Tiết 1:
Toán
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm cách quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp chọn một số cho trước làm MSC )
2. Kỹ năng : Củng cố quy đồng mẫu số.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh sự nhanh nhạy trong đoán mẫu số chung nhỏ nhất bằng cách xét mẫu số này mẫu số kia.
II. Chuẩn bị :
- GV : VBT, SGK, bảng phụ.
- H : VBT, SGK , bảng con.
III. Các hoạt động :
DẠY NGÀY THỨ HAI : 16 / 2 / 2009 Tiết 1: Toán QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm cách quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp chọn một số cho trước làm MSC ) 2. Kỹ năng : Củng cố quy đồng mẫu số. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh sự nhanh nhạy trong đoán mẫu số chung nhỏ nhất bằng cách xét mẫu số này ! mẫu số kia. II. Chuẩn bị : GV : VBT, SGK, bảng phụ. H : VBT, SGK , bảng con. III. Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : Luyện tập. ( 4’ ) Sửa bài tập về nhà : + Bài 3 : Sửa bảng lớp - Nêu cách quy đồng phân số? - Quy đồng phân số và ? ® Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài : ( 1’ ) Quy đồng mẫu số các phân số (tt) ® Ghi bảng tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động( 32’ ) Hoạt động 1:Hướng dẫn chung MT: Nắm cách quy đồng mẫu số hai phân số. PP: Thực hành, thảo luận . a) Quy đồng mẫu số: Quy đồng mẫu số hai phân số: và . Nhận xét hai mẫu số của hai phân số? Cho H tự quy đồng mẫu số bằng cách lấy mẫu số chung là 12. Như vậy quy đồng mẫu số và được và . b) Quy tắc: Gợi ý cho H tự nêu cách quy đồng mẫu số trong trường hợp mẫu của phân số này! mẫu của phân số kia. GV nhận xét rút ra kết luận. Hoạt động 2: Luyện tập. MT: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức. PP: Luyện tập, thực hành. Luyện tập Bài 1: Làm VBT. Làm tương tự với các bài còn lại. GV theo dõi sửa bài. Bài 2: Làm VBT. H tự nhận xét để tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số và với MSC là 24. Hướng dẫn H làm bài b tương tự bài a. Hoạt động 3: Củng cố. MT: Củng cố, khắc sâu kiến thức. PP: Động não, thi đua. Quy đồng mẫu số sao cho mẫu số chung nhỏ nhất? ® Giáo dục: Quy đồng mẫu số cách nào ra mẫu số đơn giản nhất 5. Tổng kết – Dặn dò : Học ghi nhớ Chuẩn bị : “ Luyện tập”. Nhận xét tiết học. Hát H nêu . Hoạt động nhóm. Phân số: và . Nhận thấy: 12 = 6 ´ 2. Do đó MSC có thể là 12. Quy đồng phân số: và giữ nguyên phân số . H có thể nêu: + Bước 1: Tìm số lần gấp nhau giữa hai mẫu số. + Bước 2 : Nhân tử số và mẫu số của phân số có mẫu số bé với số lần gấp ấy để được một phân số mới cùng với mẫu số của phân số kia. Cho H nhắc lại nhiều lần. Hoạt động lớp, cá nhân. Nêu lại quy tắc quy đồng mẫu số trong trường hợp mẫu của phân số này ! mẫu của phân số kia. Thực hiện: a/ và ( MSC: 10 ) ; b/ ; c/ ; d/ ; Vì 24 : 6 = 4 ; 24 : 8 = 3 Nên và Quy đồng mẫu số và được và và Hoạt động cá nhân Mẫu số chung 24 ´ 10 = 240 Tìm mẫu số chung nhỏ nhất: 120 vừa chia hết cho 24 vừa chia hết cho 10. , Lịch sử ÔN TẬP. Mục tiêu : Kiến thức : H biết: Từ bài 7 đến bài 19, tìm hiểu 4 giai đoạn: Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần và Nước Đại Việt buổi đầu thời Lý. 2. Kỹ năng : Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. Thái độ : Tự hào lịch sử dân tộc. Chuẩn bị : GV : Bảng thời gian trong SGK phóng to. HS : SGK. Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Văn Lang và khoa học thời Lê. ( 4’ ) Kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu trong văn học giai đoạn này? Hãy nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả các công trình đó? Ghi nhớ. Nhận xét, cho điểm. Giới thiệu bài : ( 1’ ) Ôn tập. Phát triển các hoạt động : ( 32’ ) Hoạt động 1: Ôn lại các sự kiện từ 938 ® Thế kỉ XVI. MT: Nắm các sự kiện lịch sử từ 938 ® TK XVI. PP : Thảo luận, giảng giải. GV treo bảng thời gian. 938 1009 1226 1400 TKXVI Hoạt động 2: Ôn lại các thời kì Lý, Trần, Lê. MT: Nắm các sự kiện lịch sử vào các thời kì Lý, Trần, Lê. PP: Đàm thoại, giảng giải. Nhà Lý ra đời trong thời gian nào? Do ai đứng đầu? Đóng đô ở đâu? Nhà Trần ra đời vào thời gian nào? Tên gọi lúc đó là gì? Nhà Lê ra đời vào năm nào, đóng đô ở đâu? Hãy kể lại một sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước mà em nhớ và thích nhất. Em biết gì về Nguyễn Trải. Hãy nêu những hiểu biết của em về ông. Hoạt động 3: Củng cố. Trong các vị vua em thích vua nào? Hãy nêu hiểu biết của em về vị vua đó. 5. Tổng kết – Dặn dò : Xem lại bài Chuẩn bị: Trịnh _ Nguyễn phân tranh. Hát H nêu Hoạt động nhóm đôi. H quan sát và điền vào. Chiến thắng nhà Lý nhà Trần Hồ Quý Ly Bạch Đằng chuẩn bị thành lập lập nhà Hồ Dời đô 938 1009 1226 1400 TKXVI Hoạt động lớp, cá nhân. Nhà Lý ra đời vào năm 1010, đóng đô ở Hoa Lư sau chuyển ra Thăng Long. Đứng đầu là Lý Công Uẩn ( Lý Thái Tổ ). Năm 1226 Nhà Trần thành lập. Tên nước là Đại Cồ Việt. Năm 1428 Lê Lợi lên ngôi vua, bắt đầu thời nhà Lê, đóng đô ở Thăng Long. H kể. H nêu. H nêu. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu : Kiến thức: H tìm được câu chuyện đã nghe đã đọc về cuộc đầu tranh giữa cái đẹp với cái xấy, cái thiện với cái ác. Kỹ năng: Biết kể lại có cốt truyện rõ ràng làm người nghe hiểu được kể tự nhiên, bằng ngông ngữ và cách diễn đạt của mình. Thái độ: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mình chọn kể. II. Chuẩn bị : GV : Tranh, ảnh minh họa 1 số truyện. HS : Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý chính. III. Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: ( 1’ ) 2. Bài cũ: Con vịt xấu xí. ( 4’ ) H kể chuyện. Nêu ý nghĩa câu chuyện? Nhận xét. 3. Giới thiệu bài : ( 1’ ) Tiết học hôm nay các em sẽ kể lại những câu chuyện đã nghe, đã học về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. 4. Phát triển các hoạt động( 32’ ) Hoạt động 1: Hướng dẫn H hiểu yêu cầu đề bài. MT: Tìm và kể lại được câu chuyện có cốt truyện rõ ràng bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình. PP: Thực hành, kể chuyện. GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài. GV nhắc H chú ý kể chuyện theo trình tự: + Đầu tiên các em phải giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhận vật trong câu chuyện) em chọn kể, cho biết em đã nghe, đã đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào. + Phần kể chuyện phải đủ 3 phần: + Cách kể phải tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh đông, hấp dẫn. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. MT: Kể rõ ràng, tự nhiên. PP: Kể chuyện. GV chia nhóm. GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ H kể. Thi kể chuyện _ bình chọn H kể hay. GV và cả lớp nhận xét. 5. Tổng kết – Dặn dò : Nhận xét tiết học. Về tập kể. Chuẩn bị: “Kể lại những hoạt động em đã tham gia để góp phần giữ cho xóm làng, đường phố, trường học xanh, sạch đẹp”. Hát 3 H H nêu. Hoạt động cá nhân. H đọc đề. H đọc thầm đề bài. Đọc gợi ý trong SGK. Chọn câu chuyện _ nêu tên câu chuyện. Hoạt động nhóm. H kể chuyện trong nhóm. Trao đổi về ý nghĩa chuyện. Mỗi nhóm cử đại diện kể _ sau khi kể xong trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung câu chuyện. Toán LUYỆN TÂP. I. Mục tiêu : Kiến thức: Cũng cố về quy đồng mẫu số hai phân số. Kỹ năng: Bước đầu quy đồng mẫu số ba phân số (trong trường hợp đơn giản). Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : GV : SGK, VBT. HS : SGK, VBT, bảng con. III. Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : Quy đồng mẫu số các phân số. ( 4’ ) H nêu cách quy đồng mẫu số các phân số. Sửa bài tập về nhà. ® GV nhận xét ghi điểm. 3. Giới thiệu bài : ( 1’ ) Luyện tập. ® Ghi bảng tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động: ( 32’ ) Hoạt động 1: Ôn tập MT: Củng cố về rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. PP: Thảo luận, đàm thoại, thực hành. Bài 1: Bảng con. GV yêu cầu H nêu cách quy đồng mẫu số các phân số và làm bài. Bài 2: Bảng + vở. GV lưu ý H : Quy đồng mẫu số 3 phân số như hai phân số nhưng mẫu số chung là tích của ba mẫu số. Bài 3: Bảng + vở. Hướng dẫn H tự làm và sửa bài. GV nhận xét kết luận. Hoạt động 2: Củng cố. MT: Củng cố khắc s6au kiến thức. PP: Thi đua. Thi đua. 5. Tổng kết – Dặn dò : Làm bài tập 5/ 30. Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học. Hát H nêu. Bài 3: Bảng lớp. Quy đồng: và ; Hoạt động lớp. a/ và MSC : 8 ´ 5 = 40 ; b/ và MSC : 45 ; c/ Làm tương tự bài a. d/ Làm tương tự bài b. H sửa bài. a/ MSC : 3 ´ 4 ´ 5 = 60 ; b/ Làm tương tự bài a. H sửa bài. H đọc đề bài để nhận thấy: 70 : 2 = 35 ; 70 : 10 = 7 ; 70 : 7 = 10 Từ đó tìm cách quy đồng mẫu số các phân số đã cho về phân số có mẫu số là 70. Hoạt động nhóm. Quy đồng mẫu số các phân số sau ( với mẫu số chung nhỏ nhất). Þ Luyện từ và câu MRVT: CÁI ĐẸP. I. Mục tiêu : Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. Kỹ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. Thái độ: Bồ dưỡng cho H thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu. II. Chuẩn bị : GV : Từ điển học sinh, hoặc vài trang sa ... vi phạm các công trình công cộng. II. Chuẩn bị : GV : Tranh phóng to của SGK. H : SGK đạo đức 4. III. Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào? ® GV nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài: ( 1’ ) Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. Là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường các em cần phải có thái độ, việc làm tích cực để bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng. ® GV ghi bảng tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động( 32’ ) Hoạt động 1: Thảo luận tình huống. MT: Giáo dục H phải biế giữ gìn các công trình công cộng. PP: Thảo luận nhóm GV đưa tranh tình huống (SGK) đã được phóng to lên bảng. 1 H đọc phần nội dung dưới bức tranh. H thảo luận và trình bày ý kiến của nhóm. GV kết luận: Nhà văn hóa thôn là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. Hoạt động 2: Bài tập 1. MT: H hiểu mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. PP: Quan sát, thảo luận. GV giao cho từng cặp H quan sát, thảo luận, sau đó ghi Đ vào ô dưới tranh vẽ việc làm đúng, chữ S dưới tranh vẽ việc làm sai và giải thích. GV đưa ra phương án đúng của bài tập. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. MT: H biết có thái trân trọng tài sản cung của xã hội, tôn trọng sức lao động của con người. PP: Đàm thoại, giảng giải. GV yêu cầu H kể về: + Những công trình công cộng ở địa phương và lợi ích của chúng. + Những hành động bảo vệ, giữ gìn hay vi phạm, phá hoại những công trình đó mà em biết. + Tình trạng của những công trình đó. GV nhận xét chung. Hoạt động 4: Củng cố. Kể những hành vi, việc làm nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng. 5. Tổng kết – Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò: Các tổ H điều tra về các công trinh công công ở địa phương (BT4). Chuẩn bị: Giữ gìn các công trình công cộng (tt) Hát 2 H trả lời. Hoạt động nhóm. H quan sát và thảo luận. H thảo luận nhóm đôi, và nêu lý do lựa chọn cách ứng xử. H thảo luận nhóm và làm bài tập. H sửa bài, tranh luận ý kiến trước lớp. Hoạt động cá nhân, lớp. H trình bày. H trả lời. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu : Kiến thức: Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã được thầy (cô) chỉ rõ. Kỹ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu chữa. Thái độ: Nhận thức được cái hay của bài được thầy (cô) khen. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ, phấn màu. Phiếu học tập. HS : Bài kiểm tra (tuần 20) III. Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: ( 1’ ) Bài cũ: ( 4’ ) Phát bài kiểm tra. 3. Giới thiệu bài: ( 1’ ) Trả bài văn “Tả đồ vật” 4. Phát triển các hoạt động( 32’ ) Hoạt động 1: GV nhận xét chung về kết quả bài viết. ¥ MT: Nhận thức đúng về lồi trong bài viết của bạn và của mình. ¥ PP: Phân tích. Treo bảng phụ. Nhận xét kết quả làm bài. + Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt. ® Ví dụ cụ thể. + Hạn chế: 1 vài ví dụ. Thông báo điểm số (G , K , TB , Y) Hoạt động 2: Hướng dẫn H sửa bài. ¥ MT: Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu trong bài viết của mình. ¥ PP: Thực hành. a) Hướng dẫn từng H sửa lỗi. Phát phiếu học tập. Theo dõi, kiểm tra H làm việc. b) Hướng dẫn chữa lỗi chung. GV treo bảng phụ. GV chữa, nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố. ¥ MT: Nhận thức được cái hay, cái đẹp của bài tiêu biểu. ¥ PP: Phân tích, thảo luận. Đọc đoạn, bài văn hay. Nhận xét. 5. Tổng kết – Dặn dò : Nhận xét tiết. Hoàn thiện bài văn gửi báo tường hay đăng báo. Chuẩn bị: “Luyện tập tả các bộ phận của cây cối” Hát Hoạt động lớp. H đọc đề bài. Hoạt động lớp, cá nhân. Đọc lời nhận xét. Đọc phần chỉ lời. Viết các lồi trong bài vào phiếu học tập theo từng loại (CT, từ, câu, diễn đạt, ý) 1 sửa lỗi. Đổi bài làm và phiếu học tập cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. H đọc 1 số lỗi điển hình về CT, dùng từ, đặt câu, ý (bảng phụ). H làn lượt lên bảng sửa từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. Trao đổi về bài chứa trên bảng. H viết vào vở. Hoạt động lớp, nhóm. Trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, đáng học tập. Rút kinh nghiệm. Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : Kiến thức : Củng cố về so snah1 hai phân số cùng mẫu số và so sánh phân số với 1. Kỹ năng : Thực hành so sánh hai phân số trong trường hợp phức tạp hơn. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : GV : Vở bài tập, SGK HS : Vở bài tập, SGK, bảng con. III. Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: ( 1’ ) 2. Bài cũ: Luyện tập chung( 4’ ) Hỏi: nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số? 3. Giới thiệu bài : ( 1’ ) Luyện tập Ghi bảng tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động( 32’ ) Hoạt động 1: Luyện tập MT: Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số và so sánh phân số với 1 . PP: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Miệng. Bài 2: Miệng. Bài 3: Vở. Bài 4: Vở Bài 5: Vở GV hướng dẫn H dựa vào cách so sánh phân số với 1 . Hoạt động 2: Củng cố MT: Củng cố và khắc sâu kiến thức. PP: Thi đua, vấn đáp. Thi đua: Þ Giáo dục: cẩn thận. 5. Tổng kết – Dặn dò : Làm bài tập về nhà 3c, d/ 33 Chuẩn bị: “So sánh hai phân số khác mẫu số” Nhận xét tiết học Hát Bài 3: Bảng, viết phân số có mẫu bằng 5 và bé hơn 1 Hoạt động cá nhân. H tự làm và sửa bài. Xếp thứ tự từ bé đến lớn: Xếp thứ tự từ lớn đến bé (làm ngược lại). H tự nêu, lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, nhóm. H nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số? Ví dụ. H nêu cách so sánh phân số với 1 ? Ví dụ. Xếp thứ tự từ bé đến lớn: Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tt ). I. Mục tiêu : Kiến thức: Nhận biết được một số tiếng ồn. Kỹ năng: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. Thái độ: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II. Chuẩn bị : GV : Tranh, SGK. HS : Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và về việc phòng chống. III. Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ: Âm thanh trong cuộc sống. ( 4’ ) Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống? Nêu những âm thanh mà em thích và không thích? Vì sao? Việt ghi lại âm thanh có ích lợi gì? GV nhận xét, tuyên dương 3. Giới thiệu bài : ( 1’ ) Âm thanh trong cuộc sống (tt) 4. Phát triển các hoạt động( 32’ ) Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn MT: Nhận biết được một số tiếng ồn. PP : Trực quan, thảo luận. Treo tranh SGK/88. GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và chúng ta muốn ghi lại được để thưởng thức. Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích (chẳng hạn tiếng ồn) và chúng ta cần phải tìm cách phòng tránh. GV giúp H phân loại những tiếng ồn chính và H nhận thấy hầu hết các tiếng ồn. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. MT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. PP: Trực quan, thảo luận. Yêu cầu H đọc và quan sát tranh trong SGK trang 88 và tranh ảnh do các em sưu tầm. Em biết các biện pháp chống tiếng ồn kể trên được vận dụng ở đâu? Khi nào? Có cách chống tiếng ồn nào khác mà em biết? GV ghi lại trên bảng giúp H ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn. ® Kết luận: Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược, có hại cho tai, Vì vậy cần có những biện pháp chống tiếng ồn như: + Có những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng. + Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai. Hoạt động 3: Nói về các việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. MT: Có ý thức và thực hiện được được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. PP: Thảo luận, đàm thoại. GV nhận xét. 5. Tổng kết – Dặn dò : Xem lại bài. Chuẩn bị: “ Aùnh sáng”. GV nhận xét tiết học. Hát H nêu Hoạt động nhóm, lớp. H làm việc theo nhóm: Quan sát tranh và nêu các âm thanh gây ra tiêng ồn do đâu. H bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi H sinh sống. Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp. đếu do con người gây ra. Hoạt động nhóm,lớp. H đọc và quan sát tranh H thảo luận theo nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. H trả lời Hnêu H nghe. Hoạt động nhóm, lớp. H thảo luận nhóm về những việc các em nên/ không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng khác. Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp.
Tài liệu đính kèm: