Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần35 - Năm học 2020-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần35 - Năm học 2020-2011

Môn: Tập đọc

Bài: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc r rng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/ phút);hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).

- Biết thay thế cụm từ khi nào bằng cụm từ bao giờ,lúc nào,mấy giờ trong các câu ở BT2 ; ngắt đoạn văn cho trước thành câu rõ ý (BT3)

II.ĐỒ DÙNG:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần35 - Năm học 2020-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Tập đọc
Bài: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/ phút);hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ). 
- Biết thay thế cụm từ khi nào bằng cụm từ bao giờ,lúc nào,mấy giờ trong các câu ở BT2 ; ngắt đoạn văn cho trước thành câu rõ ý (BT3)
II.ĐỒ DÙNG:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: GTB
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc:
+ Gọi HS lên bảng bắt thăm bài tập đọc.
+ Theo dõi hs đọc, chỉnh sửa lỗi sai cho hs nếu cĩ và ghi điểm.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Thay các cụm từ khi nào trong các câu hỏi bằng những cụm từ cùng tác dụng (Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ...)
+ 9 – 10 em lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đĩ đọc một đoạn hoặc cả bài như phiếu đã chỉ định.
- ĐoÏc yc
- Câu hỏi “Khi nào” dùng để hỏi nội dung gì?
- Câu hỏi “Khi nào” dùng để hỏi về thời gian. 
- Hãy đọc câu văn trong phần a/
- Khi nào bạn về thăm ơng bà nội?
- Yêu cầu HS suy nghĩ để thay cụm từ khi nào trong câu trên bằng một từ khác.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ Bao giờ bạn về thăm ơng bà nội?
+ Lúc nào bạn về thăm ơng bà nội?
+ Tháng mấy bạn về thăm ơng bà nội?
+ Mấy giờ bạn về thăm ơng bà nội? 
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đĩ gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và ghi điểm cho hs.
- HS thực hiện.
Bài 2: Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu, rồi viết lại cho đúng chính tả. 
- ĐoÏc yc
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu, rồi viết lại cho đúng chính tả.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. 
* Chú ý: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi đọc câu ta phải hiểu được.
- Làm bài theo yêu cầu:
Bố mẹ đi vắng. Ở nhà chỉ cĩ Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em xuống giường rồi hát ru em ngủ.
- Gọi 1 HS đọc bài trước lớp (Đọc cả dấu câu)
- Vài HS đọc bài.
- Nhận xét và cho điểm từng hs.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- GV chốt lại tồn bài.
- Về nhà ơn lại kiến thức về mẫu câu hỏi Khi nào? Và cách dùng dấu chấm câu.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
....
Môn: Kể chuyện
Bài: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
-Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với từ chỉ màu sắc tìm được (BT2,BT3).
- Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào ( 2 trong số câu ở BT4).
II.ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS làm bài tập 3, SGK
2. Bài mới:
Hoạt động 1: GTB
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc: (Thực hiện như tiết 1)
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ dưới đây.
- GV chốt
- Đọc đề trong SGK.
-HS tìm
Bài 2: Đặt câu với với mỗi từ em vừa tìm được ở bài tập 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Đọc đề trong SGK.
-HS trả lời
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài.
- Nhận xét và cho điểm những câu hay. 
- Tự đặt câu, sau đĩ nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
VD: Cả rừng cây là một màu xanh ngắt.
Bài 3: Đặt câu hỏi cĩ cụm từ khi nào cho những câu sau.
- Gọi một HS đọc câu văn của phần a.
a/ Những hơm mưa phùn giĩ bấc, trời rét cĩng tay.
- Khi nào trời rét cĩng tay?.
- Yêu cầu cả lớp làm bài tập vào vở .
- HS làm bài:
b/ Khi nào luỹ tre làng đẹp như tranh vẽ?
c/ Khi nào cơ giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú?
d/Các bạn thường về thăm ơng bà khi nào?
- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình.
- Một số HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài làm của hs.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- GVchốt lại bài học.
- Yêu cầu học sinh về nhà tìm thêm các từ chỉ màu sắc và đặt câu với từ tìm được.
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
....
Môn: Chính tả
Bài: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
-Biết đặt và câu hỏi có cụm từ Ở đâu ( 2 trong số 4 câu ở BT4); đăït đúng dấu chấm hỏi , dấu chấm phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
II.ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: GTB
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc: 
(Thực hiện như tiết 1)
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: Đặt câu hỏi cĩ cụm từ ở đâu cho những câu sau.
-Đọc yc SGK
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- ... Đặt câu hỏi cĩ cụm từ ở đâu cho những câu sau.
- Câu hỏi “Ở đâu” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Câu hỏi “Ở đâu” dùng để hỏi về địa điểm, vị trí, nơi chốn.
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Giữa cánh đồng đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
- Hãy đặt câu hỏi cĩ cụm từ ở đâu cho câu văn trên.
- Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ Ở đâu?
- Yêu cầu HS tự làm các phần cịn lại của bài, sau đĩ gọi một số HS đọc bài làm của mình.
- Làm bài:
b/ Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu?
c/ Tàu Phương Đơng buơng neo ở đâu?
d/ Chú bé đang say mê thổi sáo ở đâu?
- Nghe và nhận xét cho điểm từng HS.
Bài 2: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào mỗi ơ trống trong truyện vui sau?
- Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu? Sau dấu chấm hỏi cĩ viết hoa hay khơng?
- Dấu chấm hỏi được dùng để đặt cuối câu hỏi. Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa? 
- Dấu phẩy đặt vị trí nào trong câu? Sau dấu phẩy ta cĩ viết hoa khơng?
- Dấu phẩy đặt ở giữa câu? Sau dấu phẩy ta khơng viết hoa vì phần trước dấu phẩy thường chưa thành câu.
- Gọi một hs lên làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- Làm bài:
Đạt lên năm tuổi. Cậu nĩi với bạn:
- Chiến này, mẹ cậu là cơ giáo, sao cậu chẳng biết một chữ nào?
Chiến đáp:
- Thế bố cậu là bác sĩ răng, sao em bé cuả cậu lại chẳng cĩ chiếc răng nào? 
- Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
- HS nhận xét.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Câu hỏi “Ở đâu” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Về nhà ơn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Ở đâu” và cách dùng dáu chấm hỏi, dấu hỏi.
- Nhận xét giờ học.
- HS trả lời.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
....
Môn: Tập đọc
Bài: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 5)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
-Biết đáp đúng lời chúc mừng theo tình huống cho trước (BT2) ; biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào (BT 3).
II.ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
- 1 hs làm bài tập 3 tiết 3 SGK
2. Bài mới:
Hoạt động 1: GTB
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc: (Thực hiện như tiết 1)
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: Nĩi lời đáp của em.
-Đọc yc
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Đáp lại lời chúc mừng của người khác.
- Hãy đọc các tìng huống được đưa ra trong bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Khi ơng bà tặng quà chúc mừng sinh nhật em, theo em ơng bà sẽ nĩi như thế nào?
- Ơng bà nĩi: Chúc mừng sinh nhật cháu.Chúc cháu ngoan học giỏi./ Chúc mừng cháu. Cháu hãy cố gắng ngoan hơn và học giỏi hơn nhé./...
- Khi đĩ em sẽ đáp lại lời của ơng bà như thế nào?
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Cháu cảm ơn ơng bà ạ./ Cháu thích mĩn quà này lắm, cháu hứa sẽ học giỏi hơn để ơng bà vui ạ./ Ơng bà cho cháu mĩn quà đẹp quá, cháu cảm ơn ơng bà ạ./...
- Yêu cầu một số cặp HS đĩng vai thể hiện lại các tình huống trên. 
- Theo dõi và nhận xét. Ghi điểm.
- HS thực hiện. 
Bài 2: Đặt câu hỏi cĩ cụm từ như thế nào cho các câu sau:
- 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK
- Câu hỏi cĩ cụm từ như thế nào dùng để hỏi về điều gì?
- Dùng để hỏi về đặc điểm.
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Hãy đặt câu cĩ cụm từ như thế nào để hỏi về cách đi của gấu.
- Gấu đi lặc lè.
- Gấu đi như thể nào?
- Yêu cầu cả lớpss làm bài vào vở
- HS viết bài, sau đĩ một số HS trình bày bài trước lớp.
b/ Sư tử giao việc cho bề tơi như thế nào?
c/ Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào?
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- GV chốt lại bài.
- Về nhà ơn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
....
Môn: Tập viết
Bài: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 6)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
-Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống.
- Đặt câu hỏi có cụm từ vì sao (BT3).
II.ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
- 1 hs làm bài tập 2 tiết 4 SGK
2. Bài mới:
Hoạt động 1: GTB
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc: (Thực hiện như tiết 1)
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: Nĩi lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau.
-Đọc yc SGK
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- ... nĩi lời đáp lại lời khen ngợi của người khác trong một số tình huống.
- Hãy đọc các tình huống mà bài đưa ra.
- 1 HS đoc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Hãy nêu tình huống a.
- Bà đến nhà chơi, em bật ti vi cho bà xem. Bà khen: “Cháu bà giỏi quá!”
- Hãy tưởng tượng em là bạn nhỏ trong tình huống trên và đước bà khen ngợi, em sẽ nĩi gì để bà vui lịng,
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến:
Cảm ơn bà đã khen ngợi cháu, việc này dễ lắm bà ạ, để cháu dạy bà nhé./ Việc này cháu làm hàng ngày mà bà./ ...
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi để tìm lời đáp cho các tình huốg cịn lại. Sau đĩ, gọi một số cặp HS trình bày trước lớp.
- Làm bài:
b/ Cháu cảm ơn dì ạ./ Dì ơi , ở lớp cháu cịn nhiều bạn múa đẹp hơn nữa dì ạ./ ...
c/ Cĩ gì đâu, mình gặp may đấy./ Cĩ gì đâu, chỉ là mình đang đứng gần nĩ./...
- Nhận xét và ghi điểm cho HS
Bài 2: Đặt câu hỏi cĩ cụm từ vì sao cho các câu sau.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo
- Yêu cầu HS đọc lại các câu văn trong bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu HS đọc lại câu a.
- Vì khơn ngoan, Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài.
- Vì sao, Sư Tử điều binh khiển tướng  ... m cho hết bài tập đi.”
- Nếu em ở trong tình huống trên, em sẽ nĩi gì với anh trai?
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến:
Vâng em sẽ ở nhà làm hết bài tập./ Nhưng em đã làm hết bài tập rồi, anh cho em đi nhé?/ ...
- Nhận xét, sau đĩ yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần cịn lại của bài.
b/ Thế thì bọn mình cùng đi cho vui nhé./ Tiếc thật, nếu ngày mai bạn khơng chơi bĩng thì cho tớ mượn chơi nhé./ Khơng sao, tớ đi mượn bạn khác vậy./...
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
Bài 2: Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi Để làm gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- ...tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi Để làm gì?
- Yêu cầu HS đọc lại các câu văn trong bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS đọc lại câu a.
- Để người khác qua suối khơng bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hịn đá bị kênh.
- Anh chiến sĩ kê lại hịn đá để làm gì? 
- Để người khác qua suối khơng bị ngã nữa
- Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi cĩ cụm từ Để làm gì trong câu văn trên?
- Để người khác qua suối khơng bị ngã nữa.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự àm bài. Sau đĩ, một số hs trình bày trước lớp.
 a/ Để an ủi sơn ca.
b/ Để mang lại iềm vui cho ơng lão tốt bụng.
- Nhận xét và cho điểm từng HS
Bài 3:Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào những ơ trống trong truyện vui sau:
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- GV chốt lại bài học
- Về nhà tập kể về con vật mà em biết cho người thân nghe.
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
....
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 7)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
-Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước (BT2) ; dựa vào tranh,kể lại được câu chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể (BT3).
II.ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
- 1 HS làm bài tập 3 tiết 6 SGK
2. Bài mới:
Hoạt động 1: GTB
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc: (Thực hiện như tiết 1)
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: Nĩi lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- ... Nĩi lời đáp cho lời an ủi của người khác trong một số tình huống.
- Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS đọc lại câu a.
- Em bị ngã đau. Bạn chạy đến đỡ em dậy, vừa xoa chơ đau cho em vừa nĩi: “Bạn đau lắm phải khơng?”
- Nếu em ở trong tình huống trên, em sẽ nĩi gì với bạn?
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kién:
Cảm ơn bạn. Chắc một lúc nữa là hết đau thơi./ Cảm ơn bạn. Mình hơi đau một chút thơi./...
- Nhận xét, sau đĩ yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần cịn lại của bài.
b/ Cháu cảm ơn ơng. Lần sau cháu sẽ cẩn thận hơn./ Cháu cảm ơn ơng. Nhưng cháu tiếc cái ấm ấy lắm. Khơng biết cĩ tìm được chiếc ấm khác đẹp hơn thế nữa khơng./...
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm
Bài 2: Kể chuyện theo tranh, rồi đặt tên cho câu chuyện.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- ... kể chuyện theo tranh, rồi đặt tên cho câu chuyện.
- Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Một bạn trai đang trên đương đi học. Đi trước bạn là một bé gái mặc chiếc váy hồng thật xinh xắn.
- Chuyện gì đã xảy ra sau đĩ? Hãy quan sát và tìm câu trả lời ở bức tranh thứ 2.
- Bỗng nhiên, bé gái bị vấp ngã sĩng xồi trền hè phố. Nhìn thấy vậy, bạn Nam vội vàng chạy đến nâng bé lên.
- Bức tranh thứ 3 cho ta biết điều gì?
- Ngã đau quá nên bé gái cứ khĩc hồi. Nam nhẹ nhàng phủi đất cát trên người bé và an ủi: “Em ngoan, nín đi nào. Một lát nữa em sẽ hết đau thơi;”
- Bức tranh 4 cho ta thấy thái độ gì của hai anh em?
- Hai anh em vui vẻ dắt tay nhau đi đến trường.
- Yêu cầu HS chia nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS cùng tập kể lại truyện trong nhĩm, sau đĩ gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Kể chuyện theo nhĩm.
- Kể chuyện trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
- Dựa vào nội dung câu chuyện, hãy suy nghĩ và đặt tên cho truyện.
- Suy nghĩ, sau đĩ nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Giúp đỡ em nhỏ, Cậu bé tốt bụng...
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Khi đáp lại lời an ủi của người khác, chúng ta cần phải cĩ thái độ như thế nào?
- Về nhà ơn lại kiến thức và chuẩn bị bài sau.
- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
....
............................................................................................................................................................................................................................................................................................... Môn: TẬP ĐỌC
Bài: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
-Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với từ chỉ màu sắc tìm được (BT2,BT3).
- Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào ( 2 trong số câu ở BT4).
II.ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
LTVC: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 8)
I. MỤC TIÊU:
	- Ơn luyện về từ trái nghĩa. Cách dùng dấu câu trong một đoạn văn. Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nĩi về em bé.	
	- Đọc bài trơi chảy, to, rõ ràng. Làm bài tập nhanh, đúng, chính xác.
	- Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Xếp các từ cho dưới đây thành từng cặp từ trái nghĩa.
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu
- 1 hs đọc yêu cầu
- Chia lớp thành 4 nhĩm. Phát cho mỗi nhĩm 1 bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu sau đĩ yêu cầu các nhĩm thảo luận để tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài.
- Các nhĩm thảo luận để tìm từ. Đại diện các nhĩm trình bày.
- Nghe các nhĩm trình bày và tuyên dương nhĩm tìm đúng, làm bài nhanh.
Bài 2: Em chọn dấu câu nào đề điền vào mỗi ơ trống.
- Bài tập yêu cầu chúg ta làm gì?
- Bài tập yêu cầu chọn dấu câu đề điền vào mỗi ơ trống.
- Yêu cầu hs syu nghĩ để tự làm bài.
- Làm bài theo yêu cầu.
- Gọi hs chữa bài.
- Theo dõi bài bạn và nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm hs.
Bài 3: Hãy viết từ 3 đến 5 câu nĩi về em bé của em (hoặc em bé của nhà hàng xĩm).
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- HS đọc.
- Em bé mà em định tả là em bé nào?
- Tên của em bé là gì?
- Hình dáng của em bé cĩ gì nổi bật? (Đơi mắt, khuơn mặt, mái tĩc, dáng đi...)
- Tính tình của em bé cĩ gì đáng yêu?
- Yêu cầu hs syu nghĩ và viết bài.
- Viết bài.
- Gọi một số hs đọc bài trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm từng hs.
3. Củng cố - Dặn dị:
- GV chốt lại bài học.
- Về nhà xem lại bài.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
....
**********************************
chÝnh t¶: kiĨm tra ®äc hiĨu- luyƯn tõ vµ c©u
( §Ị do chuyªn m«n ra )
tËp lµm v¨n: KiĨm tra viÕt ( chÝnh t¶- tËp lµm v¨n )
( §Ị do chuyªn m«n ra )
***************************
®¹o ®øc: Thùc hµnh kü n¨ng cuèi kú II vµ cuèi n¨m
I. Mục đích, yêu cầu:
Hệ thống lại các kiến thức ở cuèi học kì II vµ cuèi n¨m.
Giúp HS thực hánh tốt các hành vi đạo đức đã được học ở cuèi kì II vµ cuèi n¨m.
Từ đĩ biết vận dụng tốt vào cuộc sống hàng ngày.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
Thảo luận nhĩm: Lớp chia thành 3 nhĩm thảo luận 3 nội dung sau:
Bài 1: LÞch sù khi ®Õn nhµ ng­êi kh¸c
Nh­ thÕ nµo gäi lµ lÞch sù khi ®Õn nhµ ng­êi kh¸c?
V× sao c¸c em ph¶i lÞch sù khi ®Õn nhµ ng­êi kh¸c?
Bài 2: Giĩp ®ì ng­êi khuyÕt tËt
V× sao cÇn giĩp ®ì ng­êi khuyÕt tËt?
Em cÇn lµm gÝ ®Ĩ giĩp ®ì ng­êi khuyÕt tËt?
Em cÇn ®èi x÷ víi nh÷ng ng­êi khuyÕt tËt nh­ thÕ nµo?
Bài 3: B¶o vƯ loµi vËt cã Ých
V× sao c¸c em cÇn b¶o vƯ c¸c loµi vËt cã Ých?
Em ®· lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ c¸c loµi vËt cã Ých?
Liên hệ ®Õn bản thân từng HS xem bản thân đã làm tốt cơng việc này chưa ?
Đại diện các nhĩm trình bày.
GV chốt lại các ý kiến đúng- Nhận xét đánh giá- Nhắc nhỡ học sinh làm tốt các hành vi vừa học.
3. Củng cố, dặn dị: 
Tiết 2 
 Đạo đức:
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiếp)
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Qua tiết tham quan Miếu Cao Sơn bước đầu HS biết được, cơng lao và sự hy sinh của những người hoạt động cách mạng, để dành độc lập, tự do, hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam. 
- Giáo dục HS lịng biết ơn và sự kính trọng đối với những người đã hiến dâng cả cuộc đời mình cho quê hương, cho đất nước Việt Nam.
- Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của các anh hùng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. KIỂM TRA:
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2.GV dẫn HS đi tham quan miếu Cao Sơn.
- GV nêu ý nghĩa của miếu Cao Sơn 
3. GV cho học sinh hát, kể chuyện, đọc thơ về những gương anh hùng, liệt sĩ...
- GV nhận xét tiết học .
 C. CỦNG CỐ DẶN DỊ:
- Nhận xét tiết học
- Y/C hs về nhà chuẩn bị bài sau
- HS đi tham quan.
- Học sinh lắng nghe.
Nhắc nhở HS thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học.
Sinh ho¹t :	 líp
I. Mơc tiªu: 
Häc sinh thÊy ®­ỵc ­u vµ khuyÕt ®iĨm cđa b¶n th©n trong tuÇn qua vỊ häc tËp vµ rÌn luyƯn. Tõ ®ã biÕt ph¸t huy ­u ®iĨm kh¾c phơc tån t¹i ®Ĩ v­¬n lªn.
BiÕt ®­ỵc kÕ ho¹ch tuÇn tíi ®Ĩ thùc hiƯn tèt.
II. Néi dung sinh ho¹t: 
1. Sinh ho¹t v¨n nghƯ.
2. Líp tr­ëng nhËn xÐt chung.
3. Líp th¶o luËn
4. Gi¸o viªn nhËn xÐt.
NỊ nÕp: S¸ch vë t­¬ng ®èi ®Çy ®đ, s¹ch ®Đp. §å dïng häc tËp kh¸ ®đ.
VỊ häc tËp: Mét sè em ch¨m chØ, ngoan ngo·n, siªng ph¸t biĨu.
VƯ sinh th©n thĨ: S¹ch sÏ, gän gµng.
Tån t¹i: Mét sè em ®äc, viÕt yÕu cÇn cè g¾ng 
5.B×nh bÇu c¸ nh©n vµ tỉ xuÊt s¾c.
 * KÕ ho¹ch tuÇn tíi: Dùa trªn kÕ ho¹ch cđa nhµ tr­êng vµ liªn ®éi.
a. Häc tËp: 
Häc vµ lµm bµi cị tr­íc khi ®Õn líp.
C¸c b¹n häc sinh giái kÌm c¸c b¹n häc sinh yÕu häc bµi.
Trong giê häc chĩ ý nghe gi¶ng, ph¸t biĨu x©y dùng bµi.
b. NỊ nÕp:
Thùc hiƯn tèt néi quy cđa tr­êng vµ líp ®Ị ra.
§i häc ®ĩng giê, nghØ häc cã giÊy xin phÐp.
Ca mĩa h¸t tËp thĨ dơc vµ xÕp hµng ra vµo líp nghiªm tĩc.
VƯ sinh líp häc vµ vƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ, lµm vƯ sinh ë khu vùc quy ®Þnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan35_nam_hoc_2020_2011.doc