Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 06 - Năm học 2011-2012 - Trương Vĩnh Bình

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 06 - Năm học 2011-2012 - Trương Vĩnh Bình

BÀI TẬP LÀM VĂN.

I/ Mục tiêu:A. Tập đọc.

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi”và lời người mẹ .

 - Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói ( trả lời được các CH trong SGK)

 -Giáo dục hs đọc trôi chảy

B. Kể Chuyện.

 - Biết sắp xếp các tranh ( SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa .

II/ Chuẩn bị:* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc

 

doc 19 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 06 - Năm học 2011-2012 - Trương Vĩnh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 06
 LỊCH BÁO GIẢNG 
(Ngày 03/ 10 07/10/2011 )
THỨ
MÔN
Bài học 
2
AV
TĐ-KC
TĐ-KC
Toán
TN & XH
GV chuyên dạy
Bài tập làm văn.
Bài tập làm văn.
Luyện tập.
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
3
MT
Thủ công
Toán
Chính tả
T N & X H
GV chuyên dạy
GV chuyên dạy
 Chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số.
(n-v) Bài tập làm văn.
Cơ quan thần kinh .
4
Tập đọc
AV
Tóan
LTVC
Thể dục 
Nhớ lại buổi đầu đi học .
GV chuyên dạy
Luyện tập .
Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy 
GV chuyên dạy
5
Đạo đức
Toán
Chính tả
Thể dục
Tự làm lấy việc của mình( T2).
.Phép chia hết và phép chia có dư 
( N-V ) Nhớ lại buổi đầu đi học .
 GV chuyên dạy
6
T L V
Âm nhạc 
Toán
Tập viết
SHTT- ATGT
Kể lại buổi đầu đi học .
GV chuyên dạy
Luyện tập .
Ôn chữ hoa D , Đ
ATGT
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011.
Tập đọc – Kể chuyện. BÀI TẬP LÀM VĂN.
I/ Mục tiêu:A. Tập đọc.
	- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi”và lời người mẹ .
	- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói ( trả lời được các CH trong SGK) 
 -Giáo dục hs đọc trôi chảy
B. Kể Chuyện. 
	- Biết sắp xếp các tranh ( SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa .
II/ Chuẩn bị:* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
* Khởi động: Hát.
Bài cũ: 5’ - Gv mời 2 Hs đọc bài “ Cuộc họp của chữ viết” và TLCH .
 + Chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì?
 + Vai trò quan trọng của dấu chấm câu?
- Gv nhận xét.
	3. Bài mới :	Giới thiiệu bài 
 Hoạt động 1: Luyện đọc.(30’)
Gv đọc mẫu bài văn.
 - Giọng đọc nhân vật “ tôi” nhẹ nhàng, hồn nhiên.
 - Giọng mẹ dịu dàng.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
 Gv viết bảng : Liu – xi – a, Cô – li – a.
 Gv lưu ý Hs đọc đúng các câu hỏi:
 Gv mời Hs giải thích từ mới: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.8’
- Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
 + Nhân vật xưng “ tôi” trong truyện này là tên gì ?
 + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
 + Vì sao Cô – li – a cảm thấy khó viết bài văn?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. 
 + Thấy các bạn viết nhiều Cô – li – alàm cách gì để viết bài dài ra?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4.
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
 +Vì sao khí mẹ bảo Cô – li –a giặt quần áo, lúc đầu cô – li –a ngạc nhiên?
 + Vì sao sau đó Cô – li –a làm theo lới mẹ?
 + Bài học giúp em hiểu điều gì?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.8’
- GV chọn đọc mẫu đoạn 3, 4.
- Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn..
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 4: Kể chuyện. (15’0
- Mục tiêu: Dưạ vào các tranh minh họa kể lại câu chuyện.
a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
- Gv treo 4 tranh đã đánh số.
- Gv mời hs tự sắp xếp lại các tranh.
- Gv nhận xét: thứ tự đúng là : 3 – 4 – 2 – 1 .
b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em.
- Gv mời vài Hs kể .
- Gv mời 3Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
4. Củng cố – dặn dò:3’ Về luyện đọc lại câu chuyện.
 Chuẩn bị bài: Nhớ lại buổi đầu đi học 
- Nhận xét bài học.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs xem tranh minh họa.
Hai Hs đọc lại, cả lớp đọc đồng thanh.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải thích và đặt câu với từ “ ngắn ngủn”.
 Đọc bài theo nhóm 2
Thi đọc giữa các nhóm 
3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
1 Hs đọc .Cả lớp đọc thầm.
Cô – li –a .
Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ..
Vì thỉnh thoảng bạn ấy mới giúp đỡ mẹ.
Hs đọc đoạn 3.
Cố nhớ lại những việc mình làm và kể ra những việc mình chư bao giờ làm.
Học sinh đọc đoạn 4.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs đứng lên trả lới.
Hs nhận xét.
Lời nói phải đi đôi với việc làm.
1 vài Hs thi đua đọc diễn cảm Đ3,4
Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
Hs nhận xét.
Hs quan sát.
Hs phát biểu.
Cả lớp nhận xét.
Hs kể chuyện.
Từng cặp hs kể chuyện.
Ba Hs lên thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
Chú ý HS yếu 
HSK,G
HSK,G
________________________
Toán. LUYỆN TẬP. 
 I/ Mục tiêu:
Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn 
Bài 1, 2, 4.
II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phu, phấn màu.
III/ Các hoạt động:
HĐ GV 
HĐ HS
HTĐB
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: 5’ Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới : 27’ Giới thiệu bài 
Bài 1 : a) Tìm của 12cm; 18 kg; 10 l
 b) Tìm của 24m; 30 giờ; 54 ngày.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2: Giải bài toán
- Yêu cầu HS tóm tắt
- Gọi HS lên bảng giải
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Bài 4: 
- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông.
- Gv chia lớp thành các nhóm. Cho các em chơi trò : Ai tìm nhanh. Yêu cầu: Các em tìm đúng.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
4.Củng cố – dặn dò. 4’ 
- Làm lại bài.2, 3. Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
 - Nhận xét tiết học.
- Hs đọc yêu cầu đề bài..
Học sinh tự giải vào vở.
2 Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Hs đọc bài toán.
- 1 em lên bảng làm. Hs làm bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
HSY nêu
HSY đọc
HSK,G
..
Tự nhiên và xã hội : VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
 I – Mục tiêu :
- Nêu được một số việc cần làm dể giữ gìn , bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu . 
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu . 
- Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên .
* Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 
II – Đồ dùng dạy học : Hình ảnh phóng to trong SGK . Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to .
III – Hoạt động dạy và học : 
1 –Ổn định : 
2 – Bài cũ : 3’ Thận có chức năng gì ?
 Kể tên một số bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu? GV nhận xét cho điểm .
3 – Bài mới : 27’
HĐ GV 
HĐ HS
HTĐB
H Đ 1 : Quan sát và thảo luận .
 Mục tiêu :Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .
 Bước 1 : GV hướng dẫn HS thảo luận .
Tại sao ta phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?
Bước 2 : GV nhậnxét bổ sung .
GV chốt ý : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng .
H Đ2 : Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu : Nêu một vài cách phòng bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu .
Treo tranh phóng to cơ quan bài tiết nước tiểu .
+ Để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ta phải làm sao ? 
+ Các hình trên cho biết các bạn đang làm gì ?
+ Việc làm đó có lợi ích như thế nào với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu ? 
Gv quan sát và hướng dẫn cho các nhóm .
Gv nhận xét .Chốt ý trong SGK .
Lưu ý : nên uống nhiều nước để tránh bệnh sỏi thận , không nên ăn quá nhiều muối .
4.Củng cố :3’ Liên hệ thực tế .
 	 Hằng ngày em có tắm rửa thường xuyên không ?
 Có uống nhiều nước không ?
 Giáo dục HS biết ý thức giữ gìn vệ sinh chung cơ thể .
5. Dặn dò : 2’
 Xem lại bài học .
 Chuẩn bị :Cơ quan thần kinh
-HS thảo luận từng cặp .
-HS quan sát tranh phóng to .
-Gọi 4 ,6 cặp lên trình bày kết quả thảo luận .
- 2 HS nhắc lại 
HS nêu các bộ phận .
-Chia lớp thành 4 nhóm .
-Nhóm 1 : hình 1 .Nhóm 2 : hình 2 
-Nhóm 3 : hình 3 .Nhóm 4 : hình 4 .
-Thảo luận trong 5 phút .
-Đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác bổ sung .
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011.
Thủ công : Cô Uyên dạy
_______________________________
Toán. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I/ Mục tiêu:
 - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia ) 
	- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
	- Bài 1, 2a, 3.
 -Giáo dục hs làm tính đúng
II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ, phấn màu .	
III/ Các hoạt động:
HĐ GV 
HĐ HS
HTĐB
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: 5’ Luyện tập.
Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 2. 
- Nhận xét ghi điểm.Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới : 27’ Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia.
- Gv nêu bài toán “ Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con?”
- Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con ta phải làm gì?
- Gv viết lên bảng phép tính 96 : 3
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện phép chia. 
 96 3 * 9 chia 3 được 3, viết 3, 3 nhân với 3
 9 32 bằng 9 ; 9 trừ 9 bằng 0. 
 06 * Hạ 6 ; 6 chia 3 được 2, viết 2 
 6 2 nhân3 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0. 
 0 
* Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài 1: Tính
 - Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2:(a) Tìm của 69 kg; 36m;93 l
- Gv chốt lại: 23 kg ; 23 kg ; 12 m; 31 l
Bài 3: Giải bài toán
Yêu cầu HS tóm tắt
- Gọi HS lên bảng giải
- Gv nhận xét, chốt lại.
4.– dặn dò. 3’ Tập làm lại bài1, 3.
 Chuẩn bị bài: Luyện  ... m bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.
+ Bài tập 3a:
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 a) Siêng năng – xa – xiết .
4. Củng cố – dặn dò.3’ 
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Hs viết ra nháp: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài bằng bút chì.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào vở.
2 Hs lên bảng làm.Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
1 Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm vào vở .2 Hs lên bảng làm
Hs nhận xét.Hs chữa bài .
Chú ý HS yếu 
HSK,G
	_________________________________
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011.
Tập làm văn KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC.
 I/ Mục tiêu:
	- Bước đầu kể lại đựoc một vài ý nói về buổi đầu đi học . 
	- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu )
 II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng lớp ghi gợi ý nội dung cuộc họp. Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
 III/ Các hoạt động: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
Khởi động: Hát.
Bài cũ: 5’ 
- Gv gọi 1 Hs : Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những gì?
- Gv gọi 1 Hs nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp.
- Gv nhận xét bài cũ.
	3. Bài mới : 27’ Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nêu yêu cầu: Khi kể phải kể chân thật bằng cái riêng của mình.không nhất thiết phải kể về ngày tựa trường, có thể kể ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp.
- Gv hướng dẫn: 
+ Cần nói rõ đến lớp buổi sáng hay là buổi chiều?
+ Thời tiết thế nào?
+ Ai dẫn em đến trường?
+ Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao?
+ Buổi học kết thúc thế nào?
+ Cảm xúc của em về buổi học đó?
- Gv mời 1 Hs khá kể.
- Gv nhận xét
- Gv mời từng cặp Hs kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học. 
- Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
* Hoạt động 2: Từng Hs làm việc.
Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
- Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bài của mình.
- Gv nhận xét, chọn những người viết tốt.
4.Củng cố, dặn dò. 4’ 
Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại.
Chuẩn bị bài: Nghe và kể lại câu chuyện “ Không nở nhìn”. Nhận xét tiết học.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hs lắng nghe.
Hs trả lời.
Một Hs kể.Hs nhận xét.
Từng cặp Hs kể.
3 – 4 Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs viết bài.
5 Hs đọc bài viết của mình.
Hs nhận xét.
Chú ý HS yếu 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Toán. LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu:
	- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư 
	- Vận dụng phép chia hết trong giải toán .
	- Bài 1, 2( cột 1, 2, 4), 3, 4.
II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động:
HĐ GV 
HĐ HS
HTĐB
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: 5’ Phép chia hết và phép chia có dư.
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2,3.
- Nhận xét ghi điểm.Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 27’ Giới thiệu bài 
 Bài 1: Tính
- Ghi BT lên bảng, gọi HS thực hiện.
- Tìm các phép chia hết trong bài?
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Bài 2:( Cột 1,2,4): Đặt tính rồi tính
- Ghi BT lên bảng, gọi HS thực hiện.
- Gv chốt lại.
 Bài 3: Giải bài toán
+ Lớp học có tất cả bao nhiêu học sinh?
+ Trong đó số học sinh giỏi là bao nhiêu?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính 1/3 số học sinh giỏi ta phải làm như thế nào?
+ 1 HS lên bảng giải , lớp làm vào vở
- Gv nhận xét chốt lại.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
+ Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào?
+ Số dư có lớn hơn số chia không?
+ Vậy khoanh tròn vào chữ nào?
4. Củng cố – dặn dò. 3’ Tập làm lại bài 2, 3. 
Chuẩn bị bài: Bảng nhân 7. Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
3 Hs lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở
Hs nhận xét.
Không có phép chia hết.
Hs đọc yêu cầu đầ bài.
6 Hs lên bảng làm. Hs còn lại làm vào vở.Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
27 học sinh.
Một phần 3.
Lớp học có bao nhiêu học sinh giỏi.
Ta lấy 27 : 3 
Hs làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
Đó là các số 0, 1, 2.
Không có số dư lớn hơn số chia.Chữ B.
Chú ý HS yếu 
HSK,G
..
Tập viết ÔN CHỮ HOA D, Đ - KIM ĐỒNG.
I/ Mục tiêu:
	- Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng ) Đ,H ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng ) và câu ứng dụng : Dao có mài .......mới khôn (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ .
Giáo dục học sinh rèn chữ viết đẹp 
II/ Chuẩn bị:	* GV: Mẫu viết hoa D, Đ. Các chữ Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III/ Các hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
Khởi động: Hát.
Bài cũ:- (5’)Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.2 HS viết từ và câu ứng của bài trước 
Gv nhận xét bài cũ.
	3. Bài mới:28’	Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ D, Đ hoa.(12’)
Luyện viết chữ hoa.
 Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: 
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “K, D, Đ” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
 - Gv giới thiệu: Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của đội TNTP HCM. Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền quê ở bản Nà Mạ huyện Hà Nam tỉnh Cao Bằng .
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng. 
- Gv giải thích câu tục ngữ: Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.(14’)
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ D: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Đ vàø K: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Kim Đồng: 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ: 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.3’
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Đ. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
3.Củng cố , dặn dò.2’ Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.Chuẩn bị bài: Ê - Đê.
 Hs tìm nêu K, D, Đ. 
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Kim Đồng..
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn.
Hs viết trên bảng con các chữ: Dao.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
ATGT BÀI 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG
 I .Mục tiêu:
 - HS biết tên đường phố xung quanh trường.Biết sắp xếp các đường phố theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn.
 - HS biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường đi.
 - HS biết lựa chọn con đường an toàn đến trường nhất.
 - Có thói quen chọn đường chỉ đi trên con đường an toàn đến trường.
 II. Chuẩn bị: 
Tranh minh họa, sơ đồ phần luyện tập.
Phiếu đánh giá các điều kiện của con đường.
 III. Lên lớp:
Ổn định :
Bài cũ : Gọi HS
- Làm thế nào để qua đường an toàn ở nơi có đèn tín hiệu ?
 - Nêu các bước qua đường an toàn ?
3. Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Giới thiệu ghi đề
 HĐ1: Đường phố an toàn và kém an toàn
Chia lớp thành nhiều nhóm
Gọi đại diện nhóm nêu tên 1 số đường phố mà em biết .Miêu tả 1 số điểm chính .
Chia 4 nhóùm:
 Mỗi nhóm viết tên đường phố và thảo luận cá đặc điểm sau đó đánh dấu X vào phiếu. 
GV trình bày khi đi trên đường có đặc điểm không an toàn.
HĐ 2
Luyện tập tìm con đường an toàn
 Nhấn mạnh những đặc điểm đường an toàn và bổ sung thêm những đặc điểm kém an toàn.
Giới thiệu sơ đồ,tìm con đường an toàn nhất 
Kết kuận :Cần chọn con đường đến trường an toàn nhất . Con đường ngắn chưa phải là con đường an toàn.
Nhận xét ý đúng và chưa đúng và bổ sung.
 HĐ 3:Lựa chọn con đường đi học 
 Con đường an toàn có những đặc điểm gì ?
 Từ nhà em đến trường, em cần chú ý những điểm gì ?
3.Củng cố, Dặn dò
Nhận xét tiết học
 Chuẩn bị bài 6
Thảo luận
Các nhóm làm việc
HS thảo luận trình bày
HS giới thiệu con đường từ nhà em đến trường
Nhắc lại nội dung bài
Sinh hoạt NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 6 
 I/ Mục tiêu: -Củng cố và nhắc nhở các nề nếp : học tập ,LĐ , ĐĐ ...LĐVS
 -Kiểm tra vệ sinh cá nhân, sách vở và dụng cụ học tập 
	 - Giáo dục HS biết vâng lời và lễ phép với người lớn tuổi
	 - Kế hoạch tuần 7
II/ Nội dung :
1/Nhận xét tuần 6
	Lớp trưởng điều khiển 
	_ Tổ trưởng từng tổ lên báo cáo các hoạt động của tổ trong tuần vừa qua về các mặt hoạt động.
	_Các tổ khác nhận xét bổ sung 
	_GV nhận xét tuyên dương : cá nhân, nhĩm, tổ cĩ thành tích tốt trong tuần; động viên những em chưa cĩ tiến cần cố gắng hơn
2/ Kế hoạch tuần 7: 
Tổ chức truy bài đầu giờ. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
Tham gia sinh hoạt sao đầy đủ. Kiểm tra vệ sinh cá nhân 
Học nhĩm ở nhà , các bạn HSK,G kèm các bạn HSy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_06_nam_hoc_2011_2012_tru.doc