Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học: 2010-2011 - Hà Mạnh Trung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học: 2010-2011 - Hà Mạnh Trung

TUẦN 12

Ngày soạn: 31/10/2010

Ngày giảng:1/11/2010

Tiết 1: TẬP ĐỌC

 " VUA TÀU THUỶ" BẠCH THÁI BƯỞI.

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.( trả lời được các câu hỏi1,2,4 trong SGK).

2.Kĩ năng: -Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn , đọc đúng các tiếng khó, từ khó trong bài.

3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học.

*1.TC TV cho hs

 *2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá trả lời được câu hỏi 3 ( SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh hoạ cho bài, bảng phụ.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học: 2010-2011 - Hà Mạnh Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Ngày soạn: 31/10/2010
Ngày giảng:1/11/2010
Tiết 1: Tập đọc
 " Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.( trả lời được các câu hỏi1,2,4 trong SGK).
2.Kĩ năng: -Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn , đọc đúng các tiếng khó, từ khó trong bài.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học.
*1.TC TV cho hs
 *2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá trả lời được câu hỏi 3 ( SGK)
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ cho bài, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: 4’
- KT đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ
- Nxét, ghi điểm.
B.Bài mới.
1.GTB: 2’
- GT tranh, ghi đầu bài.
2.Luyện đọc: 12’
- Cho 1 hs khá đọc bài.
- Gọi hs chia đoạn (4 đoạn)
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn lần 1, luyện đọc từ khó 
- Cho hs đọc nối tiếp lần 2.
- Gọi hs đọc chú giải.
- Y/C hs đọc cặp đôi.
- Gọi hs trình bày.
- GV đọc mẫu lần 1.
- HD cách đọc.
3.Tìm hiểu bài:10’
* Yc hs đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời:
? Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn?
(...mồ côi cha từ nhỏ...đổi họ Bạch, được ăn học.)
? Trước khi mở công ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?(Đầu tiên anh làm thư kí...lập nhà in, khai thác mỏ...)
? Chi tiết nào cho thấy anh là người rất có chí?(Có lúc mất trắng tay...Bưởi không nản chí.)
? Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
* ý1: Bạch Thái Bưởi là người có chí.
*Yc hs đọc thầm đoạn 3, 4 trả lời:
? Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường vào thời điểm nào?(...vào lúc những con tàu của người hoa...đường sông miền bắc.)
? Bạch Thái Bưởi đã làm gì đẻ cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài?
(BTB cho người đến các bến tàu diễn thuyết.Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ " Người ta thì đi tàu ta" để khơi dậy lòng tự hào DT.)
? Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài ntn?
(...khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trồng nom.)
? Theo em nhờ đâu mà BTB đã thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu nước ngoài? (...ông biết khơi dậy lòng tự hào DT của người Việt.)
? Em hiểu thế nào là " một bậc anh hùng kinh tế"
(Là người giành được thắng lợi to lớn trong linh doanh. Là người anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà trên thương trường.....)
? Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? (...nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.)
? Em hiểu thế nào là người đương thời?
(người đương thời là những người sống cùng thời đại.)
? Đoạn 3, 4 cho em biết điều gì?
ý2: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi
? Nội dung chính của bài là gì?
- ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý trí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
4.Đọc diễn cảm: 8p
*HD đọc diễn cảm.
- Cho hs đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Yc hs tìm giọng đọc toàn bài.
- Treo đoạn luyện đọc.
+ GV đọc mẫu.
+ Cho hs luyện đọc. 
+ Cho hs thi đọc.
- Nxét cho điểm.
? Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? 
C.Củng cố - dặn dò:4’
- Nhận xét chung tiết học
- Đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 hs đọc thuộc bài
- Trả lời 
- 1hs đọc, lớp đọc thầm.
- Chia đoạn.
- 4 hs đọc nối tiếp đoạn, đọc từ khó, 
- 4 hs đọc
- Thực hiện.
- Đọc trước lớp.
- Theo dõi.
- Đọc thầm đoạn 1, 2, trả lời
 - Nxét, bổ xung.
- 2hs nêu.
- 2hs đọc
- Đọc thầm đoạn 3,4
- Trả lời.
- Nxét.
- 2hs nêu ý 2
- 2hs đọc.
- hs trả lời.
- 3 hs đọc.
- 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- 1hs nêu
- Nghe
- luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm. 
- Trả lời.
- Nghe, thực hiện
Tiết 2: Toán
 Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu : 
1.Kiến thức:Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
2. Kỹ năng: Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm.
3. Thái độ: Học sinh có ý thức học tập, thích học toán.
*1.TC TV cho hs
*2.Kiến thức trên chuẩn:HS khá . Làm bài 2 a)ý 2, b)ý 2. bài tập 4( trang67).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC
2.KTBC: 4’
- Yc lớp làm nháp, 1 HS lên bảng
1m2=...dm2, 1 dm2=...cm2, 1m2= ...cm2
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
- ghi đầu bài.
b. Tính và so sánh giá trị của 2 BT : 8’
- GV ghi bảng biểu thức:
 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Cho hs tính giá trị của 2 BT so sánh 2 giá trị biểu thức để rút ra KL:
4 x ( 3 + 5) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
b. Nhân 1 số với 1 tổng: 5’
- GV chỉ cho hs BT bên trái dấu “=” là nhân một số với một tổng, BT bên phải là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng. Từ đó rút ra KL:(như sgk)
- Viết dưới dạng BThức:
a x ( b + c) = a x b + a x c
? Dựa vào CTTQ nêu quy tắc?
3. Thực hành: 18’
Bài1(T66) : ? Nêu y/c?
- Treo bảng phụ, nói cấu tạo của bảng, HD hs tính nhẩm giá trị của a,b,c để viết vào ô trống trong bảng.
Bài 2(T66) : ? nêu y/c?
 Nhân một số với một tổng.
a. Tính bằng 2 cách
 C1: a x ( b + c)
 C2: a x b + a x c
C1: 36 x(7+3) = 36 x10 = 360
C2: 36 x7 + 36 x3 = 252 + 108 = 360
C1: 207 x(2+ 6) = 207 x 8 = 1 656
C2: 207 x2 + 207 x6 = 414 + 1242 = 1656b. 
b.Tính bằng 2 cách (theo mẫu)
C1: a x b + a x c
C2: a x ( b + c)
*5 x38 + 5 x62 = 190 + 310 = 500
5 x(38+ 62) = 5 x100 = 500
 135 x8 + 135 x2 = 1080 + 270 =1350
 135 x(8+2) = 135 x10 = 1350
Bài 3(T66) : ? Nêu y/c?
(3+5) x 4 = 8 x 4 = 32
 3 x4 + 5 x4 = 12 +20 = 32
? Nêu cách nhân 1 tổng với 1 số
( ...Nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.)
 Bài 4(T66) : 
a) 26 x11 = 26x(10+1) 
 = 26x10 + 26x1 
	= 260+26 = 286 
b) 213 x11 = 213 x(10+1)
 = 213x10 + 213x1 
 = 2130+ 213 = 2343
? Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào?
3.Củng cố - dặn dò:3’
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1hs lên bảng làm.
- Nxét.
- Làm vào nháp theo yêu cầu
- Nêu KQ và so sánh giá trị 2 BT.
- Qsát
- Nêu quy tắc, biểu thức.
- Nhiều hs nhắc lại
-Tính giá trị của BTrồi viết vào ô trống.
- Làm vào vở, nêu kq nối tiếp.
- NX sửa sai.
- Làm bài theo nhóm.
- Nxét, bổ xung.
-Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức
- Làm bài cá nhân
- Nxét.
- Làm bài theo nhóm.
- Nxét.
- Trả lời.
Nghe
Thực hiện
Tiết3: thể dục
 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯNG – BỤNG
 TOÀN THÂN VÀ THĂNG BẰNG, NHẢY CỦA 
 BÀI TD PTC ; TRề CHƠI “ MẩO ĐUỔI CHUỘT”
I. MỤCTIấU:
 1.Kiến thức: - Thực hiện được cỏc động tỏc vươn thở, tay, chõn, lưng – bụng, toàn thõn và bước đầu biết cỏch thực hiện 2 động tỏc thăng bằng, nhảy của bài thể dục phỏt triển chung.
 - Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi.
2.Kĩ năng:Thực hiện đúng đều và đẹp
3.Thái độ: Chăm chỉ dèn luyện TD TT
*1.TC TV cho HS
*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá thực hiện đẹp 2 ĐT thăng băng, nhảy
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 Địa điểm : Trờn sõn trường .Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. 
 Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 cũi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
Nội dung
Pp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 6phút
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nờu mục tiờu - yờu cầu giờ học. 
 -Khởi động: 
 +Đứng tại chỗ xoay cỏc khớp cổ chõn, cổ tay, đầu gối, hụng, vai. 
 +Chạy nhẹ nhàng trờn địa hỡnh tự nhiờn quanh sõn tập. 
 +Trũ chơi: “Trũ chơi hiệu lệnh”. 
2. Phần cơ bản:25phút
 a) Bài thể dục phỏt triển chung:
 * ễn 5 động tỏc của bài thể dục phỏt triển chung 
 +Lần 1: GV điều khiển vừa hụ nhịp cho HS tập vừa quan sỏt để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp nào cú nhiều HS tập sai. 
 +Lần 2: Mời cỏn sự lờn hụ nhịp cho cả lớp tập, GV quan sỏt để sửa sai cho HS ( Chỳ ý : Xen kẽ giữa cỏc lần tập GV nờn nhận xột) 
 * Học động tỏc thăng bằng 
 +Lần 1: 
 -GV nờu tờn động tỏc. 
 -GV làm mẫu cho HS hỡnh dung được động tỏc. 
 -GV vừa làm mẫu vừa phõn tớch giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. 
 Nhịp 1:Đưa chõn trỏi ra sau (mũi chõn khụng chạm đất) đồng thời đưa hai tay ra trước lờn cao chếch chữ V, lũng bàn tay hướng vào nhau, ngửa đầu. 
Nhịp 2: Gập chõn về trước chõn trỏi đưa lờn cao vố phớa sau, hai tay dang ngang bàn tay sấp, đầu ngửa thành tư thế thăng bằng sấp trờn chõn phải. 
Nhịp 3:Như nhịp 1. 
Nhịp 4: Về TTCB. 
Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chõ.n 
 * GV treo tranh: HS phõn tớch, tỡm hiểu cỏc cử động của động tỏc theo tranh. 
 +Lần 2: GV đứng trước tập cựng chiều với HS, HS tập riờng cỏc cử động của động tỏc hăng bằng 2 - 3 lần, khi HS thực hiện tương đối thuần thục thỡ mới cho HS tập phối hợp chõn với tay. 
 +Lần 3: GV hụ nhịp cho HS tập toàn bộ động tỏc và quan sỏt HS tập. 
 +Lần 4: Cho cỏn sự lớp lờn vừa tập vừa hụ nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dừi sửa sai cho cỏc em. 
 +Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV khụng làm mẫu chỉ hụ nhịp cho HS tập. 
 -GV điều khiển kết hợp cho HS tập ụn cả 5 động tỏc cựng một lượt (Xen kẽ mỗi động tỏc tập GV cú nhận xột).
 -Cỏn sự lớp điều khiển hụ nhịp để HS cả lớp tập.
 -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sỏt sửa chữa sai sút cho HS cỏc tổ.
 -Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho cỏc tổ thi đua trỡnh diễn. GV cựng HS quan sỏt, nhận xột, đỏnh giỏ. GV sửa chữa sai sút, biểu dương cỏc tổ thi đua tập tốt. 
* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố .
 b) Trũ chơi : “Mốo đuổi chuột”
 -GV tập hợp HS theo đội hỡnh chơi. 
 -Nờu tờn trũ chơi. 
 -GV giải thớch cỏch chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đỳng quy định của trũ chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chớnh thức và cú hỡnh phạt vui vớ những HS phạm luật.
 -GV quan sỏt, nhận xột, biểu dương những HS chơi tự giỏc, tớch cực và chủ động. 
3. Phần kết thỳc:6phút
 -HS đứng vỗ tay và hỏt. 
 -Thực hiện cỏc động tỏc thả lỏng. 
 -GV cựng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 -GV hụ giải tỏn. 
-Lớp trưởng tập hợp lớp bỏo cỏo. 
========
5GV ========
========
-HS đứng theo đội hỡnh 3 hàng ngang.
 5GV
-Học sinh 3 tổ chia thành 3 nhúm ở vị trớ khỏc nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
5GV
= ==
= 5GV ==
= ==
= ==
= ==
 ... t
- Quan sát
- Quan sát hình 4(T11)
- 1hs trả lời
- Nghe QS 
- 4 học sinh đọc ghi nhớ 
- Tập khâu mũi thường trên giấy ô li
- Nghe
- Thực hiện
Tiết2: luyện toán
 Mục tiêu :
 1.Kiến thức: - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
 - Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông.
 2.Kĩ năng:- Biết được1 dm2 = 100cm2 bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lai 
3.Thái độ: Yêu thích môn học
*1.TC TV cho hs 
 *2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá Làm bài tập 4, 5 (tr 64).
Tiết3: luyện tv
Mục tiêu:
1.kiến thức: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến Vơí người thân theo đề bài trong SGK.
 2.Kĩ năng: - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học
*TC TV cho hs
 *2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá Đóng vai trao đổi trước lớp. 
Ngày soạn:4/11/2010
Ngày giảng:5/11/2010
Tiết1: Tập Làm Văn
Kể chuyện ( kiểm tra viết)
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:HS thực hành viết một bài văn kể chuyện theo yêu cầu đề bài, có nhân vật , sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
2.Kĩ năng:- Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật. Trỡnh bày sạch sẽ.Độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu ).
3.Thái độ: Nghiêm túc trật tự khi làm bài
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng lớn viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC
III. hoạt động dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KT bài cũ :5’
- Kiểm tra vở, bút
2. HDHS thực hành viết :30’
- Ra đề :
– Đề 1: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu
– Đề 2: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi (chú ý mở bài theo cách gián tiếp)
– Đề 3: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (chú ý kết bài theo lối mở rộng)
3. Thu bài - Nhận xét 
4.CC - DD: 
Nhận xột tiết học 
- HS kiểm tra chéo.
- HS chọn 1 trong 3 đề để làm bài.
- Nộp bài
Tiết2: Toán
Luyện tập
I. MụC tiêu :
1.Kiến thức:- Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số
2.Kĩ năng:- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số 
( BT 1;2 cột 1,2;3)
3.Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài
*1.TC TV cho hs
*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá làm BT 4
II. CHUẨN BỊ :
Bảng phụ, vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
 -Gọi 2 HS lờn bảng cho làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm của tiết 59 , kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khỏc .
 -Chữa bài , nhận xột và cho điểm HS .
3.Bài mới : ( 30’ )
 a) Giới thiệu bài 
 -Nờu yờu cầu của tiết học rồi ghi tờn lờn bảng .
 b) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
 -Yờu cầu HS tự đặt tớnh rồi tớnh .
-GV chữa bài và yờu cầu HS nờu rừ cỏch tớnh của mỡnh .
 -Nhận xột , cho điểm HS .
 Bài 2 : 
-Kẻ bảng số như bài tập lờn bảng , yờu cầu HS nờu nội dung của từng dũng trong bảng .
 -Làm thế nào để tỡm được số điền vào ụ trống trong bảng ?
 -Điền số nào vào ụ trống thứ nhất ?
 -Yờu cầu HS điền tiếp vào cỏc phần ụ trống cũn lại .
- GV nhận xột bài làm của HS
 Bài 3: 
 -Gọi 1 HS đọc đề bài .
+ Bài toỏn cho biết gỡ ?
+ Bài toỏn yờu cầu em làm gỡ ?
 -Yờu cầu HS tự làm bài .
Bài giải
Số lần tim người đú đập trong 1 giờ là :
75 x 60 = 4500 ( lần )
Số lần tim người đú đập trong 24 giờ là
4500 x 24 = 108 000 ( lần )
Đỏp số : 108 000 lần
 -GV nhận xột , cho điểm HS. 
Bài 4: Dành cho HS khỏ giỏi
 -Yờu cầu HS đọc đề bài sau đú tự làm bài. 
+ Bài toỏn cho em biết gỡ ?
+ Bài toỏn yờu cầu em phải làm gỡ ?
+ Muốn tỡm được số tiền bỏn đường ta làm thế nào ?
- GV yờu cầu HS giải bài toỏn.
 -Chữa bài và cho điểm HS .
 Bài 5: Bỏ
 4.Củng cố, dặn dũ : ( 5’ )
 -Củng cố giờ học 
 -Dặn dũ HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau .
- 2 HS lờn bảng làm bài , HS dưới lớp theo dừi để nhận xột .
 53 35
 x 23 x 14
 159 140
 106 35
 1219 490 
-HS nghe .
-3 HS lờn bảng làm bài , HS cả lớp làm vào vở .
- HS giải thớch.
-Dũng trờn cho biết giỏ trị của m , dũng dưới là giỏ trị của biểu thức : m x 78 
-Thay giỏ trị của m vào biểu thức để tớnh giỏ trị của biểu thức này , được bao nhiờu viết vào ụ trống tương ứng .
-Với m = 3 thỡ a x 78 = 3 x 78 = 234 , vậy điền vào ụ trống thứ nhất số 234.
-HS làm bài sau đú đổi chộo vở để kiểm tra bài của nhau .
-HS đọc .
+ Một phỳt tim đập khoảng 75 lần.
+ Tớnh số lần tim đập trong 24 giờ.
-2 HS lờn bảng , HS cả lớp làm vào vở.
Bài giải
24 giờ cú số phỳt là :
60 x 24 = 1440 ( phỳt )
Số lần tim người đú đập trong 24 giờ là:
75 x 1440 = 108 000 ( lần )
Đỏp số : 108 000 lần
-1 HS đọc bài toỏn.
+ Bài toỏn cho em biết cửa hàng bỏn được 13kg đường loại 5200 đồng và 18kg đường loại 5500đồng.
+ Tỡm số tiền thu được sau khi bỏn hết số đường.
+ Chỳng ta phải tỡm số tiền bỏn mỗi loại đường.
- HS giải.
Bi giải
Số tiền bỏn đường loại 5200 đồng là:
5200 x 13 = 67600 ( đồng )
Số tiền bỏn loại đường 5500 đồng là :
5500 x 18 = 99000 ( đồng )
Số tiền bỏn cả hai loại đường là:
67600 + 99000 = 166600 ( đồng )
Đỏp số: 166600 đồng
-HS cả lớp.
Tiết3: Địa lí
Đồng bằng Bắc Bộ
I. MụC tiêu :
1.Kiến thức:- Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ.
 + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta.
 + Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
 + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.
 2.Kĩ năng:+ Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bấc Bộ trên bản đồ.
- Chỉ được một số sông chính trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam.Sông Hồng và sông Thái Bình
3.Thái độ:- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người
*1.TC TV cho hs
*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá chỉ được đồng bằng BB trên lược đồ
ii. đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông
IiI. hoạt động dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ :5’
- Chỉ bản đồ : dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, TP Đà Lạt
- Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ ?
2. Bài mới:30’
H Đ 1: 10’
a. HD xem lược đồ SGK và bản đồ Địa lí tự nhiên VN
- Yêu cầu 3 HS lên bảng chỉ vị trí của ĐB Bắc Bộ trên bản đồ
- HDHS : ĐB Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
+ ĐB Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên ?
+ ĐB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta ?
+ Địa hình của ĐB có đặc điểm gì ?
- HD quan sát hình 2 để nhận xét
HĐ2:20’ Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ
- Gọi HS đọc mục 2 và TLCH :
+ Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ?
- Tìm trên bản đồ sông Hồng và sông Thái Bình
- GV mô tả sơ lược về sông Hồng.
+ Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, hồ, ao thường như thế nào ?
* Yêu cầu thảo luận nhóm TLCH :
+ Người dân ĐB Bắc Bộ đắp đê ở ven sông để làm gì ?
+ Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
+ Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho SX ?
- Tổ chức cho HS trả lời, GV chốt ý và tổng kết bài
3. CC-DD: 5’
- Gọi HS nêu ghi nhớ
- Gọi HS lên chỉ bản đồ và mô tả về ĐB Bắc Bộ 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 12
- 2 em lên chỉ bản đồ.
- 1 em trả lời.
HĐ1: Cả lớp
- Quan sát lược đồ
- Xác định vị trí ĐB Bắc Bộ
– do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp
– thứ 2 sau ĐB Nam Bộ
– thấp, bằng phẳng, sông chảy ở ĐB thường uốn lượn quanh co, nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân
Cá nhân
– vì có nhiều phù sa nên nước quanh năm có màu đỏ g sông Hồng
- 2 em lên chỉ bản đồ.
- Lắng nghe
– Nước sông lên rất nhanh gây ngập lụt.
HĐ3: Nhóm 4 em
– ngăn lũ lụt
– cao, vững chắc, dài hàng nghìn km. Tuy nhiên, đê làm cho phần lớn diện tích ĐB không được bồi đắp tạo nên nhiều vùng đất trũng.
– đào nhiều kênh, mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng
- HS trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 2 em nêu.
– Mùa hạ mưa nhiều g nước sông dâng nhanh g gây lũ lụt g đắp đê.
- Lắng nghe
Tiết4: Khoa học
Nước cần cho sự sống 
I. MụC tiêu :
 1.Kiến thức:- Nêu được vai trò của nước trong SX nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt:
- Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy được từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
2.Kĩ năng: Nắm được nước sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
3.Thái độ: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
*1.TC TV cho hs
*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá nêu được cách sử dụng nước tiết kiệm.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 50 - 51 SGK
- Giấy khổ lớn, băng keo, bút dạ
- Sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước
iii. Hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ :5’
- Gọi HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong TN một cách đơn giản rồi trình bày
2. Bài mới:30’
HĐ1:15’ Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật
- Yêu cầu HS nộp các tư liệu, tranh ảnh sưu tầm được
- Giao việc cho từng nhóm
– N1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v cơ thể người
– N2: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v động vật 
– N3: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v thực vật
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 50 SGK.
HĐ2:15’ Tìm hiểu vai trò của nước trong SX nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí
- GV nêu câu hỏi : 
+ Con người còn cần nước vào những việc gì khác ?
- GV ghi bảng.
- GV cùng HS thảo luận phân loại các nhóm ý kiến.
– Con người sử dụng nước trong vui chơi, giải trí
– Con người sử dụng nước trong SXCN
– Con người sử dụng nước trong SXNN
3.CC-DD: 5’
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 25
- 2 em lên bảng.
- Nhóm 10 em
- Nhóm trưởng thu và nộp GV.
- Các nhóm nhận lại tư liệu, tranh ảnh có liên quan cùng với giấy, băng keo, bút dạ.
- Các nhóm thảo luận với các tư liệu và nghiên cứu mục Bạn cần biết trình bày trên giấy.
- 3 nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Mỗi HS đưa ra 1 ý kiến.
- HS thảo luận và phân chúng vào 4 nhóm.
- HS nêu ví dụ minh họa cho từng nhóm.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
Tiết5: sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2010_2011_ha.doc