Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 8

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 8

TẬP ĐỌC NGƯỜI MẸ HIỀN

A. Mục đích yêu cầu:

 1. Rèn kĩ năng đọc thành kiếng:

 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: gánh xiếc, vùng vẫy, xấu hổ,về chỗ, hét toáng,

 - Biết nghỉ hơi đúng ;biết đọc phân biệt giữa người kể chuyện với lời nhân vật (Minh, bác bảo vệ, cô giáo).

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 -Hiểu nghĩa các từ ngữ: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò.

 -Hiểu nội dung bài: Cô giáo vừa yêu thương HS, vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người. Cô như người mẹ hiền của các em.

 3. Giáo dục: Lòng yêu thương, kính trọng cô giáo.

B.Đồ dùng dạy – học:

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc ; bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.

 - HS: SGK

C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

 

doc 20 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC NGƯỜI MẸ HIỀN
A. Mục đích yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành kiếng:
	- Đọc trơn tồn bài. Đọc đúng các từ: gánh xiếc, vùng vẫy, xấu hổ,về chỗ, hét tống,  
	- Biết nghỉ hơi đúng ;biết đọc phân biệt giữa người kể chuyện với lời nhân vật (Minh, bác bảo vệ, cơ giáo).
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
	-Hiểu nghĩa các từ ngữ: gánh xiếc, tị mị, lách, lấm lem, thập thị.
	-Hiểu nội dung bài: Cơ giáo vừa yêu thương HS, vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người. Cơ như người mẹ hiền của các em.
 3. Giáo dục: Lịng yêu thương, kính trọng cơ giáo.
B.Đồ dùng dạy – học:
	 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc ; bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
 - HS: SGK
C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Tiết 1
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
33’
1’
32’
2’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi2 HS đọc bài “Thời khĩa biểu”
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài.
2. Giảng bài: 
-Giáo viên đọc mẫu tồn bài.
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
 - Đọc từng câu .
Rút từ : gánh xiếc, vùng vẫy, xấu hổ,về chỗ, hét tống,  
 b. Đọc từng đoạn trước lớp:(4 đoạn)
- GVHD HS đọc nhấn giọng nghỉ hơi đúng:
+ Đến lượt Nam cố lách ra/ thì bác bảo vệ vừa tới,/ nắm chặt 2 chân em:// “Cậu vào đây?/ Trốn học hả?// 
+ Cơ xoa đầu Nam/ và gọi Minh đang thập thị ở cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi://“Từ nay  trốn học  khơng?”// 
- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: gánh xiếc, tị mị, lách, lấm lem, thập thị.
Giảng thêm: thầm thì (nĩi nhỏ vào tai) ; vùng vẫy(cựa quay mạnh, cố thốt)
c. Đọc từng đoạn trong nhĩm.
d.Thi đọc giữa các nhĩm
IV.Nhận xét tiết học
-Hát.
- HS1: Đọc thời khĩa biểu theo từng ngày 
- HS2: Đọc thời khĩa biểu theo từng buổi 
-Theo dõi bài đọc ở SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
- Luyện đọc từ khĩ .
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. 
- Luyện đọc cá nhân .
 - Lớp đồng thanh.
- Hiểu nghĩa từ mới. 
- Đọc từng đoạn trong nhĩm(nhĩm cặp đơi)
- 4 nhĩm cử đại diện thi đọc đoạn 1,2
- Lắng nghe
Tiết2
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
5’
30’
1’
29’
4’
I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 4 HS đọc bài “Người mẹ hiền”.
Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “Người mẹ hiền” ( Tiết 2 ).
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Chuyển ý
H: Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu ?
Chuyển ý
H: Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ?
 Chuyển ý
H: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo đã làm gì ?
 Chuyển ý
H: Cô giáo đã làm gì khi Nam khóc ?
H: Người mẹ hiền trong bài là ai ?
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
-Chia 4 nhóm, yêu cầu các nhóm phân vai thi đọc toàn truyện 
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất. 
- Gọi 5 HS xung phong tự mình chọn vai lên thi đọc truyện theo vai.
+ GV cùng HS bình chọn cá nhân đọc hay nhất.
IV. Củng cố – Dặn dò : 
- H: Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “Người mẹ hiền”?
- Yêu cầu cả lớp hát bài: “Cô và mẹ” của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- Dặn:Về luyện đọc lại bài. Xem trước bài sau:“Bàn tay dịu dàng”.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Mỗi em đọc 1 đoạn. 
- Lắng nghe.
-1 HS đọc đoạn 1 .
- Cả lớp đọc thầm.
+ Minh rủ Nam trốn học, ra phố xem xiếc.
-1HS đọc .
- Cả lớp đọc thầm.
+ Chui qua chỗ tường thủng. 
- 1HS đọc .
- Cả lớp đọc thầm.
+ Cô nói với bác bảo vệ: “Bác nhẹ tay  học sinh lớp tôi”; cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất 
- 1HS đọc .
- Cả lớp đọc thầm.
+ Cô xoa đầu Nam an ủi.
+ Là cô giáo.
- Các nhóm phân vai thi đọc . 
- 5 em của mỗi nhóm tự chọn vai và lên thi đọc.
+Cô vừa yêu thương HS, vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống như một người mẹ đối với các con trong gia đình .
- Cả lớp hát.
- Lắng nghe
TOÁN 36 + 15.
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ dạng 36 + 15. Củng cố việc tính tổng các số hạng và giải tốn đơn về phép cộng.
2.Kỹ năng: Rèn HS làm tính , giải tốn đúng, chính xác, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học tốn.
* Giảm tải: Bài 4 
B.Đồ dùng dạy- học:
 - GV: SGK + Bảng cài + que tính + bảng phụ.
 - HS: SGK,que tính , bảng con, phấn.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
31’
1’
30’
4’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính:
46 + 4 ; 36 + 17.
- Gọi 1 HS đọc bảng 6 cộng với 1 số.
- Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Hơm nay các em học phép cộng dạng 36 +1 5. - Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 + 15.
- GV nêu bài tốn: Cĩ 36 que tính, thêm 15 que tính nữa. Hỏi tất cả cĩ bao nhiêu tính?
 H: Muốn biết cĩ cĩ tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì ?(TB)
-Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.tìm kết quả.
H: Vậy: 36 + 15 = ?
- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính (GV ghi lên bảng như SGK).
+
	 36
	 15
	 51
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Tính 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét,ghi điểm.
-Yêu cầu HS nêu cách tính
Bài 2 : Đặt tính rồi tính tổng
H: Muốn tính tổng em làm thế nào ?(K-G)
-Cho HS làm bài vào phiếu bài tập
- Nhận xét,ghi điểm.
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Đính tĩm tắt lên bảng ( như SGK.
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ tự đặt đề tốn.
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố – Dặn dị :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép cộng.
- Dặn:Xem trước bài sau: “ Luyện tập”.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm .
- Lớp làm bảng con.
-1 HS đọc thuộc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+Phép cộng 36 +15.
-Thao tác trên que tính và trả lời cĩ 31 que tính.
+ 51 .
 36 * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1.
 +15 *3 cộng1bằng 4 , thêm 1 bằng 5,viết 5. 
- Vài HS nhắc lại.
-1HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng mỗi lần 2 em, mỗi em làm 2 câu .
- Lớp làm vào bảng con:
 16 26 36 46 56
 + 29 +38 +47 + 36 + 25
 45 64 83 82 81
 44 38 39 36 17 
 + 37 + 56 +16 + 24 + 16
 81 64 55 60 33
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Lấy số hạng cộng với số hạng.
a. 36 b. 24 c. 35
 +18 + 19 + 26
 54 43 61
-Đổi phiếu kiểm tra
- Giải bài tốn theo hình vẽ.
- 2-3 HS đặt đề tốn.
- 1 HS lên bảng .
– Lớp làm vào vở bài tập
( Đáp số: 73 kg)
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.
THỦ CƠNG. GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHƠNG MUI ( Tiết 2 ).
 A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy khơng mui.
 2.Kỹ năng: Học sinh gấp được thuyền phẳng đáy khơng mui :gấp theo đúng quy trình, đúng các bước .tạo được sản phẩm đẹp.
3Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích gấp hình.
B.Đồ dùng dạy- học:
	 - GV:Mẫu gấp thuyền phẳng đáy khơng mui; hình vẽ minh họa quy trình gấp.
 - HS: Giấy thủ cơng, kéo, hồ dán, thước kẻ.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
3’
28’
1’
27’
3’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
H: Nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy khơng mui ?(K)
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Thực hiện gấp thuyền phẳng đáy khơng mui.
- Yêu cầu HS lên thao tác lại các bước gấp như đã học ở tiết1. 
- GV nhắc lại 3 bước gấp.
- Tổ chức cho HS thực hành gấp thuyền.
- Yêu cầu HS trang trí,trưng bày sản phẩm.
v Hoạt động 2: Chấm sản phẩm.
- Thu và chọn ra một số sản phẩm đẹp để tuyên dương trước lớp.
IV. Củng cố – Dặn dị:
H: Hãy nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy khơng mui ?(K-G)
- Dặn: Mang theo giấy vở ơ li,giấy thủ cơng, kéo, bút màu, hồ dán để tiết sau thực hành “Gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui”.
- Nhận xét kết quả học tập và tinh thần thái độ trong giờ học. 
- Hát.
- HS nêu 3 bước gấp.
- Lắng nghe.
- 1-2 HS lên thực hiện.
- Lắng nghe.
- Thực hành gấp thuyền phẳng đáy khơng mui trên giấy vở ơ li .
- 1 HS trả lời.
- Lắng nghe.
CHÍNH TẢ (Tập chép) NGƯỜI MẸ HIỀN.
 A. Mục đích yêu cầu:
 1.Kiến thức:Giúp học sinh viết chính xác đọan “Vừa đau vừa xấu hổ  xin lỗi cơ” trong bài“Người mẹ hiền” .
 2.Kỹ năng: HS viết đúng chính tả, trình bày bài đúng và đẹp.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, cĩ tính kiên trì, nhẫn nại.
*Giảm tải:bài tập 3b 
B.Đồ dùng dạy - học: 
	-GV: Bảng phụ viết sẵn đọan tập chép . 
 -HS: Vở, bảng con, phấn, SGK, bút chì.
 C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
32’
1’
31’
3’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
-Đọc cho HS viết: trang vở, thơm tho, ngắm mãi, điểm mười.
 Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Tập chép một đoạn trong bài “ Người mẹ hiền”.- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
a. Ghi nhớ nội dung đọan chép :
- GV đọc đoạn chép 1 lần.
H: Cơ giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào?(TB)
H: Trong bài cĩ những dấu câu nào ? (TB-Y)
H: Câu nĩi của cơ giáo cĩ dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu ?(TB)
b.Hướng dẫn viết đúng: xấu hổ, bật khĩc, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, xin lỗi, 
c. Học sinh chép vào vở 
d. Chấm chữa lỗi :
- Thu chấm 7 đến 8 bài chấm nhận xét, ghi điểm .
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2 :- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua.
- Nhận xét – ghi điểm.
* Bài 3: (câu b giảm tải).
 a. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét – ghi điểm.
IV. Củng cố – Dặn dị :
- Nêu cách khắc phục lỗi sai phổ biến. 
- Về nhà chữa lỗi trong bài nếu cĩ. 
- Xem trước bài viết: “ Bàn tay dịu dàng” .
- Nhận xét tiết học.
-Hát.
-2 HS lên bảng. 
-Cả lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-1-2 học sinh đọc lại.
+ Từ nay các em cĩ trốn học đi chơi nữa khơng ?
+ HS trả lời.
+ Đầu câu cĩ dấu gạch ngang và dấu chấm hỏi ở cuối câu.
-2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
-Nhìn bảng chép bài vào vở. 
-HS đổi vở chấm bài
- Điền vào chỗ trống ao/au:
- 2 HS lên bảng là ... lồng bàn
H: Bát,đĩa,thìa trước và sau khi ăn phải làm gì?
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện nhĩm lên trình bày.
- KL: +H: Vậy để ăn sạch em phải làm gì?
v Hoạt động 2: Phải làm gì để uống sạch?
Bươc1: Yêu cầu thảo luận nhĩm cặp đơi.
H: Làm thế nào để uống sạch?
Bước 2: Làm việc với SGK.
Cho HS quan sát hình 6,7,8 và nhận xét: Bạn nào uống hợp vệ sinh , chưa hợp vệ sinh và giải thích vì sao?
- KL: +H: Vậy em phải làm gì để uống sạch?
vHoạt động3:Ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ
Bước 1: Làm việc theo nhĩm.
H: Tại sao chúng ta phải ăn,uống sạch sẽ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Bổ sung, hướng dẫn rút ra kết luận như SGV.
IV. Củng cố – Dặn dị :
- Hỏi: Aên , uống sạch sẽ cĩ lợi gì? 
- Dặn: Xem trước bài sau:“Đề phịng bệnh giun”
- Nhận xét tiết học.
 - Hát
- HS trả lời.
-Lắng nghe.
- Vài HS trả lời.
- Quan sát hình vẽ và TLCH.
+ Rửa bằng nước sạch, xà phịng.
+ Rửa dưới vịi nước chảy,
- Trả lời.
- Trả lời.
- Đại diện các nhĩm lên trả lời.
- Trả lời.
- Thảo luận nhĩm cặp đơi trả lời.
- Quan sát hình vẽ và trả lời.
- Trả lời.
- 4 nhĩm thảo luận trả lời.
- Đại diện nhĩm lên trình bày.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
CHÍNH TA Û(Nghe -viết)
BÀN TAY DỊU DÀNG
A. Mục đích yêu cầu:
 1.Kiến thức: Giúp HS nghe viết đúng đoạn “ Thầy giáo bước vào lớp  thương yêu” trong bài “ Bàn tay dịu dàng”.
 2.Kỹ năng: HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết đúng, đẹp.
 3.Thái độ: Tính cẩn thận, chịu khĩ, học sinh cĩ ý thức học tập tốt.
* Giảm tải: Bài tập 3a dịng dưới,3b dịng trên 
B.Đồ dùng dạy- học:
	- GV: SGK + bảng phụ.
 - HS : Vở + bảng con + SGK + bút chì.
 C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
32’
1’
31’
3’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : -GV đọc cho HS viết: xấu hổ, xoa đầu, xin lỗi, cửa lớp. - Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ viết chính tả bài:“Bàn tay dịu dàng”. - Ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài viết 1 lần.
H: An buồn bã nĩi với thầy giáo điều gì? 
H: Lúc này thái độ của thầy giáo như thế nào?
-Hướng dẫn nhận xét:
H: Bài chính tả cĩ những chữ nào phải viết hoa?
H: Khi xuống dịng ,chữ đầu câu viết như thế nào?
b. Hướng dẫn viết đúng:
- Yêu cầu HS tìm đọc các từ khĩ viết trong bài.
- GV đọc cho HS viết : vào lớp, trìu mến, kiểm tra,buồn bã,
- Nhận xét , uốn nắn.
c. Viết bài vào vở:
- Đọc bài cho HS viết.
 GV theo dõi, uốn nắn.
d. Chấm – Chữa lỗi:
- Đọc từng câu cho học sinh dị theo chấm lỗi. 
- Thu chấm 7-8 bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho 2 nhĩm thi đua tìm nhanh tiếng cĩ vần ao /au.
- Nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc. 
* Bài 3: (* Giảm tải: Bài tập 3a dịng dưới,3b dịng trên )
a - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS đặtcâu để phân biệt các tiếng : “ da,ra,gia”.
- Gọi 3 HS lên bảng làm .
b. Hướng dẫn HS tìm tiếng cĩ vần “uơn / uơng” thích hợp điền vào chỗ chấm.
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua.
IV. Củng cố – Dặn dị :
- Hướng dẫn HS khắc phục một số lỗi chính tả cơ bản.
- Dặn:Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài(nếu cĩ).
 Ơn lại bài chuẩn bị thi GHKI.
- Hát.
- 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+ Thưa thầy, hơm nay em chưa làm bài tập.
+ Thầy khơng trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An.
- Trả lời.
+ Viết lùi vào 1 ơ,chữ cái đầu viết hoa.
- Một số HS nêu từ khĩ viết.
- 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con.
- HS nghe và viết bài vào vơ.û
- HS đổi vở chấm lỗi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Mỗi nhĩm 2 em lên làm thi đua:
ao au
báo tin báu vật
dao đau
- 3 HS lên bảng đặt câu - Lớp làm vào vở nháp.
- Lớp làm vào vở:
+ Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn.
- Lắng nghe.
TỐN
PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 100
A. Mục đích yêu cầu:
 1.Kiến thức: Giúp HS tự phát hiện phép cộng ( nhẩm hoặc viết” cĩ nhớ, cĩ tổng bằng 100. Vận dụng phép cộng cĩ tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải tốn.
2.Kỹ năng: Rèn HS làm tính , giải tốn đúng, chính xác, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học tốn.
* Bài 3 : (giảm tải). 
B.Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK + Bảng cài + que tính + bảng phụ.
 - HS: SGK, que tính , bảng con, phấn.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
31’
1’
30’
4’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :- Gọi HS lên tính nhẩm: 
7+8 = 9 + 8 = 
6 + 4 + 3 = 4 + 5 + 8 = 
-Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Hơm nay các em học bài “ Phép cộng cĩ tổng bằng 100” - GV ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng cĩ tổng bằng 100.
- GV nêu phép cộng như bài học: 
 83 + 17= ?
- Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính. 
- HS nêu – GV ghi bảng. 
 83 
 + 17 (cách thực hiện tính như SGK)
 100
v Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1: Tính 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
Bài 2 : Tính nhẩm theo mẫu.
- Hướng dẫn bài mẫu: 
60 + 40 = ?
Nhẩm: 6 chục + 4 chục = 10 chục
10 chục = 100
Vậy : 60 + 40 = 100
- Yêu cầu HS tính nhẩm các bài cịn lại theo mẫu.
- Gọi HS tiếp nối nhau trả lời.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề tốn.
- GV hướng dẫn HS tĩm tắt 
H: Muốn biết buổi chiều cửa hàng bán bao nhiêu kg đường em làm phép tính gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm – lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố – Dặn dị :
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép cộng cĩ tổng bằng 100.
- Dặn: Xem trước bài sau: “ Lít”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS lên tính nhẩm kết quả.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-Theo dõi.
-HS trả lời.
- Vài HS nhắc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- 2HS lên bảng làm , cả lớp làm bảng con
 - 1 HS nêu yêu cầu.
- HS chú ý theo dõi.
- Làm việc cá nhân.
- Tiếp nối nêu kết quả củatừng phép tính.
- 2 HS nhìn tĩm tắt nêu lại đề tốn.
+ Phép cộng.
 Giải:
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập.
 ( Đáp số: 100kg đường)
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN
MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
A. Mục đích yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng nghe và nĩi:
	 - Biết nĩi lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp.
	 - Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo ( cơ giáo ) lớp 1.
 2. Rèn kĩ năng viết: Dựa vào cac câu trả lời, viết được đoạn văn 4-5 câu về thầy, cơ giáo.
 3. Giáo dục :HS nĩi năng lễ phép, lịch sự trong giao tiếp.
 B.Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Bảng phụ viết các câu nĩi theo các tình huống nêu ở bài tập 1.
 - HS: SGK.
 C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
32’
1’
31’
 3’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài làm bài tập 2.
 Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hơm nay các em học bài “Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi”.
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
* Bài 1: (miệng). 
- Gọi 2 HS lên thực hành theo tình huống a.
- Yêu cầu HS( từng cặp) HS trao đổi, thực hành theo các tình huống b,c.
- Tổ chức HS thi nĩi theo tình huống.
* Bài 2 : (miệng).
- Chia 4 nhĩm thảo luận.
- Tổ chức thi trả lời 4 câu hỏi trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhĩm trả lời tốt nhất.
*Bài 3: (viết)
- Hướng dẫn HS viết một đoạn văn khoảng 4-5 câu. Lời văn trơi chảy,dùng từ đặt câu đúng.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Gọi nhiều HS đọc trước lớp đoạn văn đã viết.
- Nhận xét,gĩp ý,rút kinh nghiệm.
IV. Củng cố – Dặn dị :
- Hỏi lại bài học – giáo dục HS nĩi năng lễ phép, lịch sự trong giao tiếp.
- Dặn: Về ơn tập chuẩn bị thi GHKI.
- Hát.
- 2 HS đọc bài.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
+ HS1: Đĩng vai bạn đến chơi nhà:
Chào cậu! Nhà bạn nhiều cây quá.
+ HS2: Nĩi lời mời bạn vào nhà:
A, Nam! Bạn vào chơi!
- Thảo luận nhĩm cặp đơi rồi trả lời.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhĩm. 
-4 nhĩm thi đualàm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
 - Lắng nghe.
- HS làm bài: Viết một đoạn văn vào vở.
- Nhiều HS đọc đoạn văn mình đã viết.
- Lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu:
Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 8 .
 Đề ra biện pháp, phương hướng cho tuần 9
 II. Nội dung:
 1.Nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua: 
Nề nếp:
Xếp hàng ra vào lớp cịn chậm
Vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ
 b. Học tập:
Việc truy bài 15 phút đầu buổi đi vào nề nếp
Nhìn chungcác em đã cĩ ý thức hơn trong học tập.Tuy nhiên vẫn ít chú ý học tập thường xuyên nĩi chuyện trong lớp(Tín,Châu ,Vy)
Một số em chữ viết cịn xấu, cẩu thả, chưa đúng mẫu (Trường , Điệp, Hải)
Một số em cịn để quên sách vở, ĐD học tập ở nhà(Thảo, Tuấn, Phong)
 2. Hướng phấn đấu tuần tới:
Khắc phục các thiếu sĩt, tồn tại trong tuần qua đ
Ơân tập chuẩn bị thi giữa HKI đạt kết quả cao.
Phải cĩ đủ và mang đủ ĐD học tập khi đến lớp.
 	 - Thực hiện tốt việc truy bài 15 phút đầu buổi và rèn chữ giữ vở của HS.
Thực hiện vệ sinh thân thể và vệ sinh lớp học sạch đẹp hơn, đúng qui định.
 3.Hát tập thể:
Cả lớp tham gia múa hát do lớp trưởng điều khiển. 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu:
Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 9
 Đề ra biện pháp, phương hướng cho tuần 10.
 II. Nội dung:
 1.Nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua: 
Nề nếp:
Xếp hàng ra vào lớp cĩ chuyển biến
Vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ
 b. Học tập:
Việc truy bài 15 phút đầu buổi thực hiện tương đối tốt.
Đa số HS cĩ nhiều cố gắng trong học tập.Tuy nhiên vẫn ít chú ý học tập thường xuyên nĩi chuyện trong lớp
Một số em chữ viết cịn xấu, cẩu thả, chưa đúng mẫu (Trường , Điệp, Hải)
Một số em vẫn cịn để quên sách vở, ĐD học tập ở nhà 
 2. Hướng phấn đấu tuần tới:
Khắc phục các thiếu sĩt, tồn tại trong tuần qua 
Phải cĩ đủ và mang đủ ĐD học tập khi đến lớp.
 	 - Thực hiện tốt việc truy bài 15 phút đầu buổi và rèn chữ giữ vở của HS.
Thực hiện vệ sinh thân thể và vệ sinh lớp học sạch đẹp hơn, đúng qui định.
 3.Trị chơi:
Cả lớp tham gia trị chơi tập thể do lớp trưởng điều khiển. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_thu_8.doc