Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học: 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học: 2010-2011

TUẦN 14

Thứ 2 ngày 06 tháng 12 năm 2010

Tập đọc

 Chú Đất Nung

I, MỤC TIÊU:

 - Biết đọc bài văn với giọng kểchậm rói ,bước đầu biếtđọc nhấn giọng một sốtừngữ gợi tả,gợi cảm vàphân biệt lời người kể với lời nhân vật .

 - Hiểu ND :Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đó dỏm nung mỡnh trong lửa đỏ.

- Qua bài đọc HS tự nhận thức bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ: Gọi 2HS đọc bài: "Văn hay chữ tốt " và trả lời câu hỏi theo nội dung. GV nhận xét.

 

doc 68 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ 2 ngày 06 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
 Chú Đất Nung
I, Mục tiêu: 
 - Biết  đọc bài văn với giọng kể chậm rói ,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ  gợi tả, gợi cảm và phõn biệt lời người kể  với lời nhõn vật .
 - Hiểu ND :Chỳ bộ Đất can đảm , muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc cú ớch đó dỏm nung mỡnh trong lửa đỏ.
- Qua bài đọc HS tự nhận thức bản thân.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Gọi 2HS đọc bài: "Văn hay chữ tốt " và trả lời câu hỏi theo nội dung. GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài học. Chủ điểm tuần này là gì?
 Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a, Luyện đọc. 
* Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
 Lượt 1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
 Lượt 2: HS tìm hiểu các từ được chú giải cuối bài
* HS luyện đọc theo nhóm , gọi HS thi đọc giữa các nhóm.
* GV bao quát lớp kết hợp hướng dẫn HS yếu đọc bài.
* Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu. 
b, Tìm hiểu bài: 
 - HS đọc đoạn 1:
 - Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào?(Đồ chơi là một chàng kị sĩ, một nàng công chúa được nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ rất đẹp và một chú bé bằng đất là do cu Chắt nặn từ đất sét có hình người).
*Đoạn 1: Gíơi thiệu đồ chơi của cu Chắt.
- HS đọc đoạn 2 và trả lời:
 Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
* Đoạn 2: Chú bé đất và 2 người bột làm quen với nhau.
 - HS đọc thầm đoạn còn lại 
 Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nụng?
 Chi tiết “Nung trong lửa “ tượng trưng cho điều gì ?
*) Đoạn 3: Chú bé Đất trở thành đất nung. 
 - HS đọc toàn bài và rút ra ý chính
c, Đọc diễn cảm.
 - Gọi HS đọc lại truyện theo vai.
 GV dán đoạn văn cần luyện đọc 
 Tổ chức thi đọc theo vai từng đoạn, toàn truyện
3. Củng cố, dặn dò:
 -Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
 Nhận xét tiết học. Dặn dò. 
___________________________________________________________
Toán
 Chia một tổng cho một số
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số , tự phát tính chất một hiệu chia cho một số .
 - Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính .
 - HS khá,giỏi: làm thêm bài 3.
II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học: 
Bài cũ : Gọi HS trình bày BT 4 Sgk tiết 65. 
+ GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: 
a,Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. 
b, So sánh giá trị của biểu thức.
 GV viết (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
 Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên. 
 Em có nhận xét gì về giá trị 2 biểu thức đó ? HS trả lời.
 GV kết luận.
c,Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số.
 - GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên.
 - GV nhận xét, kết luận, ghi kết luận lên bảng.
d, Thực hành.
Gọi học sinh đọc yêu cầu của BT. 
Bài1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 GV viết 1 phép tính yêu cầu HS nêu cách làm.
Cho HS làm bài vào vở GV theo dõi, Giúp đỡ những HS yếu, HS khuyết tật.
Gọi HS chữa bài nhận xét.
Bài2: GV viết một biểu thức yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức đó theo 2 cách.
 - Sau đó cho HS làm bài vào vở , chữa bài.Khi chữa bài khuyến khích HS nêu cách chia một hiệu cho một số .
Bài3(HS khá,giỏi làm): Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở (Có thể giải bằng hai cách )
 Đáp số : 15 nhóm .
 - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
3)Củng cố,dăn dò: 
 - Nhận xét giờ học. 
Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
_________________________________________________________
Chính tả (Nghe -viết)
 Chiếc áo búp bê
I. Mục tiêu:
      - Nghe viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng bài văn ngắn.
      - Làm  đỳng bài tập(2)a/b hoặc (3)a/b
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập 
III. Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ.
 Gọi HS lên bảng viết các từ lỏng lẻo, nóng nảy, tiềm năng, phim truyện,.. 
 GV nhận xét, cho điểm.
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn HS nghe- viết.
a,Tìm hiểu đoạn chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn. 
? Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào?
? Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào?
b, Hướng dẫn HS viết từ khó.
- GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết vào vở nháp .
c, Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết.
d, Thu và chấm , chữa bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: HS pnêu yêu cầu của BT 2b
HS đọc thầm đoạn văn và làm bài vào vở 
Một số HS đọc bài trước lớp , cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
BT 3: Nêu yêu cầu của BT 3 b nhắc ớH tìm tính từ đúng theo yêu cầu .
HS đọc thầm lại yêu cầu , trao đổi theo cặp 
HS làm bài vào vở , sau đó 1 em đọc bài làm của mình .cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
 C/ Củng cố, dặn dò: .
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________
Kĩ thuật .
Thêu móc xích(T2)
I, Mục tiêu : 
 - Học sinh biết cách thêu móc xích .
- Thêu được các mũi thêu móc xích.Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
*) HS nam có thể thực hành khâu.
HS khéo tay thêu được ít nhất 8 vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm.
 II, Các hoạt động dạy học 
A, Kiểm tra . Sự chuẩn bị của HS .
B, bài mới .
 GV giới thiệu bài, Thêu móc xích (tiết 2)
HĐ3. HS thực hành thêu móc xích.
 - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích(thêu 2-3 mũi)
 - GV nhân xét và cũng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước :
 + Bước 1. Vạch dấu đường thêu,
 + Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
 GV nhắc lại và HD một số điểm cần lưu ý .
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu , thời gian hoàn thành SP.
HS thực hành thêu móc xích .
HĐ4: GV đánh giá kết quả thực hành của HS .
 - GV tổ choc cho HS trưng bày SP thực hành .
 - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá :
 - HS dựa vào tiêu chuẩn , tự đánh giá SP của mình và của bạn .
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS .
IV, Nhận xét – dặn dò 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS .
___________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2010
Thể dục 
Ôn bài thể dục phát triển chung .
Trò chơi : Đua ngựa
 I. Mục tiêu: 
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.	 
II. Chuẩn bị:
Sân trường, còi, dụng cụ trò chơi
1. Phần mở đầu
 - Giáo viên ổn định tổ chức lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chỉnh đốn đội ngũ trang phục luyện tập.
 - Đứng tại chổ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
 2. Phần cơ bản
 a. Ôn bài thể dục phát triển chung:
 Mỗi động tác 3- 4 lần. Mỗi động tác 2 x lần 8 nhịp. 
 Ôn tập theo lớp dưới sự hướng dẫn của lớp trưởng. 
 Ôn tập theo tổ dưới sự hướng dẫn của lớp trưởng .
 Ôn tập theo nhóm dưới sự hướng dẫn của lớp trưởng .
 b. Trò chơi vận động: “Đua ngựa ”. 
 Giáo viên nêu luật chơi và cách chơi . Học sinh chơi thử một lần .
 Yêu cầu tham gia chơi một cách tự giác.
 Giáo viên cho học sinh chơi chính thức. 
 3. Phần kết thúc: 
 - Đứng tại chổ vỗ tay hát 1 bài.
 Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài học.
___________________________________________
Toán
 Chia cho số có một chữ số
i.Mục tiêu: 
 Giúp học sinh: 
      -Biết chia một một tổng cho một số.
      -Biết vận dụng tớnh chất chia một tổng cho một số để thực hành tớnh.
 - BT 1(dòng1,2); bài2.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học:
A) Bài cũ Gọi HS trình bày BT 4 Sgk tiết 66. 
+ GV nhận xét, cho điểm.
B) Bài mới: 
1, Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. 
2, Hướng dẫn thực hành phép chia.
a) GV viết lên bảng phép chia 128472 : 6 
 - Yêu cầu HS cả lớp đặt tính để thực hiện phép chia từ trái sang phải, theo ba bước : chia, nhân, trừ nhẩm .
 - Một HS lên bảng đặt tính rồi tính phép chia trên .
 Phép chia 128472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư?
 - GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
b) Phép chia 230859 : 5 chia có dư.
 - Đặt tính , tính từ trái sang phải , tiến hành như trường hợp chia hết .
 - HS ghi 230859 : 5 = 46171(dư 4)
 - Lưu ý HS : trong phép chia có dư , số dư bé hơn số chia.
3, Thực hành.
Bài1: GV cho HS tự làm bài.
 Lưu ý HS a, chia hết.
 b, Chia có dư
Bài2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán và làm bài.
 Lưu ý HS đặt tính vào vở nháp 128610 : 6
Trình bày bài giải . ĐS: 21435 lít xăng.
Bài3(HS khá, giỏi làm): GV yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu bài toán .
 ? Có tất cả bao nhiêu chiếc áo?
 ? Mỗi hộp có mấy chiếc áo?
 ? Muốn biết xếp được nhiều nhất có bao nhiêu chiếc áo ta làm phép tính gì?
 HS trình bày bài giải vào vở , một HS lên bảng chữa bài, 
- Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai 
 ĐS: 23406 hộp còn thừa 2 áo,
3)Củng cố,dăn dò: - Nhận xét giờ học.
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
_________________________________________________________
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu hỏi 
I. Mục tiêu: 
 -Đặt được cõu hỏi cho bộ phận xỏc định trong cõu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn  và đặt cõu hỏi với cỏc từ nghi vấn ấy (BT2, BT3 , BT4);bước đầu nhận biết được một dạng cõu cú từ nghi vấn nhưng khụng dựng để hỏi (BT5).
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Phiếu học tập; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
 - Câu hỏi dùng để làm gì? cho ví dụ 
 - Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ? cho ví dụ ?
 - GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1,Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 
2, Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
 HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm , viết vào vở .
 - Cho một số HS đứng tại chỗ phát biểu ý kiến . Cả lớp và GV nhận xét . GV chốt lại bằng cách dán câu trả lời đã viết sẵn – phân tích lời giải .
Bài tập2: Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu 
 Yêu cầu HS trao đổi nhóm , mỗi nhóm viết nhanh 7 câu hỏi ứng với 7 từ đã cho đại diện các nhóm trình bày kq . Cả lớp và GV nhận xét, GV chấm điểm bài làm các nhóm , kết luận .
 - HS làm bài vào vở .
Bài tập 3: Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài. Tìm từ ghi vấn trong mỗi câu hỏi.
 - Yêu cầu HS tự làm bài. HS nêu kết quả
 - GV kết luận bổ sung để HS hiểu 
Bài tập 4 ... ất ....)
-Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác -đô trở thành hoạ sĩ nổi tiếng ? 
-Trong những nguyên nhân trên,nguyên nhân nào là quan trọng nhất ? (Sự khổ công luyện tập )
c.Đọc diễn cảm 
-2 HS nối tiếp nhau đọc 2đoạn của bài 
-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 1 
+GV đọc mẫu 
+HS luyện đọc theo cặp 
+HS thi đọc .GV theo dõi uốn nắn 
3.Củng cố ,dặn dò (5’)
- Nêu nội dung của bài ? (Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài) 
-Nhận xét tiết học 
 --------------------------------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc 
I.Mục tiêu 
1.Rèn kĩ năng nói :
-Biết kể tự nhiên,bằng lời của mình một câu chuyện (mẫu chuyện,đoạn chuyện )đã nghe ,đã đọc có cốt truyện nhân vật nói về người có nghị lực có ý chí vươn lên bằng lời của mình 
-Hiểu truyện ,biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện (mẫu chuyện,đoạn chuyện)
2.Rèn kĩ năng nghe:HS chăm chú nghe lời bạn kể ,nhận xét đúng lời kể của bạn 
II.Đồ dùng dạy học 
 Bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện ,tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện 
III.Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra (5’)
HS kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu 
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài (3’)
2.Hướng dẫn HS kể chuyện (6’)
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
-HS đọc đề bài.GV gach chân những từ trọng tâm của đề bài :Kể lại một câu chuyện em đã được nghe được đọc về một người có nghị lực 
-Bốn HS nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1-2-3 -4 Cả lớp theo dõi trong SGK 
-Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1-2 .GV hướng dẫn HS tìm chuyện 
-HS nối tiếp nhau giới thiệu chuyện với các bạn 
-Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3.GV treo bảng phụ nhắc HS cách kể chuyện 
b. HS thực hành kể chuyện ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (22’)
-Kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
-Thi kể chuyện trước lớp 
+GV treo bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện 
+Một vài HS thi kể chuyện và nói ý nghĩa câu chuyện 
+Cả lớp và GV nhận xét ,bình chọn bạn kể chuyện hay nhất ,bạn hiểu câu chuyện nhất 
4.Củng cố dặn dò (4’)
-GV khen ngợi những em kể chuyện hay,dặn chuẩn bị chuyện để tiết sau kể 
-Nhận xét tiết học 
 --------------------------------------------------------
Tập làm văn
 Kết bài trong bài văn kể chuyện 
I.Mục tiêu
-Biết được hai cách kết bài :kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện 
-Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách : mở rọng và không mở rộng 
III.Hoạt động dạy học 
A.Kiểm tra (5’)
GV yêu cầu HS đọc mở bài theo cách gián tiếp câu chuyện Hai bàn tay ở tiết trước 
B.Dạỵ bài mới 
1.Giới thiệu bài(2’) 
2 Phần nhận xét (12’) 
Bài 1-2:
-HS đọc nội dung bài tập 1 -2.
-Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều tìm phần kết bài của chuyện :Thế rồi vua mở khoa thi....nước Nam ta 
Bàì 3:
-HS đọc nội dung bài tập
-HS suy nghĩ phát biểu ý kiến, thêm vào cuối truyện Ông Trạng thả diều một lời đánh giá 
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .GV nhận xét 
Bài 4:
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS suy nghĩ so sánh hai cách kết bài .GV nhận xét ,kết luận như SGK
3 Phần ghi nhớ (3’)
-HS đọc thầm phần ghi nhớ 
4.Phần luyện tập (14’)
Bài 1:
-5 HS nối tiếp đọc bài tập 
-Từng cặp HS trao đổi, làm bài vào vở 
-HS trình bày.GV nhận xét chốt lời giải đúng
+Kết bài mở rộng : ý b, c, d, e
+Kết bài không mở rộng :ý a
Bài 2: 
-HS đọc yêu cầu của bài 
-Cả lớp mở SGK tìm kết bài của truyện Một người chính trực,Nỗi dằn vặt của An-đrây –ca suy nghĩ trả lời 
- HS phát biểu ,Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng 
Bài 3: 
-HS đọc yêu cầu của bài suy nghĩ làm bài 
-GV hướng dẫn HS cách làm bài 
-HS làm bài rồi nối tiếp trình bày.GV nhận xét 
5 Củng cố dặn dò (4’)
-GV nhận xét tiết học 
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Luyện từ và câu
tính từ (tiếp theo )
I.Mục tiêu
-Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất 
-Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm tính chất 
II.Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học 
A.Kiểm tra (5’)
GV yêu cầu HS làm lại bài tập 3-4 của tiết trước 
B.Dạỵ bài mới 
1.Giới thiệu bài(2’) 
2 Phần nhận xét (12’) 
Bài 1:
-HS đọc nội dung bài tập 1 .Cả lớp đọc thầm lại 
-HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến .Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng
a. tờ giấy này trắng mức độ trung bình tính từ trắng
b. tờ giấy này trăng trắng mức độ thấp từ láy trăng trắng 
c. tờ giấy này trắng tinh mức độ cao từ ghép trắng tinh
Bàì 2:
-HS đọc nội dung bài tập, suy nghĩ làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhaanj xét chốt lời giải đúng :ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách 
+Thêm từ rất vào trước tính từ trắng 
+Tạo phép so sánh với các từ hơn, nhất 
3 Phần ghi nhớ (3’)
-HS đọc thầm phần ghi nhớ 
-GV lấy thêm ví dụ để minh hoạ 
4.Phần luyện tập (14’)
Bài 1:
-HS đọc thầm yêu cầu của bài 
-HS làm bài vào vở 
-HS trình bày.GV nhận xét chốt lời giải đúng:đậm,ngọt, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn 
Bài 2: 
-HS đọc yêu cầu của bài 
-HS làm việc theo các nhóm ,thi đua nhóm nào tìm nhiều từ hơn nhóm đó thắng 
-Đại diện nhóm trình bày .GV và cả lớp nhận xét 
+VD : đo đỏ, đỏ rực, cao vút, cao chót vót, vui sướng,....
Bài 3: 
-HS đọc yêu cầu của bài suy nghĩ trả lời câu hỏi 
-HS nối tiếp nhau trình bày câu mình đã đặt 
5 Củng cố dặn dò (4’)
-GV nhận xét tiết học 
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Tập làm văn
Kể chuyện 
I.Mục tiêu
 HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai doạn học về văn kể chuyện .Bài văn đáp ứng với yêu cầu của đề bài có nhân vật,có sự việc, cốt truyện, diễn đạt thành câu,lời kể tự nhiên, chân thực 
II.Hoạt động dạy học 
1.Giới thiệu bài (2’) 
2.Hướng dẫn HS làm bài (30)
-GV ghi 3 đề bài lên bảng 
Đề 1:Hãy tưởng tượng và kể 1 câu chuyện có 3 nhân vật :bà mẹ ốm,người con hiếu thảo và một bà tiên 
Đề 2:Kể lại câu chuyện Ông Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền .Chú ý kết bài theo lối mở rộng 
Đề 3:Kể lại câu chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác-đô .Chú ý mở bài theo cách gián tiếp 
-HS làm bài.GV theo dõi 
5 Củng cố dặn dò (3’)
-GV nhận xét tiết học 
__________________________________________________________________________
Tự học- Luyện Tự nhiên xã hội
Ôn:Địa lí
I.Mục tiêu:
-HS Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu năm lại nay.
II. Đồ dùng đạy học:
VBT.
III, Hoạt động dạy và học:
1 Hoạt động1: ( 10’)Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
HS thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi sau:
-Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nghề nào là chính?
-Kể tên các sản phẩm thủ công truyền thống ở HLS?
HS thảo luận nhóm- sau đại diện nhóm đứng dậy phát biểu ý kíên.
GV nhận xét -chốt lại lời giải đúng:
Hoạt động sản xuất của người dân ở HLS
Trồng trọt trên đất dốc
-Trồng lúa, ngô, chè tên nương rẫy, ruộng bậc thang.
-Trồng lanh dệt vải.
-Trồng rau và cây ăn quả xứ lạnh
-Để trồng lúa trên đất dốc, người dân xẻ sườn núithành những bậc phẳng gọi là ruộng bậc thang.
Nghề thủ công truyền thống
-Các nghề thủ công như: dệt. May, thêu, đan lát, rèn ,đúc,...tạo nên nhiều sản phẩm đẹp, có giá trị
-Các sản phẩm thủ công
là những mặt hàng thổ cẩm như:khăn, mũ, túi, tấm thảm,...có hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền đẹp. 
Khai thác khoáng sản
-HLS có một số khoáng sản như: A-pa-tít, đồng, chì, kẽm,...
-Hiện nay. A-pa-tít là khoáng 
2 Hoạt động 2( 10’) Trung du Bắc Bộ
HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
-Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
-Trung du Bắc Bộ thích hợp với việc trồng những loại cây gì?
-Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng tung du Bắc Bộ?
HS thảo luận theo nhóm- GV bao quát lớp và hướng dẫn HS yếu làm bài.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét- kết luận:
Đại diện mỗi nhóm nêu mỗi ý- GV hoàn thành bảng sau:
Trung du Băc Bộ
Điều kiện tự nhiên
-Nằm giữa miền núi và đồng bằng BB là một vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thổa, xếp cạnh nhau như bát úp.
Hoạt động sản xuất
+Chè và cây ăn quả ở trung du:
Có điều kiện phát triển cây ăn quả( cam, chanh, dứa) và cây công nghiệp( nhất là chè)
-Biểu tượng của vùng trung du Bắc Bộ là rừng cọ, đồi chè
+Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp:
-Để che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi, người dân ở đây đã tích cực trồng rừng, cây CN lâu năm( keo, trẩu, sở...và câu ăn quả.)
 3 Hoạt động 3: ( 10') Đồng bằng Bắc Bộ
HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
-Nêu vị trí và đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ? Xác định ĐBBB trên bản đồ ĐLTNVN.?
-ĐBBB do hệ thống phù sa của con sông nào bồi đắp nên?
-Nêu một số con sông ở ĐBBB?
Đê có tác dụng gì?
HS thảo luận theo nhóm và đại diên nhóm trả lời các câu hỏi- nhóm khác nhận xét- bổ sung.
GV kết luận chốt lại lời giải đúng. 
GV cho HS đọc ghi nhớ của bài.
C. Củng cố- dặn dò: ( 5')
GV nhận xét tiết học.
 ___________________________________
Thể dục
Động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Chim về tổ.
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác theo thứ tự, chính xác và tương đối đẹp . 
 - Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng. 
 - Trò chơi "Chim về tổ"
 II. đồ dùng dạy- học:
 - Chuẩn bị1còi; kẻ sân chơi. 
III. Hoạt động dạy - học:
A. Phần mở đầu: ( 7')
 Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học- chẩn chính đội ngũ.
 - Khởi động các khớp.
 - Chơi trò chơi tại chỗ (tự chọn).
 - GV nhận xét.
 B. Phần cơ bản: ( 20')
 HĐ1: Bài thể dục phát triển chung.
a) Ôn 7 động tác của bài thể dục .
 - GV điều khiển lớp tập 1 - 2 lần (mỗi động tác 2 x 8 nhịp) 
- GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét.
b) Học động tác điều hoà 
- GV nêu tên động tác, ý nghĩa của động tác, sau đó phân tích và hướng dẫn HS tập
- Cho cán sự hô để HS tập .
Gv hô cho cả lớp tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. 
HĐ2: Trò chơi vận động: "Chim về tổ ."
- GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích cách chơi, luật chơi. 
Sau đó cho chơi thử.
- Cho cả lớp tiến hành chơi.
 -Gv theo dõi nhận xét. Biểu dương tổ thắng cuộc.
C. Phần kết thúc: ( 8')
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
- GV giao bài tập về nhà ôn các động tác đã học . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2010_2011.doc