CHAØO CÔØ
Tieát 2,3 TAÄP ÑOÏC
CHUYỆN QUẢ BẦU
A. Mục tiêu:
- Đọc mạch lạc toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. (Trả lời được CH 1, 2, 3, 5)
- HS khá giỏi trả lời được CH4.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa SGK
C. Các hoạt động dạy – học
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Saùng Tieát 1 CHAØO CÔØ Tieát 2,3 TAÄP ÑOÏC CHUYỆN QUẢ BẦU A. Mục tiêu: - Đọc mạch lạc toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. (Trả lời được CH 1, 2, 3, 5) - HS khá giỏi trả lời được CH4. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa SGK C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Ổn định tổ chức: Sĩ sô : Tổng số :20 vắng: 0 II. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài Bảo vệ như thế là tốt và trả lời các câu hỏi. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Chủ điểm Nhân dân nói về các dân tộ anh em trên đất nước ta , những người lao động bình thường, những anh hùng nhỏ tuổi xưa và nay,....Mở đầu chủ điểm này, chúng ta học Chuyện quả bầu - một truyện cổ tích của dân tộc Khơ-mú, giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam ta. Câu chuyện giúp chúng ta hiểu rằng các dân tộc trên đất nước ta đều cùng chung tổ tiên, cùng chung cội rễ. 2. Luyện đọc a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: Giọng chậm rãi ở đoạn 1, chuyển giọng nhanh hơn, hồi hộp, căng thẳng (đoạn 2: tai họa ập đến), ngạc nhiên (đoạn 3 : hai vợ chồng thấy có tiếng người trong quả bầu rồi những con người bé nhỏ từ đó chui ra). b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Học sinh đọc nối tiếp câu. - Đọc những từ khó : lạy van, ngập lụt, biển nước, lần lượt,... * Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV hướng dẫn học sinh đọc đúng: + Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, / mây đen ùn ùn kéo đến. // Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. // Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. // + Lạ thay, / từ trong quả bầu,/ những con người bé nhỏ nhảy ra.// Người Khơ – mú nhanh nhảu ra trước,/ dính than/ nên hơi đen .// Tiếp đến,/ người Thái,/ người Mường,/ người Dao,/ người Hmông,/ người Ê – đê,/ người Ba – na,/ người Kinh, / lần lượt ra theo.// - HS đọc chú giải : con dúi, sáp ong, tổ tiên, nương. * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh( đoạn 1) Hát, báo cáo sĩ số - HS nghe - HS đọc nối tiếp câu - Đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc từ chú giải SGK - Học sinh các nhóm thi đọc. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài * Câu 1: +Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt ? + Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì ? * Câu 2: + Hai vợ chồng làm cách` nào để thoát lụt ? * Câu 3: + Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? +Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào ? * Câu 4 + Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước mà em biết ? - GV kể tên 54 dân tộc trên đất nước. * Câu 5 + Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện? IV. Luyện đọc lại 3, 4 học sinh thi đọc lại câu chuyện. GV nhắc các em chú ý giọng đọc từng đoạn. V. Củng cố - dặn dò: + Chúng ta phải làm đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam ? - Nhận xét tiết học -về nhà đọc lại,chuẩn bị tiết kể chuyện. - Lạy van xin tha sẽ nói điều bí mật -Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ chuẩn bị cách phòng lụt. - Làm theo lời của dúi lấy khúc gỗ to khoét rỗng .hết hạn bảy ngày mới chui ra. -Người vợ sinh ra một quả bầu, khi đi làm về nghe thấy tiếng nói lao xao. Người vợ lấy dùi dùi quả bầu thì có những người từ bên trong nhảy ra. - Những con người đó thuộc các dân tộc Khơ – me, Thái, Mường, Dao, Hmông, Ê – đê, Ba – na, Kinh. - Tày, Hoa, Khơ – me, Nùng, - Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam / - Chuyện quả bầu lạ./ Anh em cùng một tổ tiên ./ - Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. Tiết 4: TOÁN ( 165) LUYỆN TẬP CHUNG (165) A. Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. - Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng. - Làm các BT 1, 3, 5 B. Đồ dùng dạy học - SGK C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: 1 HS tính: 500đồng +500 đồng =? 200đồng + 400đồng =? - Nhận xét cho điểm . III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC 2. Luyện tập * Bài 1 : - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài và chữa bài Đọc số Viết s Trăm Chục Đơn vị Một trăm hai mươi ba 123 1 2 3 Bốn trăm mười sáu 416 4 1 6 Năm trăm linh hai 502 5 0 2 Hai trăm chín mươi chín 299 2 9 9 Chín trăm bốn mươi 940 9 4 0 * Baøi 2:Số ? - HS đọc yêu cầu của BT - HS làm bài và chữa bài 389 390 391 ; 298 299 300 899 900 901 ; 998 999 1000 * Bài 3: >, <, = - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài - Hs chữa bài 875 > 785 321 > 298 697 < 699 900 +90 + 8 < 1000 599 < 701 732 = 700 + 30 + 2 * Bài 4 : Hình nào đã khoanh vào 1/5 số ô vuông - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài - Hs chữa bài Hình a đã khoanh vào 1/5 số ô vuông * Bài 5: - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài - Hs chữa bài Bài giải Giá tiền một chiếc bút bi là: 700 + 300 = 1000 (đồng) Đáp số : 1000 đồng IV. Củng cố - Nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Về nhà làm các bài tập chưa hoàn thành và chuẩn bị bài mới Hát - HS làm bài - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài và chữa bài - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài và chữa bài - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài và chữa bài - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài và chữa bài - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài và chữa bài Chiều: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP Mục tiêu: Ôn 3 bài : Trả lại của rơi; biết nói lời yêu cầu đề nghị, Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Rèn cho các em có tính thật thà và biết nói lời yêu cầu đề nghị, lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. B .Đồ dung dạy học - Vở bài tập đạo đức C. Các hoạt động dạy và học I. Ổn định : Hát II. Bài cũ . III. Bài mới Giới thiệu bài Ôn Tập Bài 1. Trả lại của rơi Khi nhặt được của rơi cần làm gì ? Vì sao? Hoạt động 1: Đóng vai Tình huống 1: Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện em sẽ (trả lại.) Tình huống 2. Giờ ra chơi em nhặt được 1 chiếc bút em sẽ (đưa cô giáo trả lại) Tình huống 3. Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không trả lại em sẽ (khuyên trả) Thảo luận nhóm đóng vai Thảo luận lớp Bài 2, Biết nói lời yeu cầu đề nghị Vì sao phải nói lời yêu cầu đề nghị ? Hoạt động 1. Đóng vai Tình huống 1. Em muốn được bố cho đi chơi vào ngày chủ nhật Tình huống 2. Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi. Tình huống 3. Em muốn nhờ em bé lấy 1 chiếc bút . _Thảo luận theo cặp _ Đóng vai Nhận xét : Kết luận . Bài 3. Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Vì sao phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ? Xử lý tình huống Thảo luận nhóm Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà Có điện thoại gọi cho bố khi bố đang bận Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo Các nhóm trình bày . Nhận xét ,bổ xung ,kết luận IV. Củng cố nhận xét tiết học V. Dặn dò - Học sinh về thực hành ôn tiếp 3 bài sau . Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP Mục tiêu Củng cố về đọc, viết so sánh các số có 3 chữ số theo cac trăm, chục, đơn vị Giải bài toán về nhiều hơn B. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập C. Hoạt động dạy học I. Ôn định : hát II. Bài cũ Kiểm tra vở bài tập III. Bài mới Giới thiệu bài Thực hành Bài 1. Viết (theo mẫu ) Học sinh đọc yêu cầu, học sinh làm bài chữa bài nhận xét Đọc số Viết số Trăm Chục Đơn vị Năm trăm mười bảy 517 5 1 7 Hai trăm tám mươi lăm 934 2 0 8 7 2 0 Bài 2. Số ? Học sinh đọc yêu cầu, học sinh làm bài chữa bài nhận xét Mẫu 699; 700; 701 359; .;.. 997 ; ;;. 500;;. Bài 3. Điền >,<, = ? Học sinh đọc yêu cầu, học sinh làm bài chữa bài nhận xét 624.542 400+50+7 .457 398 .399 700 +35 .753 830 ..829 1000 ..999 Bài 4. Học sinh đọc yêu cầu phân tích bài toán, học sinh làm bài chữa bài, nhận xét. Bài giải Giá tiền một cái kéo là : 800 +200 = 1000(đồng) Đáp số: 1000 đồng Chấm ,chữa. IV. Củng cố nhận xét tiết học V. Dặn dò - Về xem lại bài . Tiết 3: CHÍNH TẢ (nghe-viết) Chuyện quả bầu Mục tiêu Học sinh nghe viết đoạn 1 bài Qủa bầu từ Ngày xửa ..khắp nơi. Viết đúng: Vợ chồng; đi rừng; con dúi; dúi lạy Đồ dung dạy học Bảng con , vở bài tập các hoạt động dạy học Ổn định : hát Bài cũ 1 em viết Sơn La, khỏe khoắn Lớp viết bảng con : kết chùm; Nam bộ Bài mới Giới thiêu bài Hướng dẫn nghe viết Giáo viên đọc mẫu lần 1, 1 em đọc lại Nội dung Con dúi mách 2 vợ chồng người đi săn điều gì ? Nhận xét Đoạn viết có những chữ nào viết hoa ? vì sao ? Viết từ khó : Vợ chồng, đi rừng , con dúi, dúi lạy Giáo viên đọc cho học sinh viết Giáo viên đọc cho hcoj sinh soát lỗi Chấm và chữa bài Bài tập Bài tập 2a Điền vào chỗ trống l hay n ? Giải đáp: nay, nam, lênh, này, lo, lại. Chữa bài Củng cố Nhận xét tiết học Dặn dò Về viết lại bài Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Sáng Tiết 1: TẬP ĐỌC (87) TIEÁNG CHOÅI TRE I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do - Hiểu ND: Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luân sạch đẹp - HS có ý thức trong học tập II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoaï baøi taäp ñoïc. Baûng ghi saün baøi thô. HS: SGK. III. CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoaït ñoäng cuûa Thaày Hoaït ñoäng cuûa Troø Ổn định tổ chức: _ Tổng số : 20 vắng 0 2. Baøi cuõ 3. Baøi môùi v Luyeän ñoïc a) Ñoïc maãu GV ñoïc maãu toaøn baøi. Gioïng chaäm, nheï nhaøng, tình caûm. Nhaán gioïng ôû caùc töø ngöõ gôïi taû, gôïi caûm. b) Luyeän phaùt aâm Toå chöùc cho HS luyeän phaùt aâm caùc töø sau: + laéng nghe, choåi tre, xao xaùc, queùt raùc, laëng ngaét, saïch leà Yeâu caàu moãi HS ñoïc 1 doøng thô. c) Luyeän ñoïc baøi theo ñoaïn Yeâu caàu HS luyeän ngaét gioïng. Yeâu caàu HS ñoïc tieáp noái theo ñoaïn tröôùc lôùp, GV vaø caû lôùp theo doõi ñeå nhaän xeùt. Chia nhoùm HS vaø theo doõi HS ñoïc theo nhoùm. d) Thi ñoïc Toå chöùc cho caùc nhoùm thi ñoïc ñoàng thanh, ñoïc caù nhaân. Nhaän xeùt, cho ñieåm. e) Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh v Tìm hieåu baøi Yeâu caàu 1 HS ñoïc toaøn baøi thô, 1 HS ñoïc phaàn chuù giaûi. Nhaø thô nghe thaáy tieáng choåi tre vaøo nhöõng luùc naøo? Nhöõng hình aûnh naøo cho em thaáy coâ ... ớc mà em biết ? - GV kể tên 54 dân tộc trên đất nước. * Câu 5 + Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện? IV. Luyện đọc lại 3, 4 học sinh thi đọc lại câu chuyện. GV nhắc các em chú ý giọng đọc từng đoạn. V. Củng cố - dặn dò: + Chúng ta phải làm đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam ? - Nhận xét tiết học -về nhà đọc lại,chuẩn bị tiết kể chuyện. Hát - Lạy van xin tha sẽ nói điều bí mật -Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ chuẩn bị cách phòng lụt. - Làm theo lời của dúi lấy khúc gỗ to khoét rỗng .hết hạn bảy ngày mới chui ra. -Người vợ sinh ra một quả bầu, khi đi làm về nghe thấy tiếng nói lao xao. Người vợ lấy dùi dùi quả bầu thì có những người từ bên trong nhảy ra. - Những con người đó thuộc các dân tộc Khơ – me, Thái, Mường, Dao, Hmông, Ê – đê, Ba – na, Kinh. - Tày, Hoa, Khơ – me, Nùng, - Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam / - Chuyện quả bầu lạ./ Anh em cùng một tổ tiên ./ - Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. Tiết 3: CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT) (60) TIEÁNG CHOÅI TRE I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do - Làm được các bài tập - HS có ý thức trong học tập II. CHUẨN BỊ: GV: Baûng phuï ghi saün noäi dung baøi taäp 2. HS: Vôû. III. CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoaït ñoäng cuûa Thaày Hoaït ñoäng cuûa Troø 1. Khôûi ñoäng 2. Baøi cuõ. 3. Baøi môùi v Höôùng daãn vieát chính taû a) Ghi nhôù noäi dung ñoaïn vieát Yeâu caàu HS ñoïc thuoäc loøng ñoaïn caàn vieát. Ñoaïn thô noùi veà ai? Coâng vieäc cuûa chò lao coâng vaát vaû ntn? Qua ñoaïn thô, em hieåu ñieàu gì? b) Höôùng daãn caùch trình baøy Baøi thô thuoäc theå thô gì? Nhöõng chöõ ñaàu doøng thô vieát ntn? Neân baét ñaàu doøng thô töø oâ thöù 3 trong vôû. c) Höôùng daãn vieát töø khoù Höôùng daãn HS vieát caùc töø sau: + laëng ngaét, queùt raùc, gioù reùt, nhö ñoàng, ñi veà. d) Vieát chính taû e) Soaùt loãi g) Chaám baøi v Höôùng daãn laøm baøi taäp chính taû Baøi 1 Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi vaø töï laøm. Goïi HS laøm baøi treân baûng lôùp, nhaän xeùt, chöõa baøi vaø cho ñieåm HS. Baøi 2 Goïi HS ñoïc yeâu caàu. Chia lôùp mình 2 nhoùm. Yeâu caàu HS tìm caùc töø theo hình thöùc tieáp söùc. Nhaän xeùt, tuyeân döông caùc nhoùm tìm nhanh vaø ñuùng. 4. Cuûng coá – Daën doø Nhaän xeùt tieát hoïc. Daën HS veà nhaø laøm laïi baøi taäp vaøo vôû. Chuaån bò:Boùp naùt quaû cam. Haùt. 3 ñeán 5 HS ñoïc. Chò lao coâng. Chò phaûi laøm vieäc vaøo nhöõng ñeâm heø, nhöõng ñeâm ñoâng giaù reùt. Chò lao coâng laøm coâng vieäc coù ích cho xaõ hoäi, chuùng ta phaûi bieát yeâu quyù, giuùp ñôõ chò. Thuoäc theå thô töï do. Chöõ ñaàu doøng thô phaûi vieát hoa. HS ñoïc vaø vieát caùc töø beân. Töï laøm baøi theo yeâu caàu: a) Moät caây laøm chaúng neân non Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao Nhieãu ñieàu phuû laáy giaù göông 2 HS ñoïc yeâu caàu. HS leân laøm theo hình thöùc tieáp söùc. a) lo laéng – no neâ laâu la – caø pheâ naâu con la – quaû na caùi laù – naù thun leà ñöôøng – thôï neà Tiết 4: THỂ DỤC BÀI 59: TÂNG CẦU - TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH” A. Mục đích: - Ôn Tâng cầu . Yêu cầu nâng cao thành tích. - ôn trò chơi “ Tung bóng vào đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. B.Địa điểm, phương tiện - Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng, veä sinh an toaøn nôi taäp. - Phöông tieän: Chuaån bò 1 coøi.vaø keû saân cho troø chôi C. Leân lôùp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu buổi tập II. Khởi động: xoay các khớp, cổ tay, cổ chân + Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. + Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung III. KTBC: Kiểm tra 2 HS tập một số động tác của bài thể dục phát triển chung IV. Bài mới 1. Phần cơ bản: * Ôn tâng cầu Từ đội hình vòng tròn sau khởi động, GV cho học sinh giãn cách một sải tay, cho điểm số 1-2, 1-2,...sau đó cho số 2 bước về trước 4-5 bước, tạo thành 2 vòng tròn đồng tâm để tâng cầu. * Trò chơi “ Tung bóng vào đích” - GV nhức lại cách chơi - Chia tổ để từng tổ tự chơi trong 5 -6 phút, sau đó tổ chức thi xem tổ nào ném trúng đích nhiều nhất(mỗi em ném 1 quả). Gv có thể cho HS cùng đếm số bóng trúng đích của từng tổ để xác định thắng, thua và có hình thức khen thưởng. V. Hồi tĩnh: - Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát. - Một số động tác thả lỏng VI. Củng cố - Giáo viên nhận xét giờ học. VII. dặn dò - Về nhà có thể tự chọn một số vật làm phương tiện để chơi trò chơi này - Học sinh thực hiện. - HS chơi - HS chơi Thứ sáu ngày 29 tháng 5 năm 2011 Sáng Tiết 1: THỂ DỤC BÀI 60: TÂNG CẦU - TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH” A. Mục đích: - Ôn Tâng cầu . Yêu cầu nâng cao thành tích. - ôn trò chơi “ Tung bóng vào đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. B.Địa điểm, phương tiện - Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng, veä sinh an toaøn nôi taäp. - Phöông tieän: Chuaån bò 1 coøi.vaø keû saân cho troø chôi C. Leân lôùp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu buổi tập II. Khởi động: xoay các khớp, cổ tay, cổ chân + Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. + Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung III. KTBC: Kiểm tra 2 HS tập một số động tác của bài thể dục phát triển chung IV. Bài mới 1. Phần cơ bản: * Ôn tâng cầu Từ đội hình vòng tròn sau khởi động, GV cho học sinh giãn cách một sải tay, cho điểm số 1-2, 1-2,...sau đó cho số 2 bước về trước 4-5 bước, tạo thành 2 vòng tròn đồng tâm để tâng cầu. * Trò chơi “ Tung bóng vào đích” - GV nhức lại cách chơi - Chia tổ để từng tổ tự chơi trong 5 -6 phút, sau đó tổ chức thi xem tổ nào ném trúng đích nhiều nhất(mỗi em ném 1 quả). Gv có thể cho HS cùng đếm số bóng trúng đích của từng tổ để xác định thắng, thua và có hình thức khen thưởng. V. Hồi tĩnh: - Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát. - Một số động tác thả lỏng VI. Củng cố - Giáo viên nhận xét giờ học. VII. dặn dò - Về nhà có thể tự chọn một số vật làm phương tiện để chơi trò chơi này - Học sinh thực hiện. - HS chơi - HS chơi Tiết 2: TOÁN (169) ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000(168) A. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số. - Làm các BT 1(dòng 1, 2, 3), 2(a, b), 4, 5 B. Đồ dùng dạy học: - SGK C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:ghi đầu bài 2. Luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài - HS chữa bài. Chín trăm mười lăm: 915 Sáu trăm chín mươi lăm : 695 Bảy trăm mười bốn: 714 Năm trăm hai mươi tư: 524 Một trăm linh một: 101 Hai trăm năm mươi: 250 Ba trăm bảy mươi mốt : 371 Chín trăm: 900 Một trăm chín mươi chín : 199 Năm trăm năm mươi lăm: 555 - GV hỏi HS nhận xét về đặc điểm của một số trong bài tập. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài - HS chữ bài a) 380, 381, 382, 383, 384, 385, 386, 387, 388, 389, 390. b) 500, 501, 502, 503, 504, 505, 506, 507, 508, 509, 510. c) 700, 710, 720, 730, 740, 750, 760, 770, 780, 790, 800 - 3- 4 HS đọc dãy số Bài 3 : - HS đọc yêu cầu - HS nêu đặc điểm của số tròn trăm? - HS làm bài - HS lên bảng chữa bài 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000. Bài 4 : - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS lên bảng chữa bài 372 > 299 631 < 640 465 < 700 909 = 902 + 7 534 = 500 + 34 708 < 807 Bài 5 : - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS lên bảng chữa bài a) Số bé nhất có ba chữ số là : 100 b) Số lớn nhất có ba chữ số là 999 c) Số liền sau của 999 là 1000 IV. Củng cố - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Nhắc học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới Hát - HS làm bài - HS chữ bài - Số 555 là số có ba chữ số giống nhau. - HS làm bài - HS chữ bài - Số có hai chữ số 0 ở tận cùng bên phải. - HS làm bài - HS chữ bài Tiết 3: TẬP LÀM VĂN (32) ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. ĐỌC SỔ LIÊN LẠC A. Mục đích - Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn (BT1, BT2) biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc(BT3) B. Đồ dùng dạy học: - Ảnh Bác Hồ C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên nói và đáp lời khen ngợi. Nhận xét, cho điểm HS. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Baøi 1 : ( Mieäng ) -1 HS đọc yêu cầu của bài tập. + Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh ? + Bạn kia trả lời thế nào ? + Lúc đó , bạn áo tím đáp lại như thế nào ? - GV gọi HS thực hành đóng lại các tình huống trên trước lớp. Baøi 2: (Miệng) - HS đọc yêu cầu. - GV mời từng cặp học sinh thực hành. Cần đáp lời tự nhiên, hợp với tình huống và thể hiện thái độ nhã nhặn, lịch sự (với bạn), lễ phép(với bố, mẹ). Bài 3: (Miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS mở sổ liên lạc của mình ra chọn 1 trang em thích. - 1 HS khá giỏi đọc nội dung 1 trang sổ liên lạc của mình(HS cần nói chân thực nội dung) - HS làm việc theo bàn. - HS thi nói lại nội dung. IV. Củng cố - Nhận xét tiết học V. dặn dò: - Về nhà làm các BT trong vở BT Hát -Bạn nói : Cho tớ mượn truyện với ! -Bạn trả lời : Xin lỗi . Tớ chưa đọc xong. -Bạn nói ; Thế thì tớ mượn sau vậy. - 3 cặp HS thực hành. Tình huống a: Tiếc qua nhỉ! / Thế à ? Bạn đọc xong kể cho mình nghe với, được không? /Bạn có thể cho mình biết bạn mượn của ai không? Mình sẽ hỏi mượn sau... Tình huống b Con sẽ cố gắng vậy. / Nhung khó qua bố ạ. Thế bố gợi ý cho con vẽ vậy. / Thôi được, con sẽ quyết vẽ cho kì được.... Tình huống c: Lần sau, làm xong bài, mẹ cho con đi cùng nhé. / Những con đã làm hết bài tập rồi. Mẹ cho con đi cùng nhé. Tiết 4: SINH HOẠT LỚP Kiểm điểm kế hoạch trong tuần: _ Nề nếp: ra vào lớp _ Vệ sinh: _ học tập: _ các hoạt động khác Kế hoạch tuần _ Ôn tập chẩn bị thi cuối học kì _ chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đến lớp _ Vệ sinh sạch sẽ
Tài liệu đính kèm: