TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
A. TẬP ĐỌC
–Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng tên riêng nước ngoài Ê-đi –xơn và các từ ngữ đễ phát âm sai: bác học nổi tiếng, đèn điện, may mắn, lóe lên, nảy ra, miệt mài, móm mém .
Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật (Ê-đi –xơn ,bà cụ )
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (Nhà bác học, móm mém)
- Hiểu nội dung truyện:ca ngợi vĩ đại Ê –ddi –xơn rất giàu sáng kiến ,luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người .
B. KỂ CHUYỆN.
biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (Người dẫn chuyện ,Ê-đi –xơn ,bà cụ )
-tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
-Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
Tranh minh họa truyện phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TuÇn 22 Thø hai ngµy 13 th¸ng 2 n¨m 2012 TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU A. TẬP ĐỌC –Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng tên riêng nước ngoài Ê-đi –xơn và các từ ngữ đễ phát âm sai: bác học nổi tiếng, đèn điện, may mắn, lóe lên, nảy ra, miệt mài, móm mém . Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật (Ê-đi –xơn ,bà cụ ) - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (Nhà bác học, móm mém) - Hiểu nội dung truyện:ca ngợi vĩ đại Ê –ddi –xơn rất giàu sáng kiến ,luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người . B. KỂ CHUYỆN. biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (Người dẫn chuyện ,Ê-đi –xơn ,bà cụ ) -tập trung theo dõi bạn kể chuyện. -Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC Tranh minh họa truyện phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẬP ĐỌC A. Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc 2 đoạn của bài Người trí thức yêu nước. Trả lời câu hỏi : Tìm những chi tiết nói lên tinh thân yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ . B. DẠY BÀI MỚI TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ 5’ 1. Giới thiệu bài. HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh minh họa nội dung bài học từ đó GV gới thiệu truyện 2. Hoạt động 1 Hướng đẫn luyện HS đọc. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -HS đọc nối tiếp từng câu GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai. Luyện đọc từng đoạn.HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ:.Nhà bác học, móm mém Luyện đọc đoạn theo nhóm cả lớp đọc ĐT đoạn 1 3 HS nối tiếp nhau đọc đọc các đoạn 2,3,4. 3.Hoạt động 2 Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung bài. -Nêu những điều mà em biết về Ê- đi –xơn . Câu chuyện Ê- đi –xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? HS đọc thâm đoạn 2 ,3 Bà cụ mong muốn điều gì ? -Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi –xơn ý nghĩ gì ? HS đọc thầm đoạn 4, trả lời ; -Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện? -Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? Hoạt đông 3: Luyện đọc lại Gọi 3HS đọc lại đoạn văn. 2 HS thi đọc đoạn văn . hs theo dõi. Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài. Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài. và giải nghĩa các từ.Nhà bác học, móm mém Trong SGK cả lớp đọc ĐT đoạn 1 3 HS nối tiếp nhau đọc đọc các đoạn 2,3,4. HS trả lời .x HS trả lời . HS trả lời . HS trả lời . 3 HS đọc. 2HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét KỂ CHUYỆN Hoạt động 4 GV nêu nhiêm vụ. Mục tiêu Gúp HS nhớ lại ND chuyện Và kể lại được chuyện tương đối đầy đủ . HS không nhìn sách kể lại chuyện 3 HS dựng lại chuyện Hoạt đéng 5 Củng cố dặn dò -Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì? -Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe. 3 HS kể 4 đoạn . Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. ********************************* Tù nhiªn x· héi RỄ CÂY I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Phân loại các rễ cây sưa tầm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trang 82,83 SGK. - GV và HS sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củmang đếùn lớp. - Giấy khổ A và băng keo. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 53 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 13’ 13’ 3’ * Hoạt động 1: Làm việc với SGK + Mục tiêu : Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: - Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. - Quan sát hình 5 ,6, 7 trang 83 SGK và mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ. Bước 2: Làm việc cả lớp GV chỉ định một vài HS lần lượt nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. * Kết luận: Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ có đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật + Mục tiêu: Biết phân biệt các loại rễ cây sưu tầm được. + Cách tiến hành: - GV phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ cây của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Cô vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học - HS làm việc theo cặp: - Làm việc cả lớp - HS lần lượt nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ cây của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. ******************************************* To¸n LUYỆN TẬP I .mơc tiªu: - Củng cố về tên gọi các tháng trong năm. - Củng cố kĩ năng xem lịch (tờ lịch tháng, lịch năm) II.§å dïng : Tờ lịch năm 2005, lich tháng 1, 2, 3 năm 2004. III.Ho¹t ®éng d¹y häc: TG HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 5 30’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm bài . VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2.Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành a) - Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy ? - Ngày 8 thnág 3 là ngày thứ mấy ? - Ngày đầu tiên của tháng 3 là ngày thứ mấy ? - Ngày cuối cùng của tháng 1 là ngày thứ mấy? b) - Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào ? - Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào ? - Tháng 2 có mấy thứ Bảy ? c) Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày ? Lưu ý : Có thể thay bằng các tờ lịch tháng khác nhưng đảm bảo các câu hỏi yêu cầu HS; + Cho ngày tháng, tìm ra thứ của ngày. + Cho thứ và đặc điểm của ngày trong tháng, tìm ra ngày cụ thể. * Bài 2 - Tiến hành như bài tập 1 * Bài 3 - Y/C HS kể với bạn bên cạnh về các tháng có 31, 30 ngày trong năm. * Bài 4 - Y/C HS tự khoanh, sau đó chữa bài. - Chữa bài : + Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ mấy ? + Ngày tiếp theo 30/8 là ngày nào, thứ mấy ? + Ngày tiếp theo 31/8 là ngày nào, thứ mấy ? + Ngày 2/9 là ngày thứ mấy ? * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Cô vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học - Nghe GV giới thiệu bài. - Là ngày thứ 3. - Là ngày thứ 2. - Là ngày thứ 2. - Là ngày thứ 7. - Là ngày mùng 5. - Là ngày 28. - Tháng 2 có 4 ngày thứ 7 : đó là các ngày 7, 14, 21, 28. - Có 29 ngày. - Thực hành theo cặp. - Tự làm bài. - Là ngày Chủ nhật. - Là ngày 31/8 thứ Hai. - Là ngày 1/9 thứ Ba. - Là ngày thứ Tư ******************************************** Thø ba ngµy 14 th¸ng 2 n¨m 2012 To¸n HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I.Mơc tiªu: Giúp hs: - Có biểu tượng về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán hính cho trước. II.§å dïng d¹y häc: - Com pa, phấn màu. - Một số đồ vật có hình tròn như mặt đồng hồ. - Một số mô hình hình tròn và các hình đã học làm bằng bìa nhựa III.Ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài . VBT - Nhận xét chữa bài và cho điểm hs 2.Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 15’ 15’ 5’ * Giới thiệu bài mới. * Hoạt động 1 : a) Giới thiệu hình tròn - Đưa ra một số mô hình các hình đã học và một mô hình hình tròn. - Chỉ vào mô hình hình tròn và nói : Đây là hình tròn. - Đưa ra các vật thật có mặt là hình tròn và y/c HS nêu tên hình. b) Giới thiệu tâm, bán kính, đường kính - Vẽ hình tròn, ghi rõ tâm, đường kính, bán kính như hình minh hoạ trong SGK - Y/C HS nêu tên hình. - Chỉ vào tâm hình tròn giới thiệu (có thể mô tả là điểm chính giữa hình tròn). - Chỉ đường kính AB của hình tròn. - Giới thiệu bán kính OM - Bán kính OM bằng nửa đường kính AB. * Hoạt động 2 : Cách vẽ hình tròn bằng com pa Cách tiến hành: - Giới thiệu chiếc com pa – dụng cụ vẽ hình tròn. - Dùng com pa giới thiệu cách vẽ hình tròn bán kính 2cm: * Hoạt động 3 : Luyện tập – thực hành Mục tiêu: - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán hính cho trước. Cách tiến hành: Bài 1. + Vẽ hình tròn như SGK lên bảng, Y/C HS lên bảng vừa chỉ hình vừa nêu tên bán kính, đường kính của từng hình tròn. + Hỏi HS : Vì sao CD không được gọi là đường kính của hình tròn tâm 0. + Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2. + Cho HS tự vẽ, Y/C HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. Bài 3. + Y/C HS vẽ hình vào VBT. + Hỏi : Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD, đúng hay sai, vì sao ? + Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ da ... íp trëng nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng, kÕt qu¶ häc tËp trong nhãm -Tỉng hỵp ý kiÕn chung cđa c¸c tỉ 3. GV nhËn xÐt chung c¸c ho¹t ®éng - NhËn xÐt nh÷ng mỈt m¹nh vµ nh÷ng tån t¹i trong tuÇn - Yªu cÇu kh¾c phơc nh÷ng khuyÕt ®iĨm - Nªu râ quy tr×nh giê häc - Yªu cÇu thùc hiƯn tèt néi quy , quy ®Þnh cđa trêng , líp -Tuyªn d¬ng vµ nh¾c nhë 4.Phỉ biÕn c¸c ho¹t ®éng cđa tuÇn sau - Duy tr× sÜ sè , ®i häc ®Ịu , ®ĩng giê -TiÕp tơc ph¸t huy c¸c thµnh tÝch cđa tuÇn nµy vµ kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i trong tuÇn sau C. Ho¹t ®éng tËp thĨ - H¸t tËp thĨ C¸c tỉ trëng tỉng kÕt 2 HS nèi tiÕp nªu néi quy Theo dâi b×nh xÐt thi ®ua c¸c tỉ Nghe líp trëng ®¸nh gi¸ ®Ĩ bỉ sung ý kiÕn - NhËn xÐt u khuyÕt ®iĨm cđa c¸c b¹n Nghe GV nhËn xÐt Duy tr× nỊ nÕp truy bµi ®Çu giê TËp thĨ dơc gi÷a giê VƯ sinh trêng líp s¹ch sÏ §i häc ®ĩng giê Häc bµi vµ lµm bµi tríc khi ®Õn líp Gi÷ trËt tù trong líp vµ h¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi Thi ®ua giµnh nhiỊu ®iĨm tèt, h¹n chÕ ®iĨm xÊu - H¸t c¸ nh©n ,tËp thĨ *********************************** ChÝnh t¶ MỘT NHÀ THÔNG THÁI I/ MỤC TIÊU -Rèn kĩ năng viết chính tả -Nghé– viết lại chính xác trình bày đúng đoạn văn về Một nhà thông thái Tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm đầu hoặc vần đễ lẫn: r/d/gi hoặc ươc /ươt Tìm đúng các từ ngữ chỉ hoạt độngcó tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc ươc /ươt II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả. 4 tờ phiếu để HS làm bài tập 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU 1 / Kiểm tra bài cũ.gọi 3HS lên bảng viết các từ ngữ:.dổ mưa,đỗ xe,ngã,ngả mũ. Gv nhận xét cho điểm. TG Hoạt động dạy Hoạt động học 30’ 5’ 2/ Dạy học bài mới: Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài . Làm đúng bài tập chính tả điền Tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm đầu hoặc vần đễ lẫn: r/d/gi hoặc ươc /ươt Tìm đúng các từ ngữ chỉ hoạt độngcó tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc ươc /ươt Hoạt động 2 Hướng dẫn viết chính tả. -GV đọc đoạn văn. -Hỏi Trương Vĩnh Kí sinh năm nào? -Đoạn viết có mấy câu? Những chữ nào trong bài được viết hoa? Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả.? -Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được. -Viết chính tả .GV đọc HS viết. GV thu bài chấm 6 bài. Hoạt động 3 hướng dẫn làm bài tập chính tả Tìm đúng các từ ngữ chỉ hoạt độngcó tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc ươc /ươt Bảng chia làm 4 cột.Gọi 4 HS lên bảng làm. Bài 2. Gọi HS đọc Y/C. Bảng chia làm 4 cột.Gọi 4 HS lên bảng làm. HS làm việc cá nhân Chú ý đẻ tìm các âm, dấu thanh dễ lẫn đễ lẫn: r/d/gi hoặc ươc /ươt Gọi 4HS lên bảng làm bài. GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng. Y/C HS tự làm bài. -Chốt lại lời giải đúng Hoạt động4 CỦNG CỐ- DẶN DÒ Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS. -Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai HS theo dõi Cả lớp mở sách theo dõi 2HS đọc thuộc lòng bài thơ HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS đọc thầm lại đoạn văn. HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:hiểu biết,nghiên cứu ,loch sử, liệt. HS nhớ và tự viết bài. HS tự soát lỗi. 1 HS đọcY/C trong SGK HS làm cá nhân. 4HS lên bảng thi làm bài đúng cả lớp làm vào vở nháp. *************************************** To¸n LUYỆN TẬP I.Mơc tiªu: Giúp HS: - Củng cố về phép tính nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. - Củng cố ý nghĩa của phép nhân ; tìm thành phần chưa biết trong phép chia ; bài toán có lời văn giải bằng 2 phép tính ; gấp 1 số lên nhiều lần. Phân biệt gấp một số lên nhiều lần với thêm một số đơn vị vào số đã cho. II.Ddå dïng d¹y häc: - Bảng phụ hoặc băng giấy viết nội dung bài tập 2, 4. III .Ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài .. VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Luyện tập – thực hành (25’) Bài 1 - Bài tập YC chúng ta làm gì ? - Hướng dẫn : Các em hãy chuyển mỗi tổng trong bài thành phép nhân, sau đó thực hiện phép nhân để tìm kết quả và ghi vào vở. Bài 2 - Bài toán YC chúng ta làm gì ? - Nghe GV giới thiệu bài. - Viết các tổng thành phép nhân rồi ghi kết quả. - Nghe GV hướng dẫn rồi sau đó làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, còn lại làm vào VBT. a) 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 b) 1052 +1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 c) 2007+ 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028.. - Bài tập YC chúng ta viết số thích hợp vào các ô trống trong bảng. Nghe GV hướng dẫn, sau đó làm bài, HS cả lớp làm vào VBT. Số bị chia 432 423 9604 15355 Số chia 3 3 4 5 Thương 144 141 2001 1071 - Hỏi : làm thế nào để tìm được số 144 trong ô trống thứ nhất ? Bài 3. - Một HS đọc đề. - Tất cả có mấy thùng dầu ? Mỗi thùng chứa bao nhiêu lít dầu ? - YC HS làm bài. - HS trả lời - Có 2 thùng, mỗi thùng chứa 1025 l dầu. Người ta lấy ra 1350l dầu. Hỏi còn bao nhiếu lít dầu ? - Có 2 thùng dầu, mỗi thùng chứa 1025l dầu.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT, Trình bày bài : Tóm tắt Có : 2 thùng Mỗi thùng có : 1025 l dầu Đã lấy : 1350 l dầu Còn lại : l dầu ? Bài giải Số lít dầu có trong cả 2 thùng là: 1025 x 2 = 2050 (lít) Số lít dầu còn lại là: 2050 – 1350 = 700 (l) Đáp số : 700 l Bài 4 - YC HS đọc các số trong cột thứ 2. - YC HS tiếp tục làm bài - HS đọc bảng số. - Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT. Số đã cho 113 1015 1107 1009 Thêm 6 đơn vị 119 1021 1113 1015 Gấp 6 lần 678 6090 6642 6054 - Chữa bài và cho điểm HS * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (5’) - Cô vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học - 2 HS ngồi cạnh đổi vở kiểm tra bài nhau ******************************************** TËp lµm v¨n Nãi, viÕt vỊ mét ngêi lao ®éng trÝ ãc I/Mơc ®Ých yªu cÇu 1.RÌn kÜ n¨ng nãi :KĨ ®ỵc mét vµi ®iỊu vỊ mét ngêi lao trÝ ãc mµ em biÕt. 2.RÌn kÜ n¨ng viÕt : ViÕt l¹i ®ỵc nh÷ng ®iỊu em võa kĨ thµnh mét ®o¹n v¨n (tõ 7- 10 c©u ) II/ §å dïng d¹y - häc -Tranh ¶nh minh ho¹ trong SGK -B¶ng líp b¶ng phơ viÕt gỵi ý vỊ mét ngêi lao ®«ng trÝ ãc. III/ c¸c ho¹t ®éng d¹y -häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 5’ 5’ 25’ 5’ Ho¹t ®éng 1 .KTBC GV kiĨm tra 2 HS -HS 1 kĨ l¹i c©u chuyƯn N©ng niu tõng h¹t gièng vµ tr¶ lêi c©u hái. ViƯn nghiªn cøu nhËn ®ỵc quµ g× ? HS 2 KĨ l¹i c©u chuyƯn vµ tr¶ lêi c©u hái . V× sao «ng Cđa kh«ng ®em gieo ngay 10 h¹t gièng ? GV nhËn xÐt cho ®iĨm HS Ho¹t ®éng 2.Giíi thiƯu bµi míi . Mơc tiªu: giíi thiƯu ®Ị bµi vµ néi dung tiÕt häc: Nãi, viÕt vỊ mét ngêi lao ®éng trÝ ãc Ho¹t ®éng 3:Híng d©n HS lµm bµi tËp Mơc tiªu : Sau bµi häc HS nãi ®ĩng c¸c c«ng viƯc cđa c¸c nhµ trÝ thøc ®ang lµm vµ viÕt l¹i ®ỵc nh÷ng ®iỊu em võa kĨ thµnh mét ®o¹n v¨n a/ bµi tËp 1 : GV Y/C HS ®äc Y/C cđa bµi tËp -GV nh¾c l¹i Y/C cđa bµi . -Cho HS kĨ tªn mét sè nghỊ lao ®éng trÝ ãc mµ c¸c em biÕt . GV ; c¸c em cã thĨ kĨ vỊ mét ngêi th©n trong gia ®×nh lµm nghỊ lao ®éng trÝ ãc ,hoỈc mét ngêi hµng xãm hoỈc mét ngêi mµ em biÕt qua ®äc truyƯn, s¸ch b¸o .. - Cho HS thi kĨ GV nhËn xÐt vµ kh¼ng ®Þnh nh÷ng em kĨ ®ĩng. b/ Bµi tËp 2 HS ®äc Y/C bµi tËp 2 *GVnh¾c l¹i Y/C cđa bµi tËp. -Cho HS viÕt bµi . -Cho HS tr×nh bµy bµi GV nhËn xÐt Ho¹t ®éng 4 Cđng cè dỈn dß GV nhËn xÐt tiÕt häc.BiĨu d¬ng nh÷ng HS häc tèt. HS l¾ng nghe HS l¾ng nghe 1 HS ®äc Y/C cđa bµi tËp 1 B¸c sÜ, kÜ s ,gi¸o viªn,kiÕn trĩc s,nhµ nghiªn cøu . HS tËp kĨ vỊ mét ngêi mµ em biÕt ( kĨ theo cỈp ) 4 HS thi kĨ tríc líp Líp nhËn xÐt . 1 HS ®äc Y/C bµi tËp 2 HS viÕt bµi vµo vë hoỈc bµi tËp. 5 HS tr×nh bµy tríc líp bµi viÕt cđa m×nh . líp nhËn xÐt . ************************************************ TËp viÕt ÔN CHỮ HOA P I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU. Củng cố cách viết hoa P (Ph) thông qua bài tập ứng dụng: 1/ Viết tên riêng Phan Bội Châu băèng cỡ chữ nhỏ. 2 /Viết câu ứng dụng Phá Tam Giang nối đường ra bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam IIĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. -Mẫu chữ viết hoa P (Ph) -Tên riêng Phan Bội Châu và câu thơ trên dòng kẻ ô li. -Vở TV, bảng con, phấn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 1 Hs nhắc lại từ ứng dụng đã học ở bài trước 2 HS lên bảng viết. GV nhận xét cho điểm . Tg HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 30’ 5’ 2/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài -GV viết đề bài lên bảng. 3// Hoạt động 2 : GV Y/C HS đọc bài viết.nêu các chữ viết hoa trong bài. _Gv viết mẫu, kết hợp nhắn lại cách viết P (Ph) -GV Y/C HS viết vào bảng con. chữ P (Ph) T,V -Y/C HS đọc từ ứng dụng .Phan Bội Châu GV giới thiệu Phan Bội Châu là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam -Y/C HS viết bảng con Từ ứng dụng. -Y/C HS đọc câu ứng dụng. Phá Tam Giang nối đường ra Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam GV giúp HS hiểu Phá Tam Giang là 1 địa danh ở Thừa Thiên Huế, HS tập viết trên bảng con : Phá Bắc 3/Hoạt động 3 Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết. Viết chữ P :1dòng. Viết chữ Ph , B 1dòng. Viết tên riêng .Phan Bội Châu :2 dòng Viết câu thơ 2 lần HS viết bài . HS viết bài GV chú ý hướng dẫn viết dúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Chấm chữa bài -GV chấm nhanh 5 bài 4/ Củng cố,dặn dò GV nhận xét tiết học. HS theo dõi HS theo dõi và nhắc lại qui trình viết các chữ,P (Ph) T,V HS chú ý lắng nghe nhắc lạùi HS viết bảng con. Phan Bội Châu HS viết bảng con Phá Bắc HS viết vào vở.
Tài liệu đính kèm: