Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học: 2011- 2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học: 2011- 2012

Tuần 25:

Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012

 Tit1: TOÁN

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tt)

I-Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm )

- Biết xem đồng hồ ( trường hợp chính xác đến từng phút)

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong khi học toán.

II- Đồ dùng dạy học : Đồng hồ thật. Loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài.

Mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia phút)

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 43 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học: 2011- 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25:
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
 TiÕt1: TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tt)
I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm )
- Biết xem đồng hồ ( trường hợp chính xác đến từng phút)
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong khi học toán.
II- Đồ dùng dạy học : Đồng hồ thật. Loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài.
Mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia phút)
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1- Bài cũ :
2. BaØi mới : Giới thiệu bài Giáo viên ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Hướng dẫn cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút )
- GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. Đặt biệt giới thiệu về vạch chia phút
- Học sinh nhìn tranh vẽ đồng hồ thứ nhất hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ hai để xác định vị trí kim ngắn trước, sau đó là kim dài :
- Kim ngắn chỉ vị trí nào ?
- Kim dài chỉ vị trí nào ?
 Tương tự GV hướng dẫn học sinh quan sát đồng hồ thứ 3 để học sinh nêu được thời điểm theo hai cách ( 6 giờ 56 phút hoặc 7 giờ kém 4 phút).
- 1 học sinh nhìn các đồng hồ SGK nêu các giờ thật chính xác. Giáo viên nhận xét.
3. Thực hành : 
+ Bài 1 : Cho học sinh thảo luận . sau đó các nhóm sẽ hỏi nhau về số giờ và phút trên các đồng hồ.GV nhận xét chốt lại bài 1
+ Bài 2 :1 học sinh nêu đề bài.
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi trong vòng 3 phút các nhóm lên thực hành trên mô hình. Nhóm nào làm nhanh, đúng nhóm đó sẽ thắng.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
+ Bài 3 : 1 học sinh nêu đề bài.
Cho học sinh thảo luận nhóm. Sau đó đại diện nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV nhận xét.
IV- Củng cố : hôm nay ta học toán bài gì ?
học sinh nêu miệng lại bài tập 1 SGK.3 học sinh đặt đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ giờ
a.8 giờ 5 phút, b. 5 giờ 24 phút, c. 6 giờ kém 13 phút.
V- Tổng kết – Dặn dò : Trong một chiếc đồng hồ thì kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút
Ví dụ : nếu kim ngắn chỉ số 6 qua bên trái, kim dài chỉ số 2 đó chính là 6 giờ 10 phút. Thực hiện với cách xem các giờ khác nhau trên đồng hồ.- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
- học sinh theo dõi đồng hồ.
- quan sát và trả lời câu hỏi :
- Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
- Kim ngắn chỉ vị trí quá 6 giờ một ít. Như vậy là hơn 6 giờ.
- Kim dài ở vạch nhỏ thứ 3 sau số 2 ( tính theo chiều quay của kim đồng hồ). Do đó đồng hồ chỉ 13 phút.
- học sinh thảo luận nhóm sau đó đại đện các nhóm nêu câu hỏi để đố bạn.
1 học sinh nêu đề bài.
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi trong vòng 3 phút các nhóm lên thực hành trên mô hình. Nhóm nào làm nhanh, đúng nhóm đó sẽ thắng
1 học sinh nêu đề bài.
- Cho học sinh thảo luận nhóm. Sau đó đại diện nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
TiÕt 2 +3 : TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
HỘI VẬT
I-Mục đích yêu cầu : 
A- Tập đọc :
1. Đọc thành tiếng : 
- Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ : Vật, nước chảy, Quắm đen, thoắt biến, không lường,
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được cả bài và biết phân biệt lời giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đọan truyện. 
2. Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : tứ xứ, sới vật, keo vật.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : câu chuyện kể về một cuộc thi tài hấp dẫn giữ hai đô vật
B. Kể chuyện : Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu c chuyện. Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, thay đổi gịong kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi và nhận xét lời lể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.
III- Các hoạt động dạy học : 
1-Ổn định :
2- Bài cũ : 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi :
- GV ghi điểm cá nhân nhận xét bài cũ.
3. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Cho học sinh quan sát tranh Trong giờ tập đọc này các em sẽ đọc và tìm hiểu về bài HỘI VẬT- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Luyện đọc :a. đọc mẫu :
-GV đọc bài 1 lượt
-b.Hướng dẫn học sinh đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn.
-c.Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa các từ khó.
-3 học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi học sinh đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho từng học sinh.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi học sinh một đoạn.
c. Luyện đọc theo nhóm:
- yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
d. Đọc trước lớp 
- Gọi một nhóm bất kì yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.
e. Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh đoạn 3
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
1 học sinh đọc lại toàn bài 
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi: 
- tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ?
- cách đánh của Quắm đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Oâng cản Ngũ bất ngờ thắng như thế nào?
- Qua nội dung tìm hiểu, em cho biết câu chuyện cho ta thấy điều gì ?
-4. Luyện đọc lại bài:
- GV chọn đọc mẫu môït đoạn 3, 4 trong bài, sau đó yêu cầu học sinh luyện đọc bài 
- Gọi 2-3 học sinh đọc bài trứoc lớp
- Yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo vai trước lớp.
- GV nhận xét ghi đểm cá nhân.
KỂ CHUYỆN :
1. Xác định yêu cầu
1 học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện
2. Kể mẫu : GV treo tranh minh hoạ gọi 1 học sinh khá kể mẫu trứoc lớp.
3. Kể theo nhóm :
GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 4 học sinh tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm
- Học sinh quan sát lần lượt từng bức tranh trong SGK.
- 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện theo tranh
4. Kể trước lớp :
GV gọi 2-3 nhóm học sinh kể tiếp nối câu chuyện
 Cả lớp nhận xét bổ sung lời kể của mỗi bạn
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
IV- Củng cố : Hôm nay ta học tập đọc – kể chuyện bài gì ? 
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật
- Câu chuyện cho ta biết điều gì ?
V- Tổng kết – dặn dò : câu chuyện cho ta thấy sự thông minh , tài tình của đô vật già, trẩm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ 
 - Về nhà học bài tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Trả lời các câu hỏi
- Chuẩn bị cho giờ học sau.- Nhận xét giờ học – tuyên duơng.
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đến hết bài. Đọc 1-2 vòng
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy khi đọc các câu khó.
- 3 học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa từ mới
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK
- Mỗi nhóm 3 - 4 học sinh, lần lượt từng học sinh đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp
- Một nhóm đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi bài và nhận xét.
- Học sinh cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy,
- Quắm Den lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết,
- Oâng Cản Ngũ bước hụt, Quắm den nhanh như cắt luồn qua cánh tay ông,..
- Quắm đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông CaÛn Ngũ
- Câu chuyện cho ta thấy sự thông minh, tài tình của Oâng cản Ngũ.
-4 học sinh tạo thành 1 nhóm và luyện đọc bài 
- Học sinh đọc bài
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- Học sinh quan sát tranh SGK
- 1 học sinh kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Tập kể theo nhóm, các học sinh trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Học sinh tiếp nối nhau kể các đoạn truyện trong sách giáo khoa.
- Lớp nhận xét
- Thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
TiÕt 4: ThĨ dơc GV chuyªn d¹y
BUỔI CHIỀU
TiÕt 5:To¸n ¤n luyƯn
I. MỤC TIÊU: Giúp HS cđng cè:
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm )
- Biết xem đồng hồ ( trường hợp chính xác đến từng phút)
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong khi học toán.
II. §å dïng : Vë BT To¸n 3, TËp 2.
III. C¸c ho¹t ®«ng d¹y häc.
Ho¹t ®éng cđa Gv
Ho¹t ®éng cđa HS
1.Giíi thiƯu bµi (2')
2 Hưíng dÉn HS lµm BT (3')
3. Häc sinh thùc hµnh(30')
4. ChÊm ch÷a bµi(5')
5. NhËn xÐt, dỈn dß (2')
- Nghe
- Quan s¸t, nghe
- HS luyƯn viÕt
- Ch÷a bµi
- Nghe
TiÕt 6: Ngo¹i ng÷ gvbm
TiÕt 7: LuyƯn viÕt
RÈN CHỮ
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết đúng, đẹp phần chữ in nghiêng của bài 25 trong vở thực hành luyện viết.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
- GV kiểm tra phần viết ở nhà của HS
2.HD HS Ơn luyện:
2.1.Giới thiệu bài:GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2Hướng dẫn thực hành viết bài:
- Gọi HS nêu các chữ cái được viết hoa trong bài
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc to bài cần viết
- GV giúp HS hiểu nội dung đoạn văn
- Y/c HS viết nháp các từ khĩ 
- GV theo dõi, nhận xét
2.3.Thực hành viết bài
- Y/c HS viết bài vào vở. 
 ... gắn hay dài ? Trên mỗi thuyền có khoảng bao nhiêu người ? Trông họ như thế nào ?
- Hãy miêu tả các hoạt động của từng nhóm người trên thuyền ?
Quang cảnh hai bên bờ sông như thế nào? 
+ GV yêu cầu học sinh tả lại quang cảnh một trong hai bức tranh cho bạn bên cạnh nghe
- Gọi một số học sinh tả ttrước lớp.
- GV nhận xét và ghi điểm cá nhân.
- Học sinh cả lớp theo dõi.
Quan sát ảnh trả lời từng câu hỏi của giáo viên
- Đây là cảnh chơi đu ở làng quê, trò chơi được tổ chức trước sân đình vào dịp đầu xuân năm mới.
- Mọi người kéo đến xem chơi đu quay rất đông. Họ đứng chen nhau, người nào cũng mặc quần áo đẹp. Tất cả đều chăm chú nhìn lên cây đu.
- Cây đu được làm bằng cây tre và rất cao.
- Hai người chơi đu nắm chắc tay đu và đu rất bỗng.
 Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi
Aûnh chụp cảnh hội đua thuyền diễn ra trên sông.
- Trên sông có hơn chục thuyền đua, các thuyền được làm khá dài, mỗi thuyền có gần hai chục tay đua, họ là những chàng trai rất trẻ, khoẻ mạnh, rắn rỏi.
- Các tay đua đều nắm chắc tay chèo, họ gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền.
- Trên bờ sông đông nghịt người đứng xem,
IV- Củng cố : 1 học sinh kể lại toàn bộ hai bức ảnh cho cả lớp nghe
V- Tổng kết – dặn dò : về nhà viết lại những điều em vừa kể vào vở.
- Chuẩn bị cho giờ học sau. Nhận xét giờ học – tuyên dương.
TiÕt 2:TiÕng anh GVBM
TiÕt 3: TOÁN( Tiết 125)
TIỀN VIỆT NAM
I- Mục tiêu : Giúp học sinh: Nhận biết các tờ giấy bạc : 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đ
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên cxác số với đơn vị đồng.
II- Đồ dùng dạy học :Các giấy bạc : 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000đồng và các loại đã học.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1 Bài cũ : 
2.Bài mới :
1. Gới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
1. GV giới thiệu các loại giấy bạc : 2000 đồng, 5000 đồng,10 000đồng
- Cho học sinh quan sát kĩ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc và nhận xét các đặc điểm của từng tờ giấy bạc . Màu sắc của tờ giấy bạc
- Dòng chữ “ hai nghìn đồng” và số 2000.- Dòng chữ “ năm nghìn đồng” và số 5000.
- Dòng chữ “ mười nghìn đồng” và số 10 000
b. Thực hành : 
+ Bài 1 :1 học sinh đọc đề bài : Trong mỗi con lợn có bao nhiêu tiền ?
- Cho học sinh thảo luận. Sau đó GV gọi 1 số học sinh nêu miệng trước lớp.
- GV nhận xét- ghi điểm cá nhân.
+ Bài 2ø :1 học sinh đọc đề bài : Phải lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền bên phải
- Cho học sinh thảo luận. Sau đó GV gọi 1 số học sinh nêu miệng trước lớp.
- GV nhận xét- ghi điểm cá nhân
+ Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài
Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi 
a/ Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ. So sánh số tiền của các đồ vật để xác định vật cáo giá tiền ít nhất. Vật có giá tiền nhiều nhất,.
b/ Huớng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ, so sánh giá tiền của các đồ vật,
c/ Trước hết phải thực hiện phép trừ nhẩm rồi trả lời các câu hỏi.
- - Cho học sinh thảo luận. Sau đó GV gọi 1 số học sinh nêu miệng trước lớp.
-GV thu một số vở chấm . GV nhận xét- ghi điểm cá nhân
IV- Củng cố : Hôm nay ta học toán bài gì ?
Cho học sinh chơi trò chơi nhận biết tiền nhanh.
GV để trên bàn một số tờ giấy bạc trong vòng 1 phút các nhóm nhận biết và tìm ra số tiền GV nêu. Nhóm nào nhanh đúng là nhóm đó thắng.
V- Tổng kết – dặn dò : Khi mua bán hàng người ta thường sử dụng tiền. Các em phải biết nhận biết và giá trị của đồng tiền sài vào những việc có ích lợi trong cuộc sống.
- Về nhà học bài vận dụng làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán.
1 học sinh đọc đề bài : Trong mỗi con lợn có bao nhiêu tiền ?
- học sinh thảo luận. Sau đó 1 số học sinh nêu miệng trước lớp.
1 học sinh đọc đề bài : Phải lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền bên phải
- Cho học sinh thảo luận. Sau đó GV gọi 1 số học sinh nêu miệng trước lớp.
- GV nhận xét- ghi điểm cá nhân
- Trong các đồ vật trªn đồ vật có giá tiỊn cao nhất là lọ hoa, đồ vật có giá tiền ít nhất là bóng bay.
- Mua một quả bóng và một bút chì hết 2500 đồng.
- Giá tiền một lọ hoa nhiều hơn giá tiền một cái lược là : 4700 đồng.
Cả lớp làm bài tập 3 vào vở
TiÕt 5: Thđ c«ng
Lµm lä hoa g¾n t­êng
 ( tiÕt 1 )
1. Mơc tiªu :
- Häc sinh biÕt vËn dơng kÜ n¨ng gÊp, c¾t, d¸n, ®Ĩ lµm lä hoa g¨n têng.
- Lµm ®ỵc lä hoa g¾n têng ®ĩng quy tr×nh kÜ thuËt.
- Høng thĩ víi gi¬ häc lµm ®å ch¬i.
II. Gi¸o viªn chuÈn bÞ.
- MÉu lä hoa g¨n têng lµm b»ng giÊy thđ c«ng ®ỵc d¸n trªn tê b×a.
- Mét lä hoa g¾n têng ®· ®ỵc gÊp hoµn chØnh nhng cha d¸n vµo b×a.
- Tranh quy tr×nh lµm lä hoa g¾n têng.
- GiÊy thđ c«ng, tê b× khỉ A4, hå d¸n, bĩt mµu, kÐo thđ c«ng.
III. Ph¬ng ph¸p
Trùc quan, ®µm tho¹i luyƯn tËp thùc hµnh.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc.
 - H¸t
2. KTBC : KT sù chuÈn bÞ ®å dïng cđa
3. Bµi míi :
a. H§1 : HD häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt.
- Gi¸o viªn ®Ýnh lªn b¶n lä hoa g¨n têng.
- Hái: + Lä hoa cã mµu g× ?
+ H×nh d¹ng nh thÕ nµo ?
+ Gåm nh÷ng bé phËn nµo ?
- Gäi 1 häc sinh lªn b¶ng më lä hoa.
- Tê giÊygÊp lä hoa b×nh ?
-Lä hoa ®ỵc gÊp b»ng c¸ch nµo ?
b. H§2 : Híng dÉn mÇu.
Bíc 1 : GÊp phÇn giÊy lµm ®¸y vµ ®Õ lä hoa vµ gÊp c¸c nÕp gÊp c¸ch ®Ịu.
- §Ỉt ngang tê giÊy thđ c«ng h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 24 « réng 16 « lªn bµn, mỈt mµu ë trªn. GÊp
gÊp ®Ĩ lµm ®Õ lä hoa.
- Xoay däc tê giÊy,mỈt kỴ « ë trªn
qu¹t ( ë líp 1) cho ®Õn hÕt tê giÊy.
Bíc 2:TÝnh phÇn gÊp ®Õ lä hoa ra
- Tay tr¸i cÇm vµo kho¶ng gi÷a 
vµonÕp gÊp lµm ®Õ lä hoa kÐo t¸ch
lỵt tõng nÕp cho ®Õn khi t¸ch hÕt
- CÇm chơm c¸c nÕp gÊp võa t¸ch
nÕp gÊp phÝadíi th©n lä t¹o thµnh
Bíc 3 : Lµm thµnh lä hoa g¾n têng.
- Dïng bĩt ch× kỴ ®êng gi÷a h×nh
hoa.
- B«i hå ®Ịu vµo mét nÕp gÊp 
hå xuèng, ®Ỉt v¸t nh h×nh 7 vµ 
lä hoa tïy thuéc vµo ®é v¸t khi 
- Cđng cè dỈn dß :
- Gäi häc sinh nh¾c l¹i c¸c bíc gÊp vµ lµm lä hoa g¾n têng. sau ®ã tËp cho häc sinh tËp gÊp lä hoa g¾n têng.
- Häc sinh quan s¸t.
- Lä hoa cã mµu ®á ( Xanh, vµng . . . . )
- H×nh trßn dµi phÝa trªn ph×nh to h¬n, phÝa díi thon nhá l¹i.
- MiƯng lä hoa.
- Th©n lä hoa.
- §¸y lä hoa.
- 1 häc sinh lªn b¶ng më dÇn lä hoa, c¶ líp theo dâi vµ tr¶ lêi.
- Tê giÊy gÊp lä hoa h×nh ch÷ nhËt.
- GÊp c¸c nÕp gièng nh gÊp qu¹t, 1 phÇn díi cđa tê giÊy gËp lªn vµ 1 phÇn trªn cđa tê giÊy gÊp xuèng ®Ĩ lµm miƯng vµ ®¸y lä hoa tríc khi gÊp c¸c nÕp.
- Häc sinh quan s¸t.
1 c¹nh cđa chiỊu dµi lªn 3 « theo ®êng dÊu 
GÊp c¸c nÕp gÊp c¸ch ®Ịu nhau 1 « nh gÊp c¸i 
khái c¸c nÕp gÊp lµm th©n lä hoa.
c¸c nÕp gÊp. Ngãn c¸i vµ ngãn trá tay ph¶i cÇm
ra khái nÕp gÊp mµu lµm th©n lä hoa. T¸ch lÇn 
c¸c nÕp gÊp lµm ®Õ lä hoa.
®ỵc kÐo ra cho ®Õn khi c¸c nÕp gÊp nµy vµ c¸c
ch÷ V.
vµ ®êng chuÈn vµo tê giÊy hoỈc tê b×a d¸n lä 
ngoµi cïng cđa th©n vµ ®Õ lä hoa. LËt mỈt b«i 
d¸n vµo tê giÊy hoỈc tê b×a bỊ réng cđa miƯng 
d¸n.
- 1 häc sinh nh¾c l¹i c¸ch gÊp vµ lµm lä hoa g¾n têng.
- Häc sinh lÊy giÊy nh¸p tËp gÊp lä hoa.
- VỊ nhµ tËp g¾n lä hoa, chuÈn bÞ bµi sau thùc hµnh.
TiÕt 5: TOÁN
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. Tính chu vi hình chữ nhật
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
II. Đồ dùng dạy học : Vë BT, To¸n 3. TËp 2.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Ho¹t ®éng cđa Gv
Ho¹t ®éng cđa HS
*. Thực hành : 
+ Bài 1 :1 học sinh đọc đề bài - Cho học sinh thảo luận. Sau đó GV gọi 1 số học sinh nêu miệng trước lớp.
- GV nhận xét- ghi điểm cá nhân.
+ Bài 2ø :1 học sinh đọc đề bài : 
- Cho học sinh thảo luận. Sau đó GV gọi 1 số học sinh nêu miệng trước lớp.
- GV nhận xét- ghi điểm cá nhân
+ Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài
Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi 
a/ Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ. So sánh số tiền của các đồ vật để xác định ®å vật cã giá tiền ít nhất. có giá tiền nhiều nhất,.
b/ Huớng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ, so sánh giá tiền của các đồ vật,
c/T rước hết phải thực hiện phép trừ nhẩm rồi trả lời các câu hỏi.
- - Cho học sinh thảo luận. Sau đó GV gọi 1 số học sinh nêu miệng trước lớp.
-GV thu một số vở chấm . GV nhận xét- ghi điểm cá nhân
IV- Củng cố : Hôm nay ta học toán bài gì ?
1 học sinh đọc đề bài : ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm
- học sinh lµm bµi vµo vë. Sau đó 1 số học sinh nêu miệng trước lớp.
1 học sinh đọc đề bài : T« mµu c¸c tê giÊy b¹c ®Ĩ ®­ỵc sè tiỊn t­¬ng øng ë bªn ph¶i. 
- Cho học sinh thảo luận. Sau đó GV gọi 1 số học sinh nêu miệng trước lớp.
- GV nhận xét- ghi điểm cá nhân
- Xem tranh råi viÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm
a) 
b) 
Cả lớp làm bài tập 3 vào vở
V- Tổng kết – dặn dò : Khi mua bán hàng người ta thường sử dụng tiền. Các em phải biết nhận biết và giá trị của đồng tiền sài vào những việc có ích lợi trong cuộc sống.
- Về nhà học bài vận dụng làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán.
TiÕt 6: luyƯn viÕt 
Mơc tiªu:
- HS viÕt bµi trong vë luyƯn viÕt ch÷ ®Đp.
- RÌn tÝnh tØ mØ, cÈn thËn, viÕt chø s¹ch sÏ , ®ĩng ®é cao, ®ĩng quy tr×nh.
II. §å dïng : Vë luyƯn viÕt ch÷ ®Đp.
III. C¸c ho¹t ®«ng d¹y häc.
Ho¹t ®éng cđa Gv
Ho¹t ®éng cđa HS
1.Giíi thiƯu bµi (2')
2 H­íng dÉn HS luyƯn viÕt (3')
3. Häc sinh thùc hµnh(30')
4. ChÊm ch÷a bµi(5')
5. NhËn xÐt, dỈn dß (2')
- Nghe
- Quan s¸t, nghe
- HS luyƯn viÕt
- Ch÷a bµi
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2011_2012.doc