Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 7

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 7

TẬP ĐỌC NGƯỜI THẦY CŨ

A. Mục đích yêu cầu:

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 -Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: xúc động, lễ phép, xuất hiện, bỏ mũ, cửa sổ,

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt giữa người kể chuyện với lời nhân vật.

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngư : xúc động,hình phạt, lễ phép, mắc lỗi.

- Hiểu nội dung bài: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

 3. Giáo dục: Lòng kính trọng, lễ phép và yêu mến thầy – cô giáo.

II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.

 - HS: SGK

 

doc 24 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn .
Thứ
Môn dạy
Tiết
Tên bài dạy.
2
HĐTT
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Thủ công
9
23
24
31
7
Chào cờ.
Người thầy cũ.
Người thầy cũ.
Luyện tập. ( Bài tập1 chuyển tăng buổi )
Gấp thuyền phẳng đáy không mui ( Tiết 1 ).
3
Chính tả
Toán
Kể chuyện
13
32
7
(Tập chép) – Người thầy cũ.(bài tập 3b chuyển tăng buổi ).
Ki lô gam. (bài tập 3, chuyển tăng buổi).
Người thầy cũ.
4
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Tập viết
7
25
33
7
Chăm làm việc nhà ( Tiết 1 ).
Thời khóa biểu.
Luyện tập. ( Bài tập 3 chuyển tăng buổi; bài tập 2c: Về nhà ).
E, Ê – Em yêu trường em.(E, Ê, câu: một dòng cỡ nhỏ).
 5
Toán
LTVC
TNXH
34
7
7 
6 cộng với một số: 6 + 5. ( Bài tập 4 chuyển tăng buổi).
Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động.
Aên uống đầy đủ.
6
Chính tả
Toán
TLV
HĐTT
14
35
7
10
(Nghe - viết) – Cô giáo lớp em. (Bài tập 3b về nhà).
26 + 5. (Bài tập2 chuyển tăng buổi).
Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu
Sinh hoạt tập thể.
TẬP ĐỌC NGƯỜI THẦY CŨ
A. Mục đích yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 -Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: xúc động, lễ phép, xuất hiện, bỏ mũ, cửa sổ, 
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giữa người kể chuyện với lời nhân vật.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngư õ: xúc động,hình phạt, lễ phép, mắc lỗi.
- Hiểu nội dung bài: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
 3. Giáo dục: Lòng kính trọng, lễ phép và yêu mến thầy – cô giáo.
II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Tiết 1
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1
4
33
1
 32
2
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :Gọi 3 HS đọc bài “Ngôi trường mới”và trả lời câu hỏi nội dung.
-Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài“Người thầy cũ”.
 - Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài: 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
-Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
Rút từ : xúc động, lễ phép, xuất hiện, bỏ mũ, cửa sổ,
+ Giáo viên sửa các từ HS đọc sai:
b) Đọc từng đoạn trong nhóm :
- Yêu cầu HS đọctiếp nối từng đoạn trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp:
+ Nhưng  //hình như hôm ấy / thầy có phạt em đâu! //
+ Lúc ấy, / thầy bảo://“Trước  gì ,/ cần phải nghĩ chứ! /Thôi, / em về đi,/ thầy không phạt em đâu.”//
-Giúp HS hiểu nghĩa từ mới : xúc động, hình phạt, lễ phép.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Cho HS đọc theo cặp
+ Gọi 1 cëp đọc trước lớp 
d. Thi đọc giữa các nhóm.
+ Gọi 3 nhóm thi đọc trước lớp 
+ Chọn nhóm đọc tốt
e. Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
IV. Nhận xét tiết học.
-Hát.
- HS1: Đọc đoạn 1 và TLCH1 SGK.
- HS2: Đọc đoạn 2 và TLCH2 SGK.
- HS3: Đọc đoạn 3 và TLCH3 SGK.
- Lắng nghe.
-Theo dõi bài đọc ở SGK.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
- Luyện đọc từ khó .
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. 
- Luyện đọc cá nhân .
– đồng thanh.
- Hai em HS ngồi cùng bàn đọc
-Đại diện các nhóm thi đọc.
- Đọc đồng thanh đoạn 3.
- Lắng nghe.
Tiết 2.
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1
4
31
1
30
4
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài “Người thầy cũ”.
Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “Người thầy cũ” ( Tiết 2 ).
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Chuyển ý 
H: Bố Dũng đến trường làm gì ?
H: Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng đã thể hiện sự kính trọng như thế nào ?
Chuyển ý 
H: Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy ?
Chuyển ý 
H: Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?
H: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
-Chia 4 nhóm, yêu cầu các nhómtự phân vai(Thầy giáo,bố Dũng,người dẫn chuyện) thi đọc toàn truyện. 
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất. 
- Gọi 4 HS xung phong tự mình chọn vai lên thi đọc truyện theo vai.
 + GV cùng HS bình chọn ø cá nhân đọc hay nhất.
IV. Củng cố – Dặn dò : 
- H: Nội dung Câu chuyện nói lên điều gì ?
- H: Trong câu chuyện em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
- Dặn :Về luyện đọc lại bài. Xembài sau : “Thời khóa biểu”.
- Nhận xét tiết học.
-Hát
-Mỗi em đọc 1 đoạn . 
- Lắng nghe.
-1HS đọc đoạn 1 .
- Cả lớp đọc thầm.
+ Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
+ Vội bỏ mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy.
-1 HS đọc .
-Cả lớp đọc thầm.
+ Kỉ niệm thời đi học có lúc trèo qua cửa sổ,
- 1HS đọc .
-Cả lớp đọc thầm.
+ Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố tự nhận đó là hình phạt.
-3 em của mỗi nhóm tự chọn vai(Thầy giáo, bố Dũng, người dẫn chuyện) lên thi đọc toàn truyện.
- 1 HS trả lời.
 -Vài HS trả lời.
- Lắng nghe.
TOÁN LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố cách giải bài toán về ít hơn, bài toán về nhiều hơn.
 2.Kỹ năng: HS giải bài toán vếit hơn, nhiều hơn đúng, chính xác, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị: - GV: SGK ; bảng phụ chép sẵn tóm tắt các bài tập 2,3;tranh BT4.
 - HS: SGK, bảng con, phấn.
 * Bài 1: Chuyển tăng buổi.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1
4
 31
1
 30
4
I. Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi1 HS lên bảng giải bài 2 SGK.
Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Tiết “luyện tập”.
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
BÀI 1: Chuyển tăng buổi.
BÀI 2: H: Bài tập yêu cầu gì ?
- Đính tóm tắt bài toán lên bảng.
- Hướng dẫn HS nêu được bài toán.
+ Giúp HS hiểu “ kém” là ít hơn.
H: Bài toán thuộc dạng toán gì?
H: Vậy muốn biết em bao nhiêu tuổi em làm phép tính gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét,ghi điểm.
BÀI 3: -H: Bài toán yêu cầu gì ?
-Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đọc lại đề toán.
- Hướng dẫn HS giải bài toán :
H: Bài toán thuộc dạng toán gì?
H:  Vậy muốn biết anh bao nhiêu tuổi em làm phép tính gì?
-Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét – Ghi điểm.
BÀI 4: - Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS xem tranh ( như SGK )và hướng dẫn HS nêu lại bài toán.
- Hướng dẫn HS giải:
H : Muốn biết tòa nhà thứ hai có bao nhiêu tầng em làm phép tính gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét – Ghi điểm. 
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Chốt khắc sâu cách giải bài toán về ít hơn, bài toán về nhiều hơn.
- Dặn : Xem trước bài sau: “Ki lô gam”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 1 HS lên bảng 
- Lớp làm vào vở nháp rồi ghi đáp số vào bảng con:
( Đáp số: 90 cm )
- Lắng nghe.
- Giải bài toán theo tóm tắt.
- 2-3 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề toán.
- Phép trừ.
- Cả lớp làm vào vở nháp:
( Đáp số: 11 tuổi ).
- Giải bài toán theo tóm tắt.
- 2-3 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề toán.
- Bài toán về nhiều hơn.
- Phép cộng.
- 1 HS lên bảng .
- Lớp làm vở nháp:
 (Đáp số: 16 tuổi).
- 1 HS đọc đề toán.
- Quan sát tranh.
- Phép trừ.
- Cả lớp làm vào vở nháp:
( Đáp số: 12 tầng )
- Lắng nghe.
.
THỦ CÔNG.
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( Tiết 1 ).
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
 2.Kỹ năng: Học sinh bước đầu gấp được thuyền phẳng đáy không mui:gấp theo đúng quy trình, đúng các bước .
3Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận,yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị - GV:+ Mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui.
 + Hình vẽ minh họa quy trình gấp.
 - HS: Giấy vở ô li, kéo, hồ dán, thước kẻ.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1
3
28
1
27
3
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
H: Nêu các bước gấp máy bay đuôi rờiø?
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :“Gấp thuyền phẳng đáy không mui”( Tiết 1). - Ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu gấp.
H: Thuyền phẳng đáy không mui gồm có những phần nào?
H: Tác dụng của thuyền phẳng đáy không mui?
- Mở dần mẫu gấp cho đến khi trở lại là tờ giấy hình chữ nhật ban đầu. Sau đó gấp lại để được thuyền mẫu ban đầu và gợi ý cho HS nêu cách gấp thuyền.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
Hướng dẫn cụ thể các bước gấp:
Bước1: Gấp các nếp cách đều.
Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- Gọi HS lên thao tác lại.
-Tổ chức HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy vở ô li.
+ Giáo viên sửa sai và nhận xét cách gấp của HS
IV. Củng cố – Dặn dò:
H: Hãy nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui?
- Dặn: Mang theo giấy thủ công, kéo, bút màu, hồ dán để tiết sau thực hành “Gấp thuyền phẳng đáy không mui”.
- Nhận xét kết quả học tập và tinh thần thái độ trong giờ ... 4 nhóm hoạt động.
+ để chúng biến thành chất bổ nuôi cơ thể,  
+ cơ thể sẽ bị bệnh ,mệt.
- Đại diện nhóm trả lời.
-2 nhóm mỗi nhóm 1 em lên.tham gia trò chơi.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.
CHÍNH TẢ(Nghe viết) CÔ GIÁO LỚP EM.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS nghe viết chính xác khổ thơ 2,3 của bài “ Cô giáo lớp em”.
 2.Kỹ năng: HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết đúng, đẹp.
 3.Thái độ: Tính cẩn thận, chịu khó, học sinh có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị - GV: SGK + bảng phụ.
 - HS : Vở + bảng con + SGK + bút chì.
 * Giảm tải: Bài tập 3b về nhà.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1
4
 32
1
31
 3
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : -GV đọc cho HS viết:xúc động,cổng trường,cửa sổ,mắc lỗi.
 GV nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ viết chính tả bài:“Cô giáo lớp em”. - Ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài viết 1 lần.
H: Khi cô dạy viết,gió và nắng như thế nào?
H: Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm mười cô cho?
-Hướng dẫn nhận xét:
H: Mỗi dòng thơ có mấy chữ? 
H: Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào?
b. Hướng dẫn viết đúng:
- Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài.
- GV đọc cho HS viết : giảng,trang vở,thơm tho,ngắm mãi,điểm mười, 
- GV nhận xét , uốn nắn.
c. Viết bài vào vở:
- Đọc bài cho HS viết.
 GV theo dõi, uốn nắn.
d. Chấm – Chữa lỗi:
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. 
- Thu chấm 7-8 bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm.
* Bài 3: (* Giảm tải: Bài tập 3b về nhà)
a - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho 2 nhóm thi đua điền nhanh tiếng đã cho vào chỗ chấm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Hướng dẫn HS khắc phục một số lỗi chính tả cơ bản.
- Dặn:Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài(nếu có).
Làm bài 3b.
- Xem trước bài sau: “Người mẹ hiền”.
- Hát.
- 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+ Gió đưa thoảng hương nhài,nắng ghé vào cửa lớp.
+ Yêu thương  cô cho”.
+ 5 chữ.
+ Viết hoa.
- Một số HS nêu từ khó viết.
- 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con.
- HS nghe và viết bài vào vơ.û
- HS đổi vở chấm lỗi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
Lần lượt mỗi em làm 1 dòng. Lớp làm 
vào vở.
- Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ( che,tre,trăng,trắng).
Quê hương là cầu tre nhỏ
 Mẹ về nón lá nghiêng che
 Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
- Lắng nghe.
la 
TOÁN 26 + 5. 
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 26 + 5.Củng cố giải bài toán về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng..
2.Kỹ năng: Rèn HS làm tính , giải toán đúng, chính xác, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: SGK + Bảng cài + que tính + bảng phụ.
 - HS: SGK,que tính , bảng con, phấn.
* Bài 2 : ( Chuyển tăng buổi). 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1
4
31
1
30
4
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS lên bảng điền dấu vào chỗ chấm:
6 + 9 – 5  11 ; 8 + 6 – 10  3
-Gọi 1 HS đọc bảng 6 cộng với 1 số.
-Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học phép cộng dạng 26 + 5. - Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5.
- GV nêu bài toán: Có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính?
 H: Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì?
-Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.tìm kết quả.
H: Vậy: 26 + 5 = ?
- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính (GV ghi lên bảng như SGK).
+
	 26
	 5
	31
v Hoạt động 2: Luyện tập.
BÀI 1: - H: Bài 1 yêu cầu gì?
H: Em thực hiện tính theo thứ tự nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét,ghi điểm.
BÀI 2 : Chuyển tăng buổi.
BÀI 3 : Gọi 1 HS đọc đề.
- Tóm tắt lên bảng :
Tháng trước: 16 điểm mười.
Tháng này nhiều hơn tháng trước : 5 điểm mười.
Tháng này:  điểm mười?
- Hướng dẫn HS giải bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét,ghi điểm.
BÀI 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên đo đoạn thẳng rồi trả lời.
Có thể cho HS thấy: 6 cm + 5 cm = 11 cm. Hay: Độ dài đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài các đoạn thẳng AB và BC.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép cộng.
- Dặn:Xem trước bài sau: “ 36 + 15”.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm- Lớp làm bảng con.
-1 HS đọc thuộc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+Phép cộng 26 + 5.
-Thao tác trên que tính và trả lời có 31 que tính.
+ 31 .
 26 * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1.
 + 5 * 2thêm 1bằng 3 ,viết 3.
 31
- Vài HS nhắc lại.
- Tính.
- Tính từ phải sang trái .
- HS lên bảng mỗi lần 2 em, mỗi em làm 2 câu - Lớp làm vào bảng con:
 16 36 46 56 66
 + 4 + 6 + 8 + 7 + 9
 20 42 54 63 75
 37 18 27 19 36 
 + 5 + 9 + 6 + 8 + 5
 42 27 33 27 41
- 1 HS đọc đề 
-1-2 em nhìn tóm tắt nêu lại đề toán.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
 ( Đáp số: 21 điểm mười)
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- 1HS lên dùng thước đo: 
Đoạn thẳng AB dài 7 cm.
Đoạn thẳng BC dài 5 cm.
Đoạn thẳng AC dài12 cm.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN
KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU.
I. Mục tiêu:
 1.Rèn kĩ năng nghe và nói:
 - Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn kể lại được một câu chuyện đơn giản có tên “ Bút của cô giáo”.
 - Trả lời được một số câu hỏi về thời khóa biểu của lớp.
 2.Rèn kĩ năng viết: Biết viết thời khóa biểu hôm sau của lớp theo mẫu đã học.
 3.Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.
 II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ chép sẵn các câu mẫu bài tập 1,2 ở SGK.
 - HS: SGK.
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1
4
32
1
31
3
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài làm bài tập 2; 3.
 Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp và ghi đề bài .
2. Giảng bài:
* Bài 1: (miệng). 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Đính tranh hướng dẫn HS kể theo tranh.
+Tranh 1: 2 bạn đang làm gì? 
H: Bạn trai nói gì?
H: Bạn gái trả lời ra sao?
+Tranh 2: tranh này vẽ cảnh gì?
H: Bạn trai nói gì với cô giáo?
+Tranh 3: tranh này vẽ gì?
+Tranh 4: Tan học về bạn trai khoe gì với mẹ?
H: Mẹ bạn nói gì?
- 2 nhóm thi kể tiếp nối nhau.
* Bài 2 : (Viết).
- Gọi 2HS lên viết lại thời khóa biểu ngày hôm sau.
- Cho HS làm vào vở bài tập. 
- Thu một số vở chấm.
*Bài 3: (Miệng)
- gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS thảo luận nhóm cặp đôi.
- Gọi HS trả lời.
IV. Củng cố – Dặn dò :
H: Vừa rồi các em học bài gì?
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn: + Về nhà làm bài tập 3(SGK).
+ Xem trước bài sau: “Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS đọc bài.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Quan sát tranh trả lời-Qua mỗi tranh gọi vài em kể lại.
+ Giờ tập viết, chuẩn bị viết bài.
+ “Tớ quên mang bút”. 
+ “Tớ chỉ có 1 cái bút”.
- 2-3 HS kể hoàn chỉnh tranh 1.
+ Cô giáo đưa bút cho bạn trai mượn.
+ Em cảm ơn cô ạ! 
+ Hai bạn chăm chú viết bài.
+ Điểm 10 cô cho.
- Mỗi nhóm 4 em thi kể tiếp nối nhau. 
- 2 HS ghi thời khóa biểu ngày hôm sau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm cặp đôi. 
-HS trả lời.
+ HS trả lời.
 - Lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu:
Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 7 vừa qua.
 Đề ra biện pháp, phương hướng cho tuần tới.
 II. Nội dung:
 1.Nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua: 
Nề nếp:
 - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập xếp hàng ra vào lớp.
 - Đồng phục đảm bảo, tốt.Tham gia TD buổi sáng,TD giữa giờ đầy đủ nhưng còn chậm.
Vệ sinh thân thể tương đối sạch sẽ, gọn gàng.
Nhìn chung nề nếp đã ổn định, nhưng cần phải khắc phục những tồn tại đã mắc phải.
 b. Học tập:
Hầu hết HS làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp.Tuy nhiên vẫn còn một số em thực hiện chưa tốt.
Một số em chữ viết còn xấu, cẩu thả, chưa đúng mẫu, về nhà cần rèn thêm nhiều hơn .
Một số em còn để quên sách vở, ĐD học tập ở nhà. GV thường xuyên nhắc nhở.
 2. Hướng phấn đấu tuần tới:
Học sinh cần tiếp tục khắc phục các thiếu sót, tồn tại trong tuần qua để nề nếp tốt hơn. 
Nhắc nhở HS vừa học vừa ôn tập chuẩn bị thi giữa HKI đạt kết quả cao.
Phải có đủ và mang đủ ĐD học tập khi đến lớp.
Quán triệt và thực hiện tốt việc truy bài 15 phút đầu buổi và rèn chữ giữ vở của HS.
Mỗi học sinh đều ra sức thi đua học tập tốt, học thuộc bài ở nhà trước khi đến lớp.
Thực hiện vệ sinh thân thể và vệ sinh lớp học sạch đẹp hơn, đúng qui định.
 3. Trò chơi hoặc vui hát:
Cả lớp tham gia múa hát do lớp trưởng điều khiển. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_thu_7.doc