Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 17 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 17 - Năm học: 2011-2012

TẬP ĐỌC

THỜI GIAN BIỂU

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc chậm, r rng cc số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi sau đúng dấu câu, giữa cột, dịng.

- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu (trả lời được CH 1,2)

- HS khá, giỏi trả lời được CH 3.

 -Biết làm việc và nghĩ ngơi đúng giờ giấc theo thời gian biểu.

II. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ viết một vài câu cần hướng dẫn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 38 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 17 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Thø 2 ngµy 05 th¸ng 12n¨m 2011
TIẾT 1 Chào cờ 
Sinh hoạt đầu tuần
 .. 
TẬP ĐỌC
THỜI GIAN BIỂU
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi sau đúng dấu câu, giữa cột, dịng.
- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu (trả lời được CH 1,2) 
- HS khá, giỏi trả lời được CH 3. 
	-Biết làm việc và nghĩ ngơi đúng giờ giấc theo thời gian biểu.
II. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ viết một vài câu cần hướng dẫn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Con chó nhà hàng xóm” Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
Nhận xét, cho điểm
Bài mới: “Thời gian biểu”
Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn HS đọc từng câu:
+ GV uốn nắn cách đọc cho từng em.
* Đọc từng đoạn: 4 đoạn
Tìm hiểu nghĩa từ mới: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân
Luyện đọc câu khó. 
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm (đọc từng đoạn, cả bài)
Đại diện các nhóm thi đọc tiếp nối với nhau (1 HS đọc 1 đoạn)
* Đọc toàn bài
GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động2: Tìm hiểu bài
Cho HS đọc và TLCH:
+ Đây là lịch làm việc của ai?
+ Em hãy kể các việc bạn Phương Thảo làm hàng ngày?
+ Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì?
+ Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác ngày thường?
- Y/ c HS đọc lại toàn bài 
GV nhận xét, ghi điểm
4.Củng cố, dặn dò 
Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung
Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới “Tìm ngọc”
- GV nhận xét tiết học
Hát
Vài HS đọc và TLCH
- HS nhận xét
Lớp theo dõi
HS đọc nối tiếp (2, 3 lượt)
HS đọc nối tiếp
- HS chia đoạn.
HS nêu chú giải SGK
- HS đọc câu khó
HS đọc từng đoạn 
Đại diện nhóm thi đọc
2,3 HS đọc toàn bài
Lớp nhận xét, đánh giá
HS đọc toàn bài
- Của bạn Phương Thảo
- Ngủ dậy, TTD, vệ sinh cá nhân, ăn sáng, đi học...
- Để nhớ và chia tg làm việc cho phù hợp.
+ Thứ bảy: học vẽ, chủ nhật: đến bà
- HS đọc.
- HS nxét
- HS nghe, nhắc lại
- HS nghe.
- HS nhận xét tiết học
	 ---------------------------------------------
 TOÁN
	NGÀY, THÁNG
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc tên các ngày trong tháng.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
	-Có ý thức học tập, tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 1 quyển lịch tháng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: - Gọi HS lên quay kim đồng hồ
9 giờ, 12 giờ, 15 giờ, 21 giờ
- GV nxét.
3. Bài mới: “Ngày, tháng”
Hoạt động 1: Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng
GV cùng HS thao tác trên đồ dùng (quyển lịch tháng)
GV hướng dẫn HS nhìn vào tờ lịch treo trên bảng và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tháng 11 có bao nhiêu ngày?
+ Đọc tên các ngày trong tháng 11.
+ Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy?
 Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: Đọc, viết theo mẫu.
- Gọi HS đọc y/ c
- Y/ c HS làm nhóm
- GV nxét, sửa.
* Bài 2:
a) Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12
GV cùng HS sửa bài, nhận xét
b) Xem tờ lịch trên rồi cho biết:
+ Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy?
+ Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ mấy?
+ Trong tháng 12 có mấy ngày chủ nhật?
+ Đó là các ngày nào?
+ Tuần này thứ sáu là ngày 11 tháng 12, tuần sau thứ sáu là ngày nào?
- GV nxét, sửa bài
4.Củng cố, dặn dò 
Về nhà tập xem lịch cho thành thạo
- GV nhận xét tiết học.
Hát
- HS làm bài
- HS nxét, sửa.
HS theo dõi, lắng nghe
Vài HS nhắc lại
- HS quan sát tờ lịch tháng 11.
Có 30 ngày 
HS thực hiện theo yêu cầu 
- Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ năm.
- HS làm nhóm
- HS nêu 
+ Ngày 22 tháng 12 là thứ ba.
+ Ngày 25 tháng 12 là thứ sáu. 
+ Trong tháng 12 có 4 ngày chủ nhật
+ Đó là các ngày: 6, 13, 20, 27.
+ Tuần sau thứ sáu là ngày 18
- HS nxét.
- HS nghe.
- HS nhận xét tiết học.
	 -------------------------------------------------
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
	 TỪ VỀ VẬT NUÔI . CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? 
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu tìm hiểu từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào? (BT2).
	- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3).
II. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ ghi bài tập 1, 2. Tranh minh họa các con vật trong SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào? Gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 của tiết trước.
Nhận xét
3. Bài mới: Từ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào? 
* Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, đọc cả câu mẫu
GV chia bảng làm 3 phần:
Tốt Ngoan Nhanh
Trắng Cao Khỏe 
- Mời 3 HS lên bảng viết nhanh các từ trái nghĩa với các từ đã cho
GV nhận xét
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
Chúng ta có 6 cặp từ trái nghĩa, các em hãy chọn 1 cặp từ trái nghĩa có ở bài 1 và đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa đó.
 VD: cặp từ: ngoan - hư
Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét, cho điểm
 * Bài 3: Viết tên các con vật nuôi trong các bức tranh 
GV treo tranh minh họa và hỏi:
+ Những con vật này được nuôi ở đâu?
+ Em hãy nêu tên của từng con vật theo số thứ tự, chú ý nêu tên con vật theo số thứ tự.
Yêu cầu HS làm bài
GV đọc lại từng số con vật
4. Củng cố, dặn dò - Hãy kể những con vật nuôi trong gia đình em.
- Chuẩn bị: Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?
- Nxét tiết học.
Hát
2 HS làm
Nhận xét
HS đọc
- HS trao đổi theo cặp, viết những từ tìm được vào giấy nháp
- 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét bạn làm đúng hay sai.
HS đọc
HS tiếp tục đặt câu miệng với những cặp từ còn lại.
HS làm vào vở và đọc bài trước lớp
- HS quan sát tranh
Ở nhà
HS nêu 
HS làm vào vở.
-Hs trả lời
VD: 1. Gà trống; 2. Vịt; 3. Ngan(vịt xiêm); 4. Ngỗng; 5. Bồ câu; 6. Dê;
7. Cừu; 8. Thỏ; 9. Bò; bê; 10. Trâu.
- HS nxét, bổ sung.
- HS nêu.
- Nxét tiết học.
-------------------------------------------------------
 Thø 3 ngµy 06 th¸ng 12n¨m 2011
Thể dục
 Bài : 32 * Trị chơi Nhanh lên bạn ơi
 * Trị chơi Vịng trịn
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 -Ơn 2 trị chơi :Vịng trịn và Nhanh lên bạn ơi.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trị chơi tương đối chủ động
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường . 1 cịi 
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Đi đều .bước Đứng lại.đứng đi vừa Ơn bài thể dục phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Trị chơi : Nhanh lên bạn ơi
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
b.Trị chơi : Vịng trịn
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
Thả lỏng :
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ơn 8 động tác TD đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
----------------------------------------
TOÁN
THỰC HÀNH XEM LỊCH
 I. MỤC TIÊU: 
 - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
	-Yêu thích học Toán.
 II. CHUẨN BỊ: Tờ lịch tranh tháng 1 và tháng 4 năm 2009.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2.Bài cũ: Ngày, tháng
Gọi HS lên sửa bài 2 :
Gv nhận xét –tuyên dương
3. Bài mới: Thực hành xem lịch
	* Bài 1: 
Cho HS quan sát tờ lịch tháng 1.
 - GV nxét, sửa bài.
Kết luận: Tháng 1 có 31 ngày.
 * Bài 2: 
- GV chia lớp thành 3 nhóm
- GV giao nhiệm vụ: Xem lịch rồi cho biết:
+ Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là các ngày nào?
+ Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày nào? Thứ ba tuần sau là ngày nào?
+ Ngày 30 tháng 4 là thứ mấy?
à Tháng 4 có 30 ngày.
Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- 2 đội điền nhanh các ngày của một thứ nào đó trong tháng.
- Xem lại lịch những tháng trước.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nxét tiết học.
- Hát
- Gọi 3 HS lên bảng điền tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12.
- HS nxét.
Hs nhắc lại
- HS đọc yêu cầu – làm bài.
- Các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 1 là: 4, 6, 9, 10, 12, 13, 15, 18, 19, 21, 24, 25, 27, 28, 30.
- HS quan sát tờ lịch tháng 4
- Các nhóm thảo luận rồi trình bày
+ Là các ngày: 2, 9, 16, 23, 3
+ Thứ ba tuần trước là ngày 13 tháng 4. Thứ ba tuần sau là ngày 27 tháng 4.
+ Là thứ sáu.
- Mỗi đội cử 4 HS lên thi đua tiếp sức. Lớp vỗ tay cỗ vũ 2 đội.
 HS nghe.
- Nxét tiết học
--------------------------------------------------- 
 CHÍNH TẢ (nghe – viết)
 	Trâu ơi
 I. MỤC TIÊU: 
- Nghe- viết chính xác bài CT , trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát.
- Làm được BT2; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 II. CHUẨN BỊ: 2 bảng phụ bảng con, vở.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạ ... .
Đọc từng chữ cho HS viết vào bảng con.
HS nhìn bảng viết bài.
Sửa bài.
Chấm điểm, nhận xét.
Hoạt động 3: Làm bài tập 
* Bài 2: Điền vào chỗ trống ao hay au.
Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở.
Sửa bài.
* Bài 3a 
- GV chọn cho lớp làm 1 trong 2 bài 3a 
Bánh rán, con gián, dán giấy.
Dành dụm, tranh giành, rành mạch.
à Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- GV tổng kết bài, gdhs
- Chuẩn bị: Ôn thi HK I.
Hát.
HS viết bảng con.
Nhận xét
Cách gà mẹ báo tin cho con biết.
 “Không có gì nguy hiểm” 
“Lại đây các con”, Cúc  cúc.
Dấu 2 chấm và ngoặc kép.
HS tìm và nêu.
HS đọc
Viết bảng con.
HS viết bài.
Sửa lỗi chéo vở.
HS nêu đề bài.
Lớp làm vào vở.
Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào.
HS làm vào vở.
HS sửa bài.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
TẬP VIẾT
PPCT17 CHỮ HOA: Ô, Ơ
I. MỤC TIÊU: ViÕt ®ĩng 2 ch÷ hoa ¤, ¥ (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá - ¤ hoỈc ¥), ch÷ vµ c©u øng dơng: ¥n (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), ¥n s©u nghÜa nỈng (3 lÇn)
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ Ơ, Ô hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu Ơn sâu nghĩa nặng cỡ nhỏ.Vở tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Chữ hoa : O.
Gọi 2 HS lên bảng viết chữ O hoa, Ong 
Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó?
à Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Chữ hoa: Ô, Ơ
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ Ơ. Ô 
GV treo mẫu chữ Ơ, Ô
Chữ Ơ, Ô giống và khác chữ O ở điểm nào? 
Có mấy nét?
GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi: 
+ Chữ Ô: viết chữ O hoa, sau đó thêm dấu mũ có đỉnh nằm trên đường kẻ 7 (giống dấu mũ trên chữ Â). 
+ Chữ Ơ: viết chữ O hoa, sau đó thêm dấu râu vào bên phải chữ (đầu dấu râu cao hơn đường kẻ 6 một chút). 
Yêu cầu HS viết vào bảng con.
GV theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng 
- Hãy nêu cụm từ ứng dụng?
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Có tình nghĩa sâu nặng với nhau.
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ :
+ Những con chữ nào cao 1 li?
+ Những con chữ nào cao 1,25 li?
+ Những con chữ nào cao 2,5 li?
+ Khoảng cách giữa các chữ trong cùng 1 cụm từ là 1 con chữ o.
+ Chú ý cách nối nét ở nét 1 của chữ n với cạnh phải của chữ Ơ.
- GV viết mẫu chữ Ơn 
Hướng dẫn HS viết chữ Ơn 
Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương.
Hoạt động 3: Thực hành 
- Nêu yêu cầu khi viết.
GV yêu cầu HS viết vào vở:
 1dòng Ô, Ơ cỡ vừa, 1 dòng Ô cỡ nhỏ, 1 dòng Ơ cỡ nhỏ; 1 dòng Ơn cỡ vừa, 1 dòng Ơn cỡ nhỏ; 3 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ.
GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng.
Chấm vở, nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò: 
GV yêu cầu các tổ tìm những từ có vần ơn . 
Về viết tiếp.
Chuẩn bị: Chữ hoa: P.
Nhận xét tiết học.
Hát
2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét.
HS quan sát.
HS nêu.
Có 2 nét.
HS viết bảng con chữ Ô, Ơ (cỡ vừa và nhỏ).
Ơn sâu nghĩa nặng
- HS quan sát nxét.
n, â, u, i, a, ă.
s.
Ơ, g, h.
- HS theo dõi.
HS viết bảng con.
HS nhắc tư thế ngồi viết. 
HS viết.
- HS theo dõi.
- HS tìm.
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
TOÁN
PPCT 85	ÔN TẬP VỀ ĐO LUỜNG
I. MỤC TIÊU: - BiÕt x¸c ®Þnh khèi l­ỵng qua sư dơng c©n.
 - BiÕt xem lÞch ®Ĩ x¸c ®Þnh sè ngµy trong th¸ng nµo ®ã vµ x¸c ®Þnh 1 ngµy nµo ®ã lµ ngµy thø mÊy trong tuÇn.
* Làm được các BT: Bµi 1; 2(a,b); 3(a); 4
II. CHUẨN BỊ: Cân đồng hồ, lịch cả năm, đồng hồ để bàn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập về hình học
Gọi HS lên vẽ đuờng thẳng và xác định 3 điểm thẳng hàng.
Vẽ các hình đã học.
Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới: Ôn tập về đo lường
* Bài 1:
Yêu cầu HS làm miệng
à Chú ý kỹ cách đọc và cách viết.
- GV nxét, sửa
* Bài 2(a,b): 
GV đưa cho mỗi nhóm 1 tờ lịch trong năm.
Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3(a):
* Bài 4:
GV yêu cầu HS làm miệng
- GV nxét, sửa
4. Củng cố - Dặn dò: 
Thi đua vẽ kim đồng hồ với số thời gian tương ứng.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát
3 HS lên bảng.
HS nêu.
- Nhận xét 
HS đọc yêu cầu.
Cả lớp làm miệng
a) vịt nặng 3kg, b) gói đường nặng 4kg, c) Lan nặng 30 kg
HS sửa bài.
HS đọc đề.
4 nhóm thảo luận và trình bày kết quả.
VD: a) tháng 10 có 31 ngày...
 b) ngày 1 tháng 10 là ngày thứ tư....
HS làm miệng
a) chào cờ lúc 7 giờ sáng
b) tập thể dục lúc 9 giờ sáng
- HS nxét
HS tham gia chơi.
- Nhận xét tiết học.
ÂM NHẠC
PPCT17 ÔN MỘT BÀI HÁT ĐÃ HỌC 
GV chuyên trách dạy
ĐẠO ĐỨC
PPCT 17 GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU: - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng. 
- Thực hiện giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm. 
- Nhăùc nhở bạn bè cùng giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
* GDBVMT (Toàn phần) : Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho MT nơi công cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh, góp phần BVMT.
 NX 5 (CC 1, 2, 3) TTCC: Tổ 3 + 4.
*GDKNS: KN Hợp tác ; KN Đảm nhận trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ:Tranh ảnh môi trường công cộng.
Sưu tầm sách báo tranh ảnh, bài hát nói về trật tự nơi công cộng.
III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Động não.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiết 1)
- Thế nào là giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
- Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng có lợi ích gì?
Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiết 2) 
Hoạt động 1: Quan sát tình hình giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng 
* HS thấy được tình hình trật tự, vệ sinh ở một nơi công cộng và nêu biện pháp cải thiện thực trạng.
GV đưa HS đến 1 nơi công cộng gần trường để quan sát tình hình trật tự vệ sinh nơi đó.
+ Nơi công cộng này được dùng để làm gì?
+ Ở đây, trật tự, vệ sinh có được thực hiện tốt hay khôn? Vì sao các em cho là như vậy?
+ Nguyên nhân nào gây nên tình trạng mất vệ sinh nơi đây?
+ Mọi người cần làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi đây?
Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sốnng văn minh giúp cho công việc của mọi người thuận lợi, môi trường trong lành có lợi cho sức khoẻ.
Hoạt động 2: Sưu tầm tư liệu 
GV yêu cầu HS thảo luận để trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm và giới thiệu 1 số tranh ảnh, bài báo sưu tầm được nói về giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
Nhận xét, tuyên dương.
Kết luận: Những nơi công cộng quanh ta
	 Vệ sinh trật tự mới là văn minh.
*GDKNS: Em hãy nêu những việc em đã làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét, tuyên dương. GDBVMT
 - Thực hiện nếp sống văn minh nơi công cộng.
Chuẩn bị: Trả lại của rơi (Tiết 1).
Hát 
HS trả lời câu hỏi của GV nêu ra.
- N. xét
Động não
HS quan sát, nhận xét.
Thảo luận nêu ý kiến, trình bày.
- HS nghe.
Thảo luận nhĩm
HS trình bày theo nhóm.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ ở VBT
Vứt rác đúng nơi quy định.
Tiểu tiện đúng nơi.
Tham gia các hoạt động trồng cây xanh của khu phố.
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
PPCT 17 NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. MỤC TIÊU: - BiÕt nãi lêi thĨ hiƯn sù ng¹c nhiªn, thÝch thĩ phï hỵp víi t×nh huèng giao tiÕp (BT1, BT2)
 - Dùa vµo mÈu chuyƯn, lËp ®­ỵc thêi gian biĨu theo c¸ch ®· häc (BT3)
*GDKNS: KN Kiểm sốt cảm xúc ; KN Lắng nghe tích cực.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập 1, bút dạ, giấy khổ to.
III. CÁC PP/KTDH: Làm việc theo nhĩm; Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu
* Bài 1: (miệng)
GV treo tranh 
Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú khi thấy món quà mẹ tặng “Ôi! Quyển sách đẹp quá!” 
- Lòng biết ơn đối với mẹ “Con cảm ơn mẹ”
* Bài 2: (miệng)
Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- GV nxét, sửa bài
* Bài 3:
GV phát giấy, bút dạ cho HS.
Y/ c HS làm nhóm
Gv theo dõi nhận xét
THỜI GIAN BIỂU BUỔI SÁNG CHỦ NHẬT CỦA HÀ
6g30 – 7g
Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt
7g – 7g15’
Ăn sáng
7g15’- 7g30’
Mặc quần áo
7g30’
Tới trường dự lễ sơ kết học kỳ
10g
Về nhà, sang thăm ông bà.
Chấm bài, nhận xét.
GDKNS: Khi cĩ điều gì thích thú, em cần thể hiện như thế nào?
4. Củng cố 
5 Dặn dò: - GV tổng kết bài
- Chuẩn bị: Ôn tập HK I.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Kể về 1 con vật nuôi trong nhà.
Đọc thời gian biểu buổi tối của em.
Trình bày ý kiến cá nhân.
Quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh, từ đó hiểu lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ gì.
1 HS đọc, cả lớp cùng suy nghĩ.
Ôi! Con ốc biển đẹp quá, to quá! Con cảm ơn bố!
Sao con ốc đẹp thế, lạ thế! Con cảm ơn bố ạ!
Làm việc theo nhĩm
Chia nhóm làm trong 5’, sau đó dán bài lên bảng lớp.
- HS đọc thời gian biểu đã lập
- HS nxét
HS nhắc lại các nội dung vừa học.
- HS nghe.
- Nxét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_thu_17_nam_hoc_2011_2012.doc