TUẦN 13
Ngaỳ soạn: Ngày 20 tháng 11 năm 2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
Bài: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (tiết 2)
I. Mục tiêu:
-Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
-Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và vệ sinh hàng ngày.
-Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
-Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
KNS: Kĩ năng cảm thông với bạn bè; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Giấy khổ to, bút viết. Tranh vẽ, phiếu ghi nội dung thảo luận.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TUẦN 13 Ngaỳ soạn: Ngày 20 tháng 11 năm 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC Bài: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (tiết 2) I. Mục tiêu: -Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. -Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và vệ sinh hàng ngày. -Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. -Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè. KNS: Kĩ năng cảm thông với bạn bè; hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học: -Giấy khổ to, bút viết. Tranh vẽ, phiếu ghi nội dung thảo luận. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: -GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. Trò chơi: Đúng hay sai - GV yêu cầu mỗi dãy là một đội chơi. - Các dãy sẽ được phát cho 2 lá cờ để giơ lên trả lời câu hỏi. -GV tổ chức cho HS chơi mẫu. -GV tổ chức cho cả lớp chơi. Phần chuẩn bị của GV. 1. Nam cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra. 2. Học cùng với bạn để giảng bài cho bạn. 3.Góp tiền mua tặng bạn sách vở. 4.Tham gia tích cực vào phong trào ủng hộ các bạn HS vùng lũ. 5. Rủ bạn đi chơi. 6. Nặng lời phê bình bạn trước lớp vì bạn luôn đi học muộn. 7. Cho bạn mượn truyện đọc trong lớp. - GV nhận xét HS chơi, công bố đội thắng cuộc và trao phần thưởng cho các đội. HĐ 3. Liên hệ thực tế -Yêu cầu: Một vài cá nhân HS lên kể trước lớp câu chuyện về quan tâm, giúp đỡ bạn bè mà mình đã chuẩn bị ở nhà. -Yêu cầu HS dưới lớp nghe và nhận xét về câu chuyện bạn đã kể xem nội dung câu chuyện có phải về quan tâm, giúp đỡ bạn không: các nhân vật trong đó đã thực hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn như thế no? -Khen những HS đã biết quan tâm, giúp đỡ bạn. -Nhắc nhở những HS còn chưa biết quan tâm, giúp đỡ bạn. Kết luận: -Cần phải quan tâm, giúp đỡ bạn đúng lúc, đúng chỗ. Có như thế mới mau giúp bạn tiến bộ hơn được. HĐ 4. Tiểu phẩm. -Một vài HS trong lớp đóng tiểu phẩm có nội dung như sau: -Giờ ra chơi, cả lớp ùa ra sân chơi vui vẻ. Nhóm Tuấn đang chơi thì bạn Việt xin vào chơi cùng. Tuấn không đồng ý cho Việt chơi vì nhà Việt nghèo, bố mẹ Việt chỉ đi quét rác. Nam ở trong nhóm chơi nghe Tuấn nói vậy liền phản đối, vẫn kéo Việt vào chơi cùng. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm: 1. Em tán thành cách cư xử của bạn nào? Không tán thành cách cư xử của bạn nào? Vì sao? 2. Tiểu phẩm trên muốn nói lên điều gì? -Nhận xét các câu trả lời của các nhóm. Kết luận: -Cần cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, gặp hoàn cảnh khó khăn Đó cũng chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. 4. Củng cố, dặn dò - Thực hành các nội dung được học. Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Mỗi dãy sẽ cử ra một bạn làm nhóm trưởng để điều khiển hoạt động của dãy mình. - Đội nào giơ cờ trước sẽ được quyền trả lời trước. - Một vài cá nhân HS lên bảng kể lại câu chuyện được chứng kiến, sưu tầm được hoặc là việc em đã làm. - HS dưới lớp chú ý nghe, nhận xét, bổ sung, tìm hiểu câu chuyện của các bạn. - Theo dõi và đưa ra nhận xét về từng câu chuyện được kể. - Cả lớp quan sát theo dõi. - Các nhóm HS thảo luận, đưa ra ý kiến. Chẳng hạn: 1. Em tán thành cách cư xử của bạn Nam, không tán thành cách cư xử của bạn Tuấn. Vì tất cả các HS trong lớp đều có quyền được chơi với nhau, không phân biệt đối xử. 2. Điều mà tiểu phẩm muốn nói là: Ai cũng cần được quan tâm, giúp đỡ. - HS nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe và thực hiện. .. TIẾT 2: MÔN: TOÁN Bài: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 – 8 I.Mục tiêu Ở tiết học này, HS: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2), Bài 2 (3 phép tính đầu), Bài 3 (a, b), Bài 4. II. Đồ dùng dạy - học: - Que tính, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới. HĐ 1. