Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học: 2011-2012 - Vi Văn Hùng

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học: 2011-2012 - Vi Văn Hùng

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 31: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (Tiết 2).

I/ Mục tiêu:

• Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.

• Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

• Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.

* THGDBVMT : Qua bài học giúp HS biết được tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Phiếu thảo luận nhóm.

* HS: VBT Đạo đức.

III/ Các hoạt động dạy và học:

 

doc 39 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 396Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học: 2011-2012 - Vi Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 31: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (Tiết 2).
I/ Mục tiêu:
Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
* THGDBVMT : Qua bài học giúp HS biết được tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đọc thuộc ghi nhớ
- Gv nhận xét.
3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài : 
 3.2.Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm trả lời phiếu bài tập - Gv yêu cầu Hs chia nhóm, thảo luận và làm bài tập.
Bài tập: Viết chữ T vào ô em tán thành và chữ K vào ô em không tán thành.
a) Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật của gia đình.
b) Chỉ chăm sóc những loại cây do con người trồng.
c) Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng.
d) Thỉnh thoảng tưới nước cho cây cũng được.
e) Cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục.
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
=> Cần phải chăm sóc tất cả các con vật nuôi, những cây trồng có lợi.
 Chăm sóc cây trồng phải thường xuyên liên tục mới có hiệu quả.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để xử lí tình huống.
- Gv yêu cầu các nhóm Hs thảo luận và xử lí các tình huống sau.
+ Tình huống 1: Hai bạn Lan và Đào đi thăm vườn rau. Thấy rau ở nhà vườn mình có sâu, Đào nhanh nhẹn ngắt hết những chiếc lá có sâu và vứt sang chỗ khác xung quanh. Nếu là Lan, em sẽ nói gì với Đào?
+ Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi giấu không cho mọi người biết gà nhà mình bị dịch cúm. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây lan dịch cúm gà?
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv nhận xét chốt lại : Vật nuôi, cây trồng có vai trò quan trọng đối với đời sống của con người. Vì vậy chúng ta cần biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi một cách thường xuyên.
4.Củng cố :
- Nhận xét bài học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập. 
- Hát.
- Hs chia nhóm thảo luận và làm bài tập.
- Các nhóm lên trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nghe phổ biến
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- HS nghe.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 91,92 : Bác sĩ Y- éc- xanh.
I/ Mục tiêu :
TẬP ĐỌC:
Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
Hiểu được nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh(sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại). Nói lên sự gắn bó của Y-éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)
B. KỂ CHUYỆN
Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách,dựa theo tranh minh hoạ
II/ Chuẩn bị :	
Giáo viên : Ảnh bác sĩ Y-ec -xanh. Tranh minh họa bài kể chuyện, bảng phụ viết sẵn câu để luyện đọc.
Học sinh : SGK
III/ Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định lớp: 
2 .Kiểm tra bài cũ : 
- Mời 2 HS đọcthuộc lịng bài : “Một mái nhà chung” và trả lời câu hỏi 1,nội dung bài. 
- GV nhận xét ghi điểm.
3 .Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: Qua tranh minh họa, GV giới thiệu bài tập đọc : “Bác sĩ Y- éc- xanh”.
- GV ghi đề bài lên bảng.
 3.2. LUYỆN ĐỌC.
a.GV đọc mẫu
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
* Luyện đọc từng câu:
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu (GV theo dõi để giúp HS sửa lỗi phát âm).
- GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và luyện cho các em phát âm đúng chuẩn.
- Tiến hành tương tự với những câu còn lại.
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài này gồm mấy đoạn ? 
- GV khẳng định:
Đoạn 1: “Bà khách  bệnh nhiệt đới”.
Đoạn 2: “Y- éc- xanh  làm bà chú ý”.
Đoạn 3: “Bà khách  bình yên”.
Đoạn 4: “Hai người  lên bờ cát”.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Kết hợp giải nghĩa từ: Y- éc- xanh (Giáo viên nói thêm về Y- éc- xanh như SGV tr 207) , ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân. 
-Y/C HS đặt câu với từ:ngưỡng mộ ,dịch hạch.
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi giữa các cụm từ. (HS nêu)
- GV nhận xét, khen nhóm có cách ngắt hơi đúng.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp (lần 2).
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 4 trong 3 phút.
- GV đến từng nhóm để quan sát.
* Thi đọc giữa các nhóm:
Mời các nhóm tham gia đọc.
 3.3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI
* Đoạn 1: 
- Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y- éc- xanh?
 Đoạn 2: 
- Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y- éc- xanh là người như thế nào?
- Trong thực tế, vị bác sĩ có khác gì so với trí tưởng tượng của bà?
* Đoạn 3 và 4:
- Vì sao bà khách nghĩ là Y- éc- xanh quên nước Pháp? 
- Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y- éc- xanh?
- Bác sĩ Y- éc- xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang. Vì sao?
- Nêu nội dung bài?
- Gv chốt lại và ghi bảng.
 3.4: LUYỆN ĐỌC LẠI
- Gọi 1 số HS đọc lại với yêu cầu nâng cao hơn.
- Đọc ngắt, nghỉ hơi đúng .
- Đọc diễn cảm.
-Gv đọc mẫu
* Tổ chức thi đọc hay. 
GV tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay sau mỗi lần đọc.
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài.
KỂ CHUYỆN
- GV giao nhiệm vụ: 
Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ dựa vào tranh minh họa, nhớ lại nội dung, để kể lại toàn bộ câu chuyện “Bác sĩ Y- éc- xanh” theo lời của nhân vật (bà khách). 
- Hướng dẫn kể chuyện theo lời của nhân vật (bà khách).
a) Mời 1 HS nêu yêu cầu, trước khi kể cần nói rõ kể bằng lời của nhân vật (bà khách) là thế nào? 
b) Hướng dẫn học sinh quan sát kĩ từng tranh và gọi HS nói nhanh nội dung của từng tranh. HS nhẩm kể chuyện. 
c) Từng cặp HS tập kể câu chuyện theo lời của nhân vật (bà khách).
d) Cho 4 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của nhân vật.
e) Cho HS thi kể trước lớp.
* Sau mỗi lần HS kể, cả lớp và GV nhận xét về nội dung, điễn đạt và cách thể hiện.
d) Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
4.Củng cố :
-Câu chuyện muốn nói lên điều gì ?	
+ Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: 
+ Về nhà kể lại câu chuyện bằng lời của nhân vật (bà khách) cho người thân nghe. 
+ Chuẩn bị :Xem trước bài “Bài hát trồng cây”
- Hát
- 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
- HS nghe.
- Nhắc lại đề bài
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi để phát hiện lỗi do phát âm.
- HS nhận xét và nêu lên từ bạn đọc chưa rõ, chưa chính xác.
- HS luyện đọc từ.
- 4 đoạn
- 4 HS đọc. Nh.xét.
- HS luyện đọc câu có nhiều dấu phẩy.
- HS nêu phần chú giải.
- HS tập đặt câu với “ ngưỡng mộ, dịch hạch”.
- HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra cách ngắt nghỉ hơi (dùng bút chì làm dấu trong sách)
- Đại diện nhóm đọc câu.
- Một HS lên sổ dọc thể hiện cách ngắt hơi trên bảng phụ.
-Vài HS đọc lại câu.
- 4HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS luyện đọc nhóm 4.
- 2 nhóm Hs tham gia.
- 1HS đọc
- Vì ngưỡng mộ,vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc –xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.
- 1HS đọc
- Người ăn mặc sang trọng,dáng điệu quý phái.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- 1HS đọc
- Vì bà thấy ông không có ý định trở về Pháp.
- Tôi là người Pháp.Mãi mãi là công dân Pháp.Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc.
- HS thảo luận nhóm rồi trả lời.
- HS nêu
- HS đọc
- HS đọc cá nhân 
- Các nhóm thi đua đọc hay.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát và nói nội dung tranh. HS nhẩm kể chuyện.
- HS tập kể theo nhóm đôi.
- HS tham gia.
- HS thi kể.
- HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
- HS tập kể toàn bộ câu chuyện. 
- Nhận xét. Tuyên dương.
- Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc –xanh.Nói lên sự gắn bó cúa Y-éc –xanh với mảnh đất NhaTrang nói riêng và Việt Nam nói chung.
- HS nghe.
***********************
TOÁN.
TIẾT 151: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp). Làm được bài tập 1, 2, 3 trong SGK.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài 
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài : Nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
 3.2. Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân có năm chữ số với số có một chữ số .
 14273 x 3= ?
- GV viết lên bảng phép nhân 1427 x 3
- Muốn tính được phép tính trên ta làm thế nào ?
- Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu từ đâu ?
- Gv ghi.Gọi Hs lần lượt nêu kết quả các bước nhân
 * 3 nhân 3 bằng 9. 
 * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 
 nhớ 2
 * 3 nhân2 bằng 6,thêm 2 bằng 
 8, viết 8.
 * 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 * 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 
 4,viết 4
-1 HS đọc lại phép tính và kết quả.
* Vậy 4281 x 2 = 42819
Þ Lưu ý : đến lượt nhân tiếp, ta nhân trước rồi mới cộng phần nhớ.
- Gọi vài Hs nêu miệng lại phép nhân
14273 ´ 3 = 42819
.
 3.3.Luyện tập:
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con. 2 Hs lên bảng làm bài,lớp làm vào vở
- Gv nhận xét,sửa bài,ghi điểm
 Bài 2 :
- Giới thiệu về bảng đó : dòng đầu ghi các thừa số, dòng thứ hai ghi các thừa số, dòng cuối cùng ghi tích của hai thừa số đó.
- GV kẻ bảng như SGK.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 3 Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại,ghi điểm
Bài 3 :
- Gv mời Hs đọc yêu cầu bài toán.
Câu hỏi:
+ Lần đầu chuyển bao nhiêu kg ?
+ Lần thứ 2 chuyển bao nhiêu kgû ?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số kg chuyểnû cả hai lần ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào vở. Một Hs lên bảng sửa bài.
- Gọi HS nhận xét ,sửa chữa.
4.Củng cố: 
- Muốn nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số ta làm thế nào ?
5. Dặn dò
- Về làm lại bài 1- chuẩn bị bài luyện tập
- Nhận xét tiết học
- Hát.
- 2HS lên bảng làm.
- HS nghe.
- HS đọc phép nhân
- Đặt tính rồi tính
- ta bắt đầu tính từ phải sang trái
-Nêu
- HS nêu : 14273 ´ 3 = 42819
- Hs đọc đề bài:Tí ... động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
- Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó đựơc gọi là vệ tinh của Trái Đất. 
 Hoạt động 3: Trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
Bước 1: Thảo luận cả lớp.
- Gv chia nhóm và xác định vị trí làm việc cho từng nhóm. 
- Gv hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu thực hành trò chơi theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm mình chơi sao cho từng Hs trong nhóm đều được đóng vai Mặt Trăng và đi vòng quanh quả địa cầu theo chiều mũi tên sao cho mặt luôn hướng về quả địa cầu .
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 Bước 3:.
- Gv gọi một Hs lên biểu diễn trước vài lớp. 
- Gv mở rộng cho Hs biết: Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là một nơi tĩnh lặng.
4.Củng cố :
-Về xem lại bài. 
- Nhận xét bài học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Ngày và đêm trên Trái Đất.
- Hát.
- 2 trả lời
- Hs quan sát và thảo luận các hình trong SGK.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- Hs trả lời.
- Hs cả lớp thực hành vẽ sơ đồ vào vở.
- Hs chia nhóm.
- Hs chơi trò chơi.
- Một vài Hs lên biểu diễn trước vài lớp.
- Hs khác nhận xét bạn biểu diễn.
- HS nghe.
THỦ CÔNG
TIẾT 31: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (t1).
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp Hs hiểu:- Hs biết cách làm quạt giấy tròn.
2.Kỹ năng: -Làm quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật 
3. Thái độ: - Hs thích làm đồ chơi.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu lọ quạt để tường. Tranh quy trình làm quạt giấy tròn. 
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm bài cũ: Làm lọ hoa gắn tường.
 - Gv nhận xét bài thực hành của Hs.
3.Bài mới 
 3.1.Giới thiệu bài : Làm quạt giấy tròn ( Tiết 1 )
 3.2.Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét .
- Gv giới thiệu mẫu quạt giấy tròn và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.
- Gv gợi ý để Hs thấy được:
+ Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp một.
+ Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm (H.1).
+ Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
 Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu.
 Bước 1: Cắt giấy.
- Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24ô, chiều rộng 16ô để gấp quạt.
- Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng nhau, kích thước rộng 12 ô, dài 16 ô để làm cán quạt.
 Bước 2: Gấp, dán quạt.
- Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa (H.2). 
- Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.
- Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau (H.3). dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt (H.4).
 Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô (H.5a) cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt (H.5b).
- Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như hình 6.
- Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên (H.6) để hai cán quạt ép vào nhau, đựơc chiếc quạt giấy tròn như hình 1.
- Gv mời 1 Hs nhắc lại cách làm quạt giấy tròn
- Gv nhận xét.
4. Củng cố:
 - Về tập làm lại bài.
- Nhận xét bài học.
5. Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài sau: Thực hành làm quạt giấy tròn 
- Hát.
- HS nghe.
- Hs quan sát.
- Hs nhận xét.
- Hs quan sát Gv làm mẫu các bước.
- Hs quan sát Gv làm.
- Vài Hs đứng lên nhắc lại cách làm quạt giấy tròn.
- HS nghe.
TIẾT 31: SINH HOẠT TẬP THỂ
I)MỤCTIÊU 
- Tổng kết công tác thi đua của lớp trong tuần qua .
- Phổ biến công tác tuần tới
II) Chuẩn bị 
- GV Tổng hợp ưu điểm ,và những tồn tại của học sinh trong tuần qua
- HS :Tự nhận xét chất lượng học tập ,và các hoạt động 
III) LÊN LỚP 
1.Tổng kết những ưu khuyết điểm trong tuần qua
- Lớp trưởng cùng với tổ trưởng báo cáo công tác thi đua của tổ ,của lớp trong tuần qua 
- GV nhận xét nhắc nhở thêm 
+ Các em cần ổn định nề nếp học tập , còn một số em còn thiếu dụng cụ học tập .
+ Một số em còn nói chuyện ,làm việc riêng trong giờ học ,chưa nghiêm túc trong giờ học .
+ Sinh hoạt 15’ đầu buổi một số em thực hiện nghiêm túc 
+ Trong tuần qua có nhiều em cố gắng học tập ,ngoan ngoãn ,vâng lời ,biết giúp đỡ bạn trong học tập 
 + Một số em phát biểu ý kiến xây dựng bài ,học thuộc bài .
 2)Kế hoạch tuần tới
- Học chương trình 32
- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập và nề nếp ra vào lớp 
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
- Tham gia phụ đạo HS yếu,và bồi dưỡng HS giỏi của lớp
- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập như SGK ,bảng con ,giấy thủ công ,viết .
- Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc 
- Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em tán thành 
 a) Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật của gia đình.
 b) Chỉ chăm sóc những loại cây do con ngừơi trồng.
 c) Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng.
 d) Thỉnh thoảng tười nước cho cây cũng được.
 e) Cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục.
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em tán thành 
.a) Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật của gia đình.
 b) Chỉ chăm sóc những loại cây do con ngừơi trồng.
 c) Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng.
 d) Thỉnh thoảng tười nước cho cây cũng được.
 e) Cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em tán thành 
 a) Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật của gia đình.
 b) Chỉ chăm sóc những loại cây do con ngừơi trồng.
 c) Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng.
 d) Thỉnh thoảng tười nước cho cây cũng được.
 e) Cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục.
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em tán thành 
.
 a) Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật của gia đình.
 b) Chỉ chăm sóc những loại cây do con ngừơi trồng.
 c) Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng.
 d) Thỉnh thoảng tười nước cho cây cũng được.
 e) Cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục.
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em tán thành 
a) Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật của gia đình. 
 b) Chỉ chăm sóc những loại cây do con ngừơi trồng.
 c) Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng.
 d) Thỉnh thoảng tười nước cho cây cũng được.
 e) Cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục.
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em tán thành 
 a) Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật của gia đình.
 b) Chỉ chăm sóc những loại cây do con ngừơi trồng.
 c) Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng.
 d) Thỉnh thoảng tười nước cho cây cũng được.
 e) Cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục.
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em tán thành 
 a) Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật của gia đình.
 b) Chỉ chăm sóc những loại cây do con ngừơi trồng.
 c) Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng.
 d) Thỉnh thoảng tười nước cho cây cũng được.
 e) Cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục.
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em tán thành 
 a) Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật của gia đình.
 b) Chỉ chăm sóc những loại cây do con ngừơi trồng.
 c) Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng.
 d) Thỉnh thoảng tười nước cho cây cũng được.
 e) Cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục.
+ Tình huống 1: Hai bạn Lan và Đào đi thăm vườn rau. Thấy rau ở nhà vườn mình có sâu, Đào nhanh nhẹn ngắt hết những chiếc lá có sâu và vứt sang chỗ khác xung quanh. Nếu là Lan, em sẽ nói gì với Đào?
+ Tình huống 1: Hai bạn Lan và Đào đi thăm vườn rau. Thấy rau ở nhà vườn mình có sâu, Đào nhanh nhẹn ngắt hết những chiếc lá có sâu và vứt sang chỗ khác xung quanh. Nếu là Lan, em sẽ nói gì với Đào?
+ Tình huống 1: Hai bạn Lan và Đào đi thăm vườn rau. Thấy rau ở nhà vườn mình có sâu, Đào nhanh nhẹn ngắt hết những chiếc lá có sâu và vứt sang chỗ khác xung quanh. Nếu là Lan, em sẽ nói gì với Đào?
+ Tình huống 1: Hai bạn Lan và Đào đi thăm vườn rau. Thấy rau ở nhà vườn mình có sâu, Đào nhanh nhẹn ngắt hết những chiếc lá có sâu và vứt sang chỗ khác xung quanh. Nếu là Lan, em sẽ nói gì với Đào?
+ Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi giấu không cho mọi người biết gà nhà mình bị dịch cúm. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây lan dịch cúm gà?
+ Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi giấu không cho mọi người biết gà nhà mình bị dịch cúm. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây lan dịch cúm gà?
+ Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi giấu không cho mọi người biết gà nhà mình bị dịch cúm. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây lan dịch cúm gà?
+ Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi giấu không cho mọi người biết gà nhà mình bị dịch cúm. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây lan dịch cúm gà?
+ Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi giấu không cho mọi người biết gà nhà mình bị dịch cúm. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây lan dịch cúm gà?
+ Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi giấu không cho mọi người biết gà nhà mình bị dịch cúm. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây lan dịch cúm gà?
+ Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi giấu không cho mọi người biết gà nhà mình bị dịch cúm. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây lan dịch cúm gà?
+ Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi giấu không cho mọi người biết gà nhà mình bị dịch cúm. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây lan dịch cúm gà?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_31_nam_hoc_2011_2012_vi.doc