hơn hay thích nghe ca nhạc hơn ? * Bài 3: - Y/c hs đọc kỹ bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Cho hs trình bày - Kết quả: Thưa cô, sao lúc nào cô cũng mặc chiếc áo xanh này ạ ? Sao bạn cứ đeo mãi chiêc cặp cũ thế này ? - Đọc y/c và làm bài cá nhân - Nêu y/c của bài. - Làm bài cá nhân và trình bày kết quả. b, Ghi nhớ (2) - Cho hs nêu ghi nhớ 2 - 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK. c, Luyện tập Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1 (10) - Cho học sinh nối tiếp nêu y/c của bài - Y/c hs đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi với bạn và trả lời câu hỏi. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: a, Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy trò. - Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần, chứng tỏ thầy rất yêu quý học trò. - Lu-i Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo. b, Quan hệ giữả hai nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị giặc bắt. - Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cầu bé là thằng nhóc, mày. - Cậu b é trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược. - Nêu y/c - Làm bài trình bày Kq - Nxét Bài 2 (9) - Cho học sinh nêu y/c của bài tập. - Cho hs đọc các câu hỏi trong đoạn trích Các em nhỏ và cụ già. + HS 1: đọc câu hỏi các bạn tự đặt ra cho nhau ( Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? Chắc là cụ bị ốm ? Hay cụ đánh mất cái gì ? + HS2 đọc câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ gì : Thưả cụ, chúng cháu có thể giúp gì được cụ không ạ ? - GV giải thích: Trong bài có 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi các bạn hỏi nhau không ? Vì sao ? - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: + Câu hỏi các bạn hỏi cụ già: là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn. + Nếu hỏi cụ = 1 trong 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau thì những câu hỏi ấy hoặc hơi tò mò hoặc chưả thật tế nhị. - Nêu y/c của bài. - Cho hs thực hiện theo y/c của bài tập. 3. C2- dặn dò (3) - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh học ở nhà + CB cho bài sau. - Lắng nghe. Ngày soạn: 25/11./2010 Ngày giảng:26/11/2010 Tập làm văn: quan sát đồ vật. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác ; phát hiện đươc đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND ghi nhớ). - Dựa theo kết quả quan sát,biết lập dàn ý 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát đồ vật, lập dàn ý cho bài văn. 3. Giáo dục: HS có ý thức học tập . Có ý thức sử dụng từ tiếng việt khi giao tiếp. II/ Đồ dùng: Một số đồ chơi: gấu bông, ô tô, thỏ bông. III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ (3) - Gọi hs đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo. - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc, còn lại theo dõi. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Nhận xét (12) - Cho hs nối tiếp nêu bài và các gợi ý a, b, c, d. - Y/c hs đọc lại các y/c đó và các gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình chọn tả để v iết kết quả quan sát vào vở. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. * Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ? (Phải quan sát theo 1 trình tự hợp lý, quan sát = nhiều gaacs quan, tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.) - Nhắc nhở hs 1 số chú ý khi quan sát. - Nối tiếp nêu gợi ý. - Đọc y/c, gợi ý hoàn thiện bài tập. - Trình bày kết quả. b, Ghi nhớ (2) - Co 2 - 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK - Nêu ghi nhớ trong SGK c, Luyện tập HD hs làm bài tập (19) - Cho hs nêu y/c của bài. - Y/c hs đdựa vào kết quả quan sát 1 đồ chơi mỗi em lập 1 dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó. - Cho hs đọc dàn ý trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Y/c hs viết thêm mở bài, kết bài cho b ài văn. - Cho hs trình bày mở bài, kết bài đã chuẩn bị . - Nhận xét, đánh giá. - Nêu y/c của bài. - lập dàn ý của bài văn theo y/c. - trình bày kết quả. 3. C2- dặn dò (3) - Nhận xét giờ học. - Cho hs đọc lại ghi nhớ. - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. - hs đọc ghi nhớ. ****************************************************************** Đạo đức: biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 2) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. 2. Kỹ năng: - HS kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. 3.Giáo dục: - Học sinh biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. II/ Đồ dùng: - Tranh minh hoạ, vở bài tập. Kéo, giấy màu, hồ dán. III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 3 - Vì sao phải kính trọng biết ơn thầy cô giáo ? - Nhận xét, đánh giá. - 1 học sinh nêu. Còn lại lắng nghe. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài 1. GTB (1) Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2.Giảng bài a, Cho hs làm BT 4,5 (16) * MT: Sưu tầm, trình bày được các tư liệu theo y/c của BT. * Cách tiến hành: - Cho hs trình bày, giới thiệu các tư liệu mà mình đã sưu tầm được. - Cho hs nhận xét, bình chọn. - Nhận xét, đánh giá. - 1 số hs trìnhbày. - HS dựa vào kết quả để nhận xét, bình chọn. b, Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo (12) * MT: Biết làm bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo. * Cách tiến hành: - Nêu y/c thực hiện. - Y/c hs làm việc theo nhóm. - Nhắc hs gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. - Kết luận: + Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo. + Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. - Cho hs nhắc lại ghi nhớ. - Lắng nghe. - Làm việc theo nhóm. 3. HĐ nối tiếp (3) - Em đã làm những việc gì để thể hiện lòng kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo ? - Giáo dục, liên hệ hs. Nhắc hs chuẩn bị bài sau. - Hs nối tiếp nêu việc mình làm.
Tài liệu đính kèm: