Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 14

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 14

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. Mục tiêu:

1. Rền kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài: Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật ( người cha, bốn người con).

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ mới và từ quan trọng : chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết.

3. Giáo dục : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu:
1. Rền kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài: Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật ( người cha, bốn người con).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới và từ quan trọng : chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết.
3. Giáo dục : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa trong SGK.
	- Bảng phụ viết câu văn dài.
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT1:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4-5’
1-2’
29-30’
1’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài: Quà của bố.
- Kiểm tra 2 HS.
GV nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
Giới thiệu trực tiếp và ghi đề lên bảng.
2. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu :
Đọc lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
 - Rút từ HS đọc sai .
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Rút câu dài:
Ÿ Một hôm,/ ông đặt một bó đũa/ và một túi tiền trên bàn/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái, /dâu,/ rể lại và bảo://
Ÿ Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha thưởng cho túi tiền.//
Ÿ Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả / bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.//
Ÿ Như thế là / các con đều thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu, / hợp lại thì mạnh.// 
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
d. Thi đọc giữa các nhóm:
3. Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện phát âm đúng.
- Luyện đọc ngắt câu đúng.
- HS đọc các từ ngữ ở phần chú 
giải. 
- HS đọc theo nhóm 3.
TIẾT 2
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4-5’
1-2’
13-15’
14-15’
2-3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài: Câu chuyện bó đũa.
- Kiểm tra 2 HS.
GV nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
Giới thiệu trực tiếp và ghi đề lên bảng.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1
- Các con của ông cụ có thương yêu nhau không? Từ ngữ nào cho biết điều đó?
ŸVa chạm có nghĩa là gì?
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Người cha bảo các con mình làm gì?
- Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
- Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
*Yêu cầu HS đọc đoạn 3
- Một chiếc đũa đựoc ngầm so sánh với vật gì?
- Cả bó đũa đựoc ngầm so sánh với vật gì?
Ÿ Chia lẻ có nghĩa là sao?
Ÿ Hợp lại có nghĩa là gì?
- Người cha muốn khuyên các con điều gì?
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
 Hướng dẫn HS đọc theo vai
3. Củng cố- Dặn dò:
- Qua câu chuyện này ta rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Tìm các câu ca dao, tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
- Giáo dục HS
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- Có 5 nhân vạt người cha và bốn người con.
* HS đọc đoạn 1
- Các con không thương yêu nhau .
- Thường hay va chạm nhau.
ŸVa chạm có nghĩa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt.
* HS đọc đoạn 2
- Người cha bảo các con, nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho túi tiền.
- Vì họ đã cầm cả bó dũa mà bẻ.
- Ông cụ tháo bó đũa ra rồi bẻ gãy một cách dễ dàng.
* HS đọc đoạn 3
- Một chiếc đũa so sánh với với từng người con.
- Cả bó đũa đựoc so sánh với bốn người con.
Ÿ Chia lẻ có nghĩa là tách rời từng cái.
Ÿ Hợp lại có nghĩa là để nguyên cả bó như bó đũa ( đoàn kết)
- Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu đi.
 HS phân vai và đọc theo vai
- Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
- Môi hở răng lạnh
- Anh em như thể tay chân
Toán: 55-8 ; 56-7 ; 37-8 ; 68- 9.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ ( Số bị trừ có hai chữ số)
	Củng cố tìm số hạng chưa biết trong phép tính cộng.
	Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.
2.Kỹ năng: Rèn HS làm tính và giải toán đúng , thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ vẽ bài tập 3
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4-5’
1-2’
4-5’
6-7’
9-10’
5-6’
2-3’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra các bảng trừ 15 ; 16 ; 17; 18 trừ đi một số.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. dạy bài mới:
1. GIới thiệu bài: 
 GV giới thiệu trực tiếp và ghi đề lên bảng.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Phép trừ 55-8
- Nêu bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?
- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính.
- Ta tính theo thứ tự nào?
- Gọi 1 HS nêu cách Tính.
- Vậy 55 – 8 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính.
v Hoạt động 2:Phép tính 56-7; 37- 8; 68-9.
- Tiến hành tương tự như 55 – 8.
v Hoạt động 3: Thực hành
BÀI 1/66:
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 2/66:
Yêu cầu HS lên bảng làm bài
-Tại sao ở ý a lại lấy 27 – 9?
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 3/66:
- GV đính bảng phụ có vẽ hình mẫu
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, nêu cách tính.
- Nhận xét tiết học.
- 3HS đọc thuộc bảng trừ
- Thực hiện tính trừ 55 – 8 .
- Viết số hạng thứ nhất trước, viết số hạng thứ hai dưới số hạng thứ nhất, sao cho hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị, hàng chục thẳng với hàng chục. Viết dấu cộng, kẻ vạch ngang.
- Từ phải sang trái.
55 * 5 không trừ được 8, lấy 15
 -8 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1 
47 * 5 trừ 1 còn 4, viết 4.
- 55- 8 = 47
- Vài HS nêu.
 +Tính
- HS làm bài trên bảng và vở.
- HS nêu
- Tìm X
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Vì X là số hạng chưa biết, 9 là số hạng đã biết, 27 là tổng phép cộng X + 9 = 27. Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Vẽ hình theo mẫu
- HS tự vẽ hình, sau đó hai bạn đổi chéo vở kiểm tra.
- HS nêu.
Đạo đức:	 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (tiết1)
I.Mục tiêu:
1.HS biết:
-Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trườg lớp sạch đẹp.
-Lý do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
2.HS biết làm một số công việt cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
	3.HS có thái độ đồng tình vối việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II.Tài liệu và phương tiện
	Các bài hát: Em yêu trường em . Nhạc và lời: Hoàng Vân 
 Bài ca đi học .	 Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
	 Đi học Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo
 -Phiếu giao việc của hoạt động 3 tiết 1
 -Bộ tranh ảnh gồm 5 tờ.
 -Tiểu phẩm bạn Hùng đáng khen
III Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-5’
1-2’
9-10’
8-9’
6-7’
1-2’
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài Quan tâm giúp đỡ bạn
 Nhận xét ,đánh giá.
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu: trực tiếp+ghi đề.
2.Vào bài:
v Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen
-GV mời một số HS đóngvai tiểu phẩm
 GV nêu kịch bản
-Tổ chức HS thảo luận theo câu hỏi:
-Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình
-Hãy đón xem vì sao bạn hùng làm như vậy?
 GV kết luận 
 v Hoạt động 2: bày tỏ thái độ
 +Tranh1: Cảnh lớp học ,1bạn đang vẽ lên tường .Mấy bạn khác đứng xung quanh vỗ tay...
+Tranh 2: 2 bạn HS đang trực nhật lớp.
+ Tranh 3: Cảnh sân trường có mấy bạn HS ăn quà vứt giấy ra sân.
+ Tranh 4: Các bạn tổng vệ sinh sân trường.
+ Tranh 5: HS đang tưới cây...
- Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Trong những việc đó, việc gì em đã làm được? việc gì em chưa làm được? Vì sao?
 Kết kuận.
v Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến.
+ Đánh dấu + Vào trước ý kiến mà em đồng ý.
a, Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khỏe của HS.
b, Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn.
c, Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS.
d, Giữ gìn trừong lớp sạch đẹp thể hiện sự yêu trường, yêu lớp.
đ, Vệ sinh trường lớp chỉ là nhiệm vụ của bác lao công.
 Kết luận:
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hiện tốt việc giữ gìn trường lớp.
- Nêu những việc đã làm thể hiện sự quan tâm giúp bạn.
- Vì sao chúng ta cần quan tâm giúp đỡ bạn.
- Các nhân vật : Bạn Hùng, cô giáo Mai, một số bạn trong lớp, người dẫn chuyện.
- HS thể hiện qua đóng vai
- HS thảo luận cặp đôi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-HS thảo luận theo nhóm 4 quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không. Vì sao.
+ Nếu là các bạn trong tranh em sẽ làm gì?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ HS bày tỏ ý kiến của mình.
HS làm vào phiếu học tập theo nhóm 4.
- Một số nhóm trình bày ý kiến
Và giải thích lý do.
Thể dục: BÀI 27: TRÒ CHƠI VÒNG TRÒN.
 I. Mục tiêu: 
 	Học trò chơi “vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu.
II. Địa điểm phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi , kẻ 3 đường tròn đồng tâm có bán kính 3m; 3,5m; 4m.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần nội dung
KL Vận Động
Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật
Phương pháp tổ chức
SL
TG
1.Phần mở đầu:
 GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
2 .Phần cơ bản.
 Học trò chơi “Vòng 
tròn”
3. Phầnkết thúc:
4-5’
24-25’
4-5’
- Dắt tay nhau đi .
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Cho HS điểm số 1-2;1-2
- Tập nhảy chuyển đội hình: “theo khẩu lệnh: Chuẩn bị nhảy”
- Sau tiếng còi các em nhảy từ 1vòng tròn thành 2vòng tròn rồi 2 vòng tròn chuyển thành một vòng tròn .
- Tập nhún chân, vỗ tay theo nhịp. khi có lệnh nhảy chuyển đội hình.
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- GV nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
1 vòng tròn
Đội hình vòng tròn
Toán: 65-38; 46- 17; 57-28; 78-29 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện các phép trừ có nhớ, trong đó số bị trừ có hai chữ số, số trừ củng có hai chữ số.
	- Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp( tính giá trị biểu thức số) và giải bài toán có lời văn.
2.Kỹ năng: Rèn HS làm tính , giải toán đúng, nhanh, thành thạo.
 	3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: SGK , bảng phụ ghi bài 3.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4-5’
1-2’
4-5’
6-7’
9-10’
5-6’
4-5’
1-2’
A Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 75 -6; 58 – 9.
- Tìm X: X + 9 = 27
- Nhận xét ... inh có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ viết khổ thơ cần tập chép, nội dung bài tập 2b, c
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4-5’
1-2’
6-7’
14-
15’
1-2’
6-7’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: mải miết, chim sẻ, chuột nhắt, nhắc nhở.
- GV nhận xét, ghiđiểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: 
 Giới thiệu trực tiếp + Ghi đề lên bảng. 
2. Hướng dẫn tập chép:
a) Hướng dẫn chuẩn bị:
-GV mở bảng phụ, đọc bài
-Bài thơ cho ta biết điều gì?
-Mỗi câu thơ có mấy tiếng?
-Để trình bày khổ thơ đẹp ta phải viết thế nào?
-Các chữ đầu câu viết thế nào?
Yêu cầu HS phát hiện từ khó.
- GV đọc HS viết .
b) HS chép bài vào vở.
- GV theo giỏi HS chép bài.
c) Chấm chữa bài.
3. HDHS làm bài tập.
* Bài2: (b,c)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV và cả lớp nhận xét bổ sung. 
4. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà sửa lỗi
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp.
 - 2 HS đọc lại bài
- Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em 
- 4 tiếng.
-Viết vào giữa trang giấy
-Viết hoa
- HS nêu
- 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Chọn chữ nào trong ngoặc để điền vào chỗ trống.
- Cả lớp làm vào giấy nháp
- 2 HS làm vào bảng phụ.
b) Tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài.
c) Thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh.
Thủ công:	GẤP, CÁT, DÁN HÌNH TRÒN ( TIẾT 2) 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. 
2.Kỹ năng: HS thực hành gấp, cắt, dán được hình tròn.
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị - GV:+ Mẫu cắt, dán hình tròn.
 + Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
 + Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
 - HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì,giấy vở ô li.thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
2-3’
22-23’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. 
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài 
 - Giới thiệu trực tiếp
 - Ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: nêu quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
-Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
v Hoạt động 2: Thực hành gấp cắt dán hình tròn
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4.
- GV hướng dẫn HS cắt hình tròn xong trang trí thành bông hoa hay chùm bong bóng bay.
- GV theo giỏi giúp đỡ HS yếu.
* Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm 
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn.
- Dặn: Chuẩn bị giấy thủ công, thước kẻ, kéo, hồ dán để tiết sau học: “ Gấp, cắt, dán biển báo giao thông...”
- Nhận xét tiết học.
.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Gồm 3 bước.
+ Bước 1: Gấp hình
+ Bước 2: Cắt hình tròn
+ Bước 3: Dán hình tròn
- HS thực hành theo nhóm.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét sản phẩm của bạn.
Toán:	LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS
 - Củng cố phép trừ có nhớ ( tính nhẩm, tính viết), vận dụng để làm tính, giải bài toán.
 - Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ. 
 - Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng.
2.Kỹ năng: Rèn HS làm tính , giải toán đúng, nhanh, thành thạo.
 	3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 và 5.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4-5’
1-2’
6-7’
7-8’
6-7’
5-6’
2-3’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các bảng trừ.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
GV giới thiệu trực tiếp và ghi đề lên bảng.
2. Luyện tập:
* Bài 1/70:
- GV tiếp tục kiểm tra các bảng trừ bất kỳ.
* Bài 2/70:
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3/70:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào?
* Bài 4/70:
- Gọi HS nêu đề toán. 
- GV hướng dẫn HS phân tích đề toán.
- Gọi1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Bài5/70:
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc các bảng trừ.
- HS học thuộc lòng bảng trừ.
- Tính nhẩm:
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
- HS đọc thuộc bài.
- Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Tìm X
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu.
- HS nêu đề toán.
- HS lên bảng làm bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài và nêu ý đúng.
Tập làm văn:	 QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI .
	 VIẾT NHẮN TIN
I. Mục tiêu:
	- Rèn kỹ năng nghe và nói: Quan sát tranh trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh.
	- Rèn kỹ năng viết: Viết được một số mẫu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa bài tập1.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4-5’
1-2’
13-14’
16-17’
1-2’
A. Kiểm tra bàicũ:
- Gọi hS kể về gia đình mình.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
Giới thiệu trực tiếp và ghi đề lên bảng.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1: ( miệng)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Khuyến khích HS nói theo cách nghĩ của mình.
Ÿ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Ÿ Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào?
Ÿ Tóc bạn như thế nào?
Ÿ Bạn mặc áo màugì?
* Bài 2: (viết) 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Vì sao bạn nhỏ phải viết nhắn tin.
- Nội dung tin nhắn cần viết những gì?
- Yêu cầu HS viết nhắn tin.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà thực hành viết nhắn tin khicần.
- 2 HS lên bảng kể.
- Quan sát tranh và trả lờicâu hỏi
- Bạn nhỏ trong tranh đang cho búpbê ăn bột.
- Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm.
- Tóc bạn buộc thành hai bím có thắt nơ.
- Bạn nhỏ mặc áo màu xanh rất dễ thương.
- HS nối tiếp nhau nói theo tranh.
- Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết.
- Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà , em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng.
- Em cần viết rõ em đi chơi với bà.
- HS viết bài.
- HS trình bày tin nhắn.
- Lớp bình chọn bạnviết hay nhất.
Tự nhiên và xã hội: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể
- Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc.
- Phát hiện được một số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống 
- Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người 
- Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc 
II. Đồ dùng dạy học 
Hình vẽ trong sách giáo khoa trang 30,31
Một vài võ hộp thuốc tây.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4-5’
1-2’
7-8’
7-8’
9-10’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở .
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
Giới thiệu trực tiếp + ghi đề
2. Vào bài:
vHoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận những thứ có thể gây ngộ độc.
- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống.
 GV ghi bảng.
+ Trong những thứ các em đã kể thì thứ nào được cất trong nhà
- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát các hình 1,2,3 trang 30 và tìm ra các lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc.
* Hình 1:Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
* Hình 2: Trên bàn có những thứ gì? 
- Nếu em bé lấy được lọ thuốc và ăn phải những viên thuốc vì tưởng là kẹo thì điều gì có thể xảy ra.
* Hình 3: Nơi góc nhà đang ở để những thứ gì?
- Nếu để lộn dầu hỏa, thuốc trừ sâu với mắm, dầu ăn...thì điều gì sẽ xảy ra với hững người trong gia đình.
 GV kết luận 
vHoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc.
- Để phòng tránh ngộ độc trong nhà chúng ta cần phải làm gì?
 GV kết luận.
vHoạt động 3: Đóng vai
- GV nêu nhiệm vụ. Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc.
 GV kết luận
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiếthọc .
- Dặn hS về nhà làm bài tập.
+ Kể tên những việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc.
+ Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì?
- HS làmviệc cá nhân. 
- Nối tiếp nhau nêu.
- HS thảo luận theo nhóm 4 quan sát hình 1,2,3 SGK trang 30 và trả lời các câu hỏi .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm 4. Quan sát hình 4,5,6 trang 31 và trả lời câu hỏi “ Chỉ và nói mọi người đang làmgì. Nêu tác dụng của việc làm đó.
- Đại diện nhóm trình bày kếtquả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm 4
- Nhóm 1,2,3 tập cách ứng xử khi bản thân bị ngộ độc.
- Nhóm 4,5,6 tập cách ứng xử khimột người thân trong gia đình bị ngộ độc.
- HS đóng vai
- Các nhóm khác bổ sung và tìm cách xử lý.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu:
Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 14 vừa qua.
 Đề ra biện pháp, phương hướng cho tuần 15.
 II. Nội dung:
 1.Nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua: 
Nề nếp:
 - Duy trì nề nếp học tập, xếp hàng ra vào lớp.
	 - Vệ sinh thân thể tương đối sạch sẽ, gọn gàng.
 - Sinh hoạt 15’ đầu giờ tốt, các em tự truy bài, tự quản lý tốt.
 b. Học tập:
Hầu hết HS làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Đa số HS đã có ý thức trong việc rèn chữ giữ vở – Các em viết cẩn thận, sạch sẽ và trình bày tương đối đẹp hơn.
HS có nhiều cố gắng trong học tập, thi đua học tập tốt, giành nhiều điểm tốt trong tuần. Tuy nhiên vẫn còn một số ít em còn thụ động, ít phát biểu xây dựng bài trong giờ học.GV thường xuyên nhắc nhở.
Lao động: HS tham gia thực hiện tốt vệ sinh trường lớp.Tổng vệ sinh cuối tuần.
 2. Hướng phấn đấu tuần tới:
Học sinh cần tiếp tục khắc phục các thiếu sót, tồn tại trong tuần qua để nề nếp tốt hơn. 
Tiếp tục quán triệt và thực hiện tốt việc truy bài 15 phút đầu buổi và rèn chữ giữ vở của HS.
Mỗi học sinh đều ra sức thi đua học tập tốt, học thuộc bài ở nhà trước khi đến lớp. Tích cực học tập giành nhiều bông hoa điểm mười tặng thầy cô nhân ngày 20/11.
Thực hiện vệ sinh thân thể và vệ sinh lớp học sạch đẹp hơn, đúng qui định.
 3. Những HS được tuyên dương trước lớp:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_thu_14.doc