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta cùng học về cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 - 8, lập và học thuộc lòng các công thức 14 trừ đi một số. HĐ 2. HD thực hiện phép tính: 14 - 8 Bước 1: Nêu vấn đề - GV cầm 14 que tính và nêu bài toán. +Có 14 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS nhắc lại bài +Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng 14 - 8 Bước 2: Tìm kết quả - Yêu cầu HS lấy 14 que tính, thảo luận nhóm đôi để tìm cách bớt đi 8 que tính. Sau đó báo cáo kết quả +Có tất cả bao nhiêu que tính? - Đầu tiên cô bớt 4 que tính rời trước. Chúng ta còn bớt bao nhiêu que tính nữa? Vì sao? - Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo một bó thành 10 que tính rời. Bớt 4 que tính còn lại 6 que tính. - Vậy 14 - 8 bằng mấy? - Viết lên bảng: 14 - 8 = 6 Bước 3. Đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tính sau đó nêu lại cách làm của mình. - Gọi nhiều HS nhắc lại cách trừ. HĐ 3. Lập bảng công thức: 14 trừ đi một số. - GV treo bảng phụ chép sẵn bảng công thức 14 trừ đi một số như SGK. - Yêu cầu HS dùng que tính tìm ra kết quả của từng phép tính trong bảng công thức. - Yêu cầu HS đọc đọc thuộc. HĐ 4. Luyện tập thực hành Bài 1. (bỏ cột cuối) - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả của từng phép tính ở phần a. GV ghi kết quả vào từng phép tính. - Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 9 + 5 không, vì sao? - Khi biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay kết quả 14 - 9 và 14 - 5 không? Vì sao? - Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b. - Yêu cầu HS so sánh 4 + 2 và 6. - Yêu cầu so sánh 14 - 4 - 2 và 14 - 6 - Kết luận: Vì 4 + 2 = 6 nên 14 - 4 - 2 bằng 14 - 6. Bài 2 - Gọi 2 HS lên bảng làm mỗi em làm 2 phép tính. Sau đó nêu lại cách thực hiện tính 14 - 9 14 - 8. Bài 3. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. +Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào? - Gọi 3 HS lên bảng làm bài mỗi em 1 phép tính. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4. Gọi 1 HS đọc đề bài. +Bán đi nghĩa là thế nào? - Trình bày bài giải vào vở. 4. Củng cố, dặn dò - Gọi 1 số HS xung phong đọc thuộc bảng công thức 14 trừ đi một số. - Về nhà học thuộc bảng công thức. - Nhận xét tiết học - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Nghe và phân tích đề - Nhắc lại bài toán. +Thực hiện phép trừ 14 – 8 - Thao tác trên que tính. Kết quả còn 6 que tính. +Có 14 que tính. +Bớt 4 que tính nữa. - Vì 4 + 4 = 8 - Còn 6 que tính. - 14 - 8 = 6 +Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 4. Viết (-) và kẻ vạch ngang +Trừ từ phải sang trái. 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ đi 8 bằng 6. Viết 6 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0. - Thao tác trên que tính, tìm kết quả. - Nối tiếp (theo bàn hoặc tổ) thông báo kết quả của các phép tính. - HS học thuộc bảng công thức. - HS nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) nêu kết quả của từng phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính. - Không cần. Vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. - Có thể ghi ngay: 14 - 5 = 9 và 14 - 9 = 5 vì 5 và 9 là số hạng trong phép cộng 9 + 5 = 14. Khi lấy tổng trừ số hạng này sẽ đựoc số hạng kia - Làm bài vào vở toán và báo cáo kết quả - Ta có 4 + 2 = 6 - Có cùng kết quả là 8 - HS làm bài vào vở. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra. - Nhận xét đúng / sai bài trên bảng. - Đặt tính rồi tính hiệu. +Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - HS tự làm bài vào vở. HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của 3 phép tính trên. - Cả lớp đọc thầm. +Bán đi nghĩa là bớt đi. Giải. Số quạt điện còn lại là: 14 - 6 = 8 (quạt điện) Đáp số: 8 quạt điện - Thực hiện. - Lắng nghe và thực hiện. ................................................................ TIẾT 3,4: TẬP ĐỌC Bài: BÔNG HOA NIỀM VUI+MT+KNS I.Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện (trả lời được các CH trong SGK). * BVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình - KNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; tìm kiếm sự hỗ trợ. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. 2. Kiểm tra: - Cho 3 HS đọc bài “Mẹ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới : HĐ 1. Giới thiệu bài: Dùng tranh để giới thiệu. Kết hợp GV nêu: Tuần trước, các em đã đọc truyện Sự tích cây vú sữa và bài thơ Mẹ nói về tình thương yêu của mẹ đối với con. Vậy con cái cần có tình cảm như thế nào với bố mẹ? Câu chuyện Bông hoa niềm vui sẽ nói với các em điều đó. HĐ 2. HDHS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - HDHS đọc từ khó: + HD đọc từ khó: HS phát hiện và nêu từ khó, luyện đọc từ khó. + GV ghi bảng: chần chừ, lộng lẫy, + Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. - HDHS chia đoạn. - HDHS đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: + HD đọc câu khó. + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. + HD Giải nghĩa từ, GV ghi bảng: chần chừ, lộng lẫy, nhân hậu, + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. -Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc. -Nhận xét tuyên dương. -Cả lớp đồng thanh toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - Hát tập thể. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cùng Gv nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. -HS theo dõi. -HS đọc từ khó cá nhân. - Đọc nối tiếp câu. - HS chia 4 đoạn. -Đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc nối tiếp lần 1. -Đọc chú thích, giải nghĩa từ. -HS đọc nối tiếp lần 2. -HS trong nhóm đọc với nhau -Đại diện nhóm thi đọc. - Đọc đồng thanh. - Lớp lắng nghe. Tiết 2 HĐ 3. HD tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp trả lời câu hỏi. +Nội dung bài nói lên điều gì ? -Nhận xét chốt ý. HĐ 4. HD Luyện đọc lại - GV đọc lại bài. -HD HS luyện đọc từng đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong bài. *GDKNS: Em đã làm gì để tỏ lòng hiểu thảo với cha mẹ? *MT:( khai thác ... . Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu : GV ghi tựa bài lên bảng a) Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể gây ra khi đi các phương tiện giao thông - Theo tranh SGK trang 42. - Chia nhóm (ứng với tranh) gợi ý thảo luận. + Tranh vẽ gì? + Điều gì có thể xảy ra? + Có lần nào em hành động như tình huống đo không? + Em khuyên các bạn trong tình huống đó thế nào? * Kết luận : để đảm bảo an tồn khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước, không đi lại nô đùa. Khi đi trên ô tô, tàu hoả, thuyền bè, không bám ở cửa ra vào không thò đầu tay ra ngồi . Khi tàu đang chạy. b) Hoạt động 2: Biết 1 số quy định khi đi các phương tiện giao thông - Treo tranh trang 43. - HD HS quan sát và nêu câu hỏi. + Bức tranh 1: hành khách đang làm gì? Ơû đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường? + Bức tranh 2: hành khách đang làm gì? Họ lên xe khi nào? + Bức tranh 3: hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải như thế nào? Oû trên xe ô tô? + Bức tranh 4: Hành khách đang làm gì? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay bên trái của xe? * Kết luận: khi đi xe buýt chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xe. Không đi lại, thò đầu, tay ra ngồi trong khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa phải của xe. c) Hoạt động 3: Củng cố kiến thức. - HS vẽ 1 phương tiện giao thông - 2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói về: + Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ + Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào? + Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thông đó. - 1 số HS trình bày trước lớp. - GV đánh giá. 4. Củng cố: Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Hát vui - HS lặp lại tựa bài Thảo luận nhóm về tình huống được vẽ trong tranh. Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung. Làm việc theo cặp. Quan sát. Đứng ở điểm đợi xe buýt xa mép đường. Hành khách lên xe khi xe dừng hẳn Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe. Khi ở trên xe ô tô không nên đi lại nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ. Đang xuống xe. Xuống cửa bên phải. Làm vịêc cả lớp. Một số HS nêu 1 số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt. Hs làm việc theo cặp Dại diện Hs trình bày trước lớp Hs nhận xét Rút king nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập đọc ÔN TẬP --------------------------------- Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2012 Tập làm văn – Tiết 20 TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I.MỤC TIÊU: - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1). - Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn ( từ 3 – 5 câu ) nói về mùa hè (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: tranh ảnh về cảnh mùa hè HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT 2 cặp HS thực hành đối đáp ( nói lời chào, tự giới thiệu – đáp lời chào, lời tự giới thiệu) - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp * HD làm BT * BT1: (miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu HS thảo luận từng cặp - Lớp và GV nhận xét, kết luận. a) Những dấu hiệu báo mùa xuân đến. - GV cho lớp nhận xét – bổ sung b) Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào? * GV nói: để tả được quang cảnh đầu xuân tác giả đã quan sát tinh tế, sử dụng nhiều giác quan khi quan sát. Nhờ vậy ông đã viết được đoạn văn tả mùa xuân ngắn gọn và thú vị độc đáo. Các em tả được cảnh vật xung quanh. * BT2: (viết) - Yêu cầu 1 em đọc yêu cầu bài tập và câu hỏi gợi ý. - GV nhắc HS viết đoạn văn bằng cách bám sát theo 4 câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét – sửa sai. VD: mùa hè bắt đầu từ tháng 4, vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết nóng. Mùa hè làm cho trái ngọt hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện. Mùa hè được bố mẹ đưa về thăm ông bà thật là thích. 4. Củng cố – dặn dò: + GDBVMT : Giáo dục Hs ý thức bảo vệ môi trương thiên nhiên làm cho cảnh vật ngày cang trở nên tươi đẹp và giàu sức sống. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Báo cáo sĩ số - Hs thực hiện theo yêu câu cảu Gv HS lặp lại tựa bài. 2 em đọc – lớp đọc thầm theo. Từng cặp thảo luận. Đầu tiên, từ trong vườn: thơm phức mùi thơm của các lồi hoa. Trong không khí: không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo thay vào đó là không khí đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Cây cối thay áo mới, cây hồng cởi bỏ .rặng dâm bụt sắp có nụ. Ngửi: mùi hương thơm của các lồi hoa .đầy ánh nắng. Nhìn: ánh nắng mặt trời, cây cối thay áo mới. HS đọc – lớp đọc thầm theo HS làm bài vào VBT. HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình Rút king nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tốn – Tiết 100 BẢNG NHÂN 5 I.MỤC TIÊU: giúp HS - Lập bảng nhân 5 - Nhớ được bảng nhân 5. - Biết giải bài tốn có một phép nhân ( trong bảng nhân 5). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: các tấm bìa HS: dụng cụ học tốn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc bảng nhân 4. Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp * Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5. - GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. - GV lấy 1 tấm bìa và nêu + Mỗi tấm có 5 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 5 được lấy 1 lần ta viết 5 x 1 = 5 Đọc : năm nhân một bằng năm. - GV gắn 2 tấm bìa lên và hỏi + Mỗi tấm có mấy chấm tròn? + Được lấy mấy lần? + Ta viết thế nào? + Vậy 5 x 2 = ? GV ghi bảng 5 x 2 = 10 * Tương tự ta có: 5 x 3 = 15 5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 10 = 50 - Từ đó GV thành lập bảng nhân 5 x 1 = 5 5 x 6 = 30 5 x 2 = 10 5 x 7 = 35 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45 5 x 5 = 25 5 x 10 = 50 - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 - Đọc từ trên xuống, từ dưới lên, cách quãng. * Thực hành: - BT1: HS tự làm rồi chữa bài - BT2: cho HS đọc đề tốn, nêu tóm tắt bằng lời và giải. BT3: Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trồng 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 - Cho HS đọc xuôi – ngược - Nhận xét 4. Củng cố: Dặn dò: - Hôm nay các em học bài gì? - Gọi vài em đọc lại bảng nhân 5 - Về học bài - chuẩn bị bài sau “ luyện tập" - Hát vui HS nhắc lại tựa bài. HS quan sát Đọc năm nhân một bằng năm Vài em đọc lại Có 5 chấm tròn 2 lần Ta viết 5 x 2 = 5 + 5 = 10 5 x 2 = 10 Đọc năm nhân hai bằng mười HS lần lượt đọc HS đọc – xung phong đọc thuộc lòng bảng nhân 5 5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 6 = 30 1 HS đọc đề bài Giải Số ngày mẹ làm trong 4 tuần là 5 x 4 = 20 (ngày) ĐS: 20 ngày 3 Hs đọc lại bảng nhân Rút king nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thủ công – Tiết 20 CẮT, GẤP TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG Tiết 2 I.MỤC TIÊU: - HS biết cách cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. - Gấp cắt và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: vật mẫu HS: dụng cụ môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu : GV ghi tựa bài lên bảng a) HD HS quan sát và nhận xét - Giới thiệu hình mẫu + Thiếp chúc mừng có hình gi? + Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì? * Oân hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết? - GV nêu các loại thiếp thông thường thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8/3. - Đưa từng loại thiếp cho HS quan sát. - Thiếp chúc mừng gởi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì. b) Hướng dẫn mẫu: * Bước 1: Cắt gấp thiếp chúc mừng * Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng c) HS thực hành gấp trang trí thiếp chúc mừng. - Gọi HS nhắc lại quy trình - Tổ chức cho HS thực hành. - Quan sát giúp đỡ HS hồn thành sản phẩm. - Chọn sản phẩm đẹp nhất để tuyên dương - Đánh giá sản phẩm. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tuần sau mang vở, bút chì, thước kẻ hồ, kéo để học “ gấp, cắt, dán phong bì”. - hát vui HS nhắc lại tựa bài - HS quan sát trả lời Nêu ý kiến Quan sát từng loại thiếp Tập cát gấp trang trí thiếp chúc mừng. Gồm hai bước. + bước 1: cát gấp thiếp chúc mừng + Bước 2: trang trí thiếp chúc mừng Hs thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng. Hs trình bày sản phẩm Rút king nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét tuần qua: - Các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ mình. + Nề nếp + Chuyên cần + Vệ sinh + Tình hình học tập - Lớp trưởng nhận xét lớp. - GV nhân xét:+ Lớp vệ sinh tương đối sạch sẽ. + Đi học đầy đủ , nghỉ học có phép. II/ Kế hoạch tuần tới : - Nhắc nhở HS học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Phải rèn đọc và rèn viết nhiều hơn ở nhà. - Vệ sinh cá nhân , trường lớp sạch sẽ. - Đi học đều, nghỉ học phải có phép. - Giáo dục đạo đức cho HS. * Văn nghệ * Kể chuyện Duyệt của KT Duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: