TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I( Tiết 1)
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:- Kiềm tra lấy điểm tập đọc :Đọc thành tiếng các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8, tốc độ đọc 35 tiếng/ phút. Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn lại bảng chữ cái. Ôn tập về các từ chỉ sự vật.
2. Kĩ năng:Thuộc nắm chắc bảng chữ cái; nhận biết và tìm đúng các từ chỉ sự vật.
3. Giáo dục: Tính cẩn thận,chăm chỉ học tập.
B.Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẳn bài tập 3; phiếu bài tập.
- HS: SGK.
TUẦN 9 CÔ GIÁO NHƯ MẸ HIỀN TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I( Tiết 1) A. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:- Kiềm tra lấy điểm tập đọc :Đọc thành tiếng các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8, tốc độ đọc 35 tiếng/ phút. Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Ôn lại bảng chữ cái. Ôn tập về các từ chỉ sự vật. 2. Kĩ năng:Thuộc nắm chắc bảng chữ cái; nhận biết và tìm đúng các từ chỉ sự vật. 3. Giáo dục: Tính cẩn thận,chăm chỉ học tập. B.Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẳn bài tập 3; phiếu bài tập. - HS: SGK. C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1 TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1’ 4’ 31’ 1’ 30’ 4’ I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài “Bàn tay dịu dàng”và trả lời câu hỏi nội dung. -Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “Ôn tập giữa học kì I”- Giáo viên ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Kiểm tra đọc. - Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc bài. - Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV ghi điểm. v Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái. - Gọi vài HS đọc bảng chữ cái. - Tổ chức cho cả lớp đọc thuộc. v Hoạt động 3: Xếp từ đã cho vào ô thích hợp trong bảng. ( Viết) - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi 4 HS lên bảng làm . – Lớp làm vào vở nháp. v Hoạt động 4: Tìm thêm các từ có thể xếp vào ô trống trong bảng. ( Viết ) - Tổ chức thảo luận nhóm làm bài. iV. Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc lại bảng chữ cái. - Dặn : Về tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái. -Hát. - HS1: Đọc từ đầu đến “ học sinh”và TLCH 1 SGK. - HS2: Đọc đoạn còn lại và TLCH 3 SGK. - Lắng nghe. - Đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định. - Trả lời. - 3-4 em đọc. - Đọc tiếp nối nhau. - Đố nhau. - Chỉ người: bạn bè, Hùng. Chỉ đồ vật: bàn, xe đạp. Chỉ con vật: thỏ, mèo. Chỉ cây cối: chuối, xoài. - 4 em đại diện 4 nhóm lên làm bài. - 1 HS đọc. Tiết 2. TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1’ 4’ 31’ 1’ 30’ 4’ I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại bảng chữ cái. Nhận xét – Ghi điểm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: “Ôn tập giữa học kì I” (Tiết 2). 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Kiểm tra đọc. (Kiểm tra khoảng 7-8 em) – Thực hiện như ở tiết 1. v Hoạt động 2: Đặt 2 câu theo mẫu. - Gọi 1-2 HG ( khá,giỏi) nhìn bảng đặt câu tương tự câu mẫu. - Yêu cầu HS tự làm bài trên giấy nháp. - Gọi HS nối tiếp nhau nói câu các em đặt. - Nhận xét, sửa chữa. v Hoạt động 3: Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 theo thứ tự bảng chữ cái. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Hướng dẫn HS tập tra tìm bài tập đọc ở mục lục sách cho nhanh. - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng. V. Củng cố – Dặn dò : - Thi đọc thuộc lòng bảng chữ cái. - Dặn: Xem trước bài sau: Ôn tập giữa HKI (Tiết 3) - Nhận xét tiết học. -Hát - 2 HS đọc. - Lắng nghe. - 7-8 em đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc đề. - 1-2 HS đặt câu. VD: Ai (Cái gì,con gì) là gì? M:Bạn Lan là học sinh giỏi. - Chú Nam là nông dân. - Bố em là bác sĩ. - 4 nhóm thảo luận, ghi câu trả lời vào phiếu bài tập: Tên riêng các nhân vật xếp theo thứ tự bảng chữ cái: An – Dũng – Khánh – Minh – Nam. - 2 em đại diện 2 nhóm lên thi đọc thuộc lòng bảng chữ cái. - Lắng nghe. TOÁN LÍT A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa). Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên và kí hiệu của lít. Biết làm tính, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. 2.Kỹ năng: Rèn HS làm tính cộng, giải toán có liên quan đên đơn vị lít đúng, chính xác, thành thạo. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán. * Bài 3: ( Giảm tải). B.Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK + Ca 1 lít + Chai 1 lít + Cốc + Bình nước + bảng phụ. - HS: SGK, bảng con, phấn. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1’ 4’ 31’ 1’ 30’ 4’ I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 68 + 32 45 + 55 -Nhận xét – Ghi điểm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Lít”. - Giáo viên ghi đề bài lên bảng. 2.Giảng bài: v Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa). Rót đầy nước vào 2 cái cốc thủy tinh to, nhỏ khác nhau. H: Cốc nào chứa được nhiều nước hơn ? H: Cốc nào chứa được ít nước hơn ? v Hoạt động 2: Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít. - Giới thiệu: Ca 1 lít. Nếu rót nước vào đầy ca, ta được 1 lít nước. Để đo sức chứa của1 cái ca,1 cái thùng, ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là: L. - Gọi HS đọc: 1 lít, 5 lít, 4 lít, - Yêu cầu HS viết: 2 lít, 3 lít, 7 lít, v Hoạt động3: Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu HS đọc, viết tên gọi đơn vị lít (theo mẫu) - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2 : Tính: - Mẫu: 9l + 8l = 17l - Tương tự gọi HS lên bảng làm, lớp bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề. - Hướng dẫn HS giải. - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt rồi giải. Lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, ghi điểm. IV. Củng cố – Dặn dò : - GV yêu cầu HS đọc: 5l, 7l, 10l. - Dặn:Xem trước bài sau: “ Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. - Hát. - 2 HS lên bảng làm . - Lớp làm bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. + Cốc to. + Cốc bé. - Theo dõi, lắng nghe. - Vài HS đọc. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - 3 HS lên viết, cả lớp làm bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS chú ý theo dõi. a. 15l + 5l = 20 l ; 2l + 2l + 6l = 10 l b. 17l – 16l = 11 l ; 18l – 5l =13 l 28l – 4l –2l = 22 l - 1 HS đọc đề toán. Tóm tắt: Lần đầu: 12lít. Lần sau: 15lít. Cả 2 lần:lít? Giải. ( Đáp số: 27lít). - Vài HS đọc. - Lắng nghe. THỦ CÔNG. GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( Tiết 1). A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui. 2.Kỹ năng: Học sinh gấp được thuyền phẳng đáy có mui: gấp theo đúng quy trình, đúng các bước. 3Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích và hướng thú gấp hình. B.Đồ dùng dạy - học: - GV:+ Mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui. + Mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết trước). + Hình vẽ minh họa quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. - HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước kẻ. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1’ 3’ 28’ 1’ 27’ 3’ I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : H: Nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui ? - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài :“Gấp thuyền phẳng đáy có mui” ( Tiết 1). - Ghi đề bài lên bảng. 2.Giảng bài: v Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát mẫu gấp và nêu câu hỏi về hình dáng, màu sắc. - Cho HS quan sát, so sánh thuyền phẳng đáy có mui với thuyền phẳng đáy không mui giống và khác nhau ở điểm nào? - GV mở dần mẫu gấp. v Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.(4bước). - Gọi 1-2 HS lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. IV. Củng cố – Dặn dò: H:Nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui? H:Thuyền phẳng đáy có mui và không mui giống và khác nhau ở điểm nào?(K) - Dặn: Mang theo đồ dùng thủ công để tiết sau thực hành. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Hát. - HS nêu 3 bước gấp. -Lắng nghe. -Quan sát và trả lời câu hỏi. + Giống: Hình dáng, đáy thuyền, mũi thuyền, về các nếp gấp. + Khác: Một loại có mui ở 2 đầu, một loại không có mui. - HS quan sát. - Theo dõi, lắng nghe. -1 HS lên thao tác gấp - HS gấp trên giấy nháp. - HS trả lời. - HS trả lời. - Lắng nghe. CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 3) A. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:- Tiếp tục kiềm tra lấy điểm tập đọc. Ôn tập về từ chỉ hoạt động. 2. Kĩ năng: - HS tìm tử chỉ hoạt động và đặt câu đúng, thành thạo. 3. Giáo dục: Tính cẩn thận, chăm chỉ học tập. B.Đồ dùng dạy- học: - GV:+ Phiếu viết tên từng bài tập đọc. + Bảng phụ viết sẳn bài tập 2. - HS: SGK. C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1’ 31’ 1’ 30’ 4’ I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc bảng chư õcái -Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em tìm hiểu bài: “Ôn tập giữa học kì I” -Giáo viên ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Kiểm tra đọc. - Kiểm tra 7-8 em (Thực hiện như tiết 1). v Hoạt động 2: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài “Làm việc thật là vui”. - Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập (tìm từ ngữ). - Gọi 1 HS lên bảng làm . - Lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, sửa chữa. v Hoạt động 3: Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối. (Viết) - Giúp HS nắm vững yêu cầu bài. - yêu cầu HS làm bài rồi gọi nhiều em tiếp nối nhau đọc câu văn em đặt về 1 con vật, đồ vật, một loài cây hoặc loài hoa. ... Tiếp tục ôn tập, kiềm tra tập đọc. Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi. Ôn luyện cách tra mục lục sách. Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.. 2. Kĩ năng: - HS tra tìm mục lục sách thành thạo. Nói đúng, nói hay lời mời, nhờ, đề nghị. 3. Giáo dục: Tính cẩn thận, chăm chỉ học tập. B.Đồ dùng dạy - học: - GV:+ Phiếu viết tên các bài tập đọc. Bảng phụ chép bài tập 3. - HS: SGK. C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1’ 4’ 31’ 1’ 30’ 4’ I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nói lời cảm ơn trong trường hợp: Bạn cho mình che chung áo mưa đến trường. - Nói lời xin lỗi trong trường hợp: Mình mải rượt đuổi va phải một em bé bị ngã. -Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Kiểm tra đọc. - Kiểm tra 7-8 em (Thực hiện như tiết 1). v Hoạt động 2: Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách (miệng). - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 và nêu cách làm. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời ghi ra vở nháp, sau đó cử đại diện nhóm lên trả lời. v Hoạt động 3: Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị (viết) - Làm bài cá nhân. -Yêu cầu HS làm vào vở nháp ghi lời mời , nhờ , đề nghị với 3 tình huống đã nêu. - Gọi HS lần lượt trả lời. Cả lớp nhận xét. - GV ghi lên bảng những lời nói hay. - Yêu cầu HS chửa bài vào vở. IV. Củng cố – Dặn dò: H: Vừa rồi các em ôn tập nội dung gì ? - Dặn : Xem trước bài sau . ôn tập (tiết 8). - Nhận xét tiết học . -Hát. - Trả lời. - Lắng nghe. - 7 – 8 em đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Mở mục lục sách tra tìm tuần 8 và nêu : tên tuần, chủ điểm, nội dung ( tên bài ), trang. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp làm vở nháp. - Ví dụ: a. Mẹ ơi, mẹ mua giúp con một tấm thiệp chúc mừng cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 nhé! b. Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin mời các bạn cùng hát chung bài “ Bốn phương trời nhé! c. Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cô! - Trả lời . - Lắng nghe. TỰ NHIÊN XÃ HỘI ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN A Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe. 2.Kỹ năng: Thực hiện 3 điều vệ sinh : ăn sạch, uống sạch, ở sạch trong cuộc sống hàng ngày. 3.Thái độ: HS ý thức bảo vệ sức khỏe, thực hiện ăn uống sạch sẽ. B.Đồ dùng dạy - học: - GV: tranh như SGK trang 20; 21. - HS: SGK. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1’ 4’ 27’ 1’ 26’ 3’ I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : Bài “Aên uống sạch sẽ”. H: Thế nào là ăn sạch, uống sạch? H: Nêu ích lợi của việc ăn sạch,uống sạch. - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới : 1.Giới thiệu bài :Hôm nay các em học bài: “Đề phòng bệnh giun” – GV ghi đề bài lên bảng. 2.Giảng bài: v Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun. H: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ? H: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người ? H: Nêu tác hại do giun gây ra? v Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và thảo luận nhóm. * Nhóm 1& 2: Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào? * Nhóm 3&4: Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể ngườilành khác bằng những con đường nào? - Mời đại diện nhóm lên trả lời. - GV tóm tắt nội dung chính vHoạt động3: Làm thế nào để đề phòng bệnh giun. - Cho HS quan sát hình 2; 3; 4: H: Nêu việc làm của các bạn trong hình vẽ? H: Các bạn làm thế để làm gì ? H: Ngoài ra ta còn làm gì nữa để đề phòng bệnh giun ? - GV kết luận. IV. Củng cố – Dặn dò : - H: Để đề phòng bệnh giun ở nhà (ở trường) em đã thực hiện những điều gì ? - Dặn: + Nên 6 tháng tẩy giun 1 lần. + Xem trước bài sau:“Ôn tập: Con người và sức khỏe”. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS trả lời. - HS trả lời. -Lắng nghe. + Ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu, nhưng chủ yếu là ở ruột. + Hút chất bổ dưỡng trong cơ thể người. + Người gầy, xanh xao hay mệt mõi, gây tắc ống mật. - Vài HS trả lời. - Quan sát hình vẽ và TLCH. - Đại diện nhóm lên trả lời. - HS quan sát tìm hiểu và TLCH. + Hình 2: Bạn rửa tay trước khi ăn. + Hình 3: Bạn cắt móng tay. + Hình 4: Bạn rửa tay bằng xà phòng sau khi đại tiện. + Để đề phòng bệnh giun. + Phải ăn chín, uống chính. - Trả lời. - Lắng nghe. KỂ CHUYỆN KIỂM TRA ĐỌC * BGH VÀ TỔ CHUYÊN MÔN RA ĐỀ. TOÁN TÌM SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. Bước đầu làm quen với các kí hiệu chữ. 2.Kỹ năng: Rèn HS làm tính , giải toán đúng, nhanh, thành thạo. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán. *Giảm tải: bài 1 (câu g), bài 2 (cột 5,6,7) B.Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK ; phóng to hình vẽ phần bài học (SGK) lên bảng. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 (bỏ cột 5,6,7). - HS: SGK, bảng con, phấn. C.. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1’ 4’ 31’ 1’ 30’ 4’ I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : Đánh giá tổng kết qua bài thi GHKI. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “ Tìm một số hạng trong một tổng” - GV ghi đề bài lên bảng. 2.Giảng bài: v Hoạt động 1: Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm số hạng trong một tổng. - Treo hình vẽ 1 lên bảng. H: Có tất cả bao nhiêu ô vuông ? Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông ? H: Vậy: 6 cộng 4 bằng mấy ? 6 bằng 10 trừ đi mấy ? 4 bằng 10 trừ đi mấy ? - Hướng dẫn HS nhận xét về số hạng và tổng trong phép cộng 6 + 4 = 10 để nhận ra; Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia. - Treo hình vẽ 2 lên bảng: H: Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết? – Ghi bảng 6 + 4 = 10. H: Phần cần tìm có mấy ô vuông? - Ghi bảng: x = 6. - Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng. - Hình vẽ 3 – Hỏi tương tự để có: 6 + x = 10 x = 10 – 6 x = 4 H: Vậy muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm sao ? v Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành. Bài 1: ( Câu g: Về nhà). H: Bài tập yêu cầu gì ? - Hướng dẫn HS làm theo mẫu (SGK). - Tương tự HS lên bảng làm các câu còn lại. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2 : ( Cột 5,6,7: Về nhà). - Gọi HS nêu cách tìm số hạng,tổng ( ô trống). - Tổ chức 3 nhóm làm thi đua. Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề toán. - GV vừa hỏi, vừa hướng dẫn tóm tắt lên bảng: Có: 35 học sinh Trai: 20 học sinh Gái: học sinh? H: Muốn biết lớp học đó có bao nhiêu học sinh gái em làm phép tính gì ? - Gọi 1 HS lên bảng làm . - Lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, ghi điểm. IV. Củng cố – Dặn dò : H: Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm sao ? - Dặn: + Về nhà làm bài tập 1(câu g),bài tập 2( cột 5,6,7) + Xem trước bài sau: “ Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. - Hát. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Quan sát. - 10 ô vuông. - Phần thứ nhất có 6 ô vuông; phần thứ hai có 4 ô vuông. - 10 - 4 - 6 - Nhận xét. - Quan sát và trả lời theo GV hướng dẫn. - Lấy 10 trừ đi 4. - 6 - 1,2 HS đọc. - 1,2 HS đọc lại. - lấy tổng trừ đi số hạng kia. - Tìm x. - Theo dõi, trả lời. - HS lên bảng làm . - Lớp làm vào bảng con. Kết quả lần lượt là: b) x = 5 c) x = 6 d) x = 11 e) x = 10 - Viết số thích hợp vào ô trống. - Trả lời. - Đại diện nhóm mỗi em 1 cột . - Lớp làm vào bảng con. Kết quả lần lượt là: 18 , 1 , 10. - 1 HS đọc đề toán. - 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề toán. + Phép trừ. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập. ( Đáp số: 15 học sinh) - Trả lời. - Lắng nghe. TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT BGH VÀ TỔ CHUYÊN MÔN RA ĐỀ. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 8 vừa qua. Đề ra biện pháp, phương hướng cho tuần tới. II. Nội dung: 1.Nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua: Nề nếp: Nhìn chung lớp tiếp tục duy trì và thực hiện tốt nề nếp học tập,ra vào lớp. . Thực hiện tập TDBSvà TDGG đảm bảo. Thực hiện tốt đồng phục. b. Học tập: Việc truy bài 15 phút đầu buổi đã có chất lượng hơn . Nhìn chungcác em đã có ý thức hơn trong học tập.Tuy nhiên vẫn còn một số ít em thực hiện chưa tốt. Một số em chữ viết còn xấu, cẩu thả, chưa đúng mẫu, về nhà cần rèn thêm nhiều hơn . Một số em còn để quên sách vở, ĐD học tập ở nhà. GV thường xuyên nhắc nhở. 2. Hướng phấn đấu tuần tới: Học sinh cần tiếp tục khắc phục các thiếu sót, tồn tại trong tuần qua để nề nếp tốt hơn. Nhắc nhở HS vừa học vừa ôn tập chuẩn bị thi giữa HKI đạt kết quả cao. Phải có đủ và mang đủ ĐD học tập khi đến lớp. Quán triệt và thực hiện tốt việc truy bài 15 phút đầu buổi và rèn chữ giữ vở của HS. Mỗi học sinh đều ra sức thi đua học tập tốt, học thuộc bài ở nhà trước khi đến lớp. Thực hiện vệ sinh thân thể và vệ sinh lớp học sạch đẹp hơn, đúng qui định. 3. Trò chơi hoặc vui hát: Cả lớp tham gia múa hát do lớp trưởng điều khiển.
Tài liệu đính kèm: