Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 9 đến tuần 12 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 9 đến tuần 12 - Năm học: 2011-2012

ƯỚNG DẪN HỌC

 ÔN: TIẾNG VIỆT

 ÔN TẬP LUYỆN TỪ CÂU – TẬP LÀM VĂN

I/ MỤC TIÊU :

- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

- Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- Ôn luyện kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng.

- Bảng phụ chép sẵn bài tập 3.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

doc 65 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 9 đến tuần 12 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính tả
Kiêm tra (đọc hiểu- luyện từ và câu)
 ( Đề chung của tổ)
Ngày soạn :23-10-2011
Ngày giảng:.................. 
 Thứ sỏu ngày 4 thỏng 11 năm 2011
 Tập làm văn 
 Kiểm tra viết ( Chớnh tả-Tập làm văn)
 Đề chung của tổ
 Hướng dẫn học
 ÔN: Tiếng Việt 
 ÔN TậP luyện từ câu – Tập làm văn 
I/ MụC TIÊU :
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi.
Ôn luyện kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
II/ Đồ DùNG DạY - HọC :
Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng.
Bảng phụ chép sẵn bài tập 3.
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU : 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. GIớI THIệU BàI :
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
 2. ÔN LUYệN TậP ĐọC Và HọC THUộC LòNG:
 Tiến hành tương tự như tiết 1.
 3. ÔN LUYệN CáCH NóI LờI CảM ƠN, XIN LỗI :
+ Yêu cầu HS mở sách và đọc bài tập 3.
+ Cho HS suy nghĩ và làm việc theo nhóm 2. HS 1 nêu câu hỏi thì HS 2 đáp câu trả lời và ngược lại.
Chú ý gọi nhiều cặp HS nói.
Ghi điểm từng cặp cho HS.
+ GV ghi các câu hay lên bảng.
 4. ÔN LUYệN CáCH Sử DụNG DấU CHấM Và DấU PHẩY:
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Treo bảng phụ.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét.
+ Kết luận về lời giải đúng.
+ HS 1: Cậu sẽ nói gì khi bạn hướng dẫn cậu gấp thuyền?
+ HS 2: Tớ sẽ nói : Cám ơn cậu đã giúp mình biết gấp thuyền.
HS luyện nói theo cặp, chú ý HS sau không nói giống HS trước.
+ Đọc đồng thanh các câu hay.
+ Chọn dấu chấm hoặc dấu phẩy để điền vào mỗi chỗ trống dưới đây.
+ Đọc bài trên bảng phụ.
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+ Nhận xét.
. . Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã dạy con dậy rồi . Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không , hở mẹ ?
. . . Nhưng lúc mơ , con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà.
IV.CủNG Cố - DặN Dò :
Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
GV nhận xét tiết học
 Hướng dẫn học
 ÔN: Toán
 ôn các dạng đã học
A/ MụC TIÊU:
- Củng cố thực hiện phép cộng có nhớ các dạng đã học.
- áp dụng phép cộng trên để giải các bài tập có liên quan.
B. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
GV yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng: 6 cộng với một số.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
27 + 18 39 + 28 42 + 39
56 + 29 74 + 15 27 + 64
38 + 14 28 + 16 19 + 63 
Bài 2: Tính
36 + 28 + 26 =
23 + 35 + 16 =
32 + 19 + 37 =
19 + 24 + 27 = 
Bài 3: Mẹ hái được 36 quả cam, chị hái được nhiều hơn mẹ 10 quả cam. Hỏi chị hái được bao nhiêu quả cam?
III - DặN Dò: 
Về nhà học bài.
GV nhận xét giờ học.
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS lần lượt làm các bài tập sau đó nộp vở chấm.
GV trả vở. Gọi HS lên bảng chữa bài.
Cả lớp làm vào vở. 3 HS lên bảng chữa bài
Cả lớp làm vào vở. 2HS lên bảng chữa bài
1 em lên bảng trình bày bài giải.
 Hướng dẫn học
 ÔN: Toán
 ôn các dạng đã học
A/ MụC TIÊU:
- Củng cố bảng cộng và các dạng toán đã học.
- Luyện giải toán có lời văn (toán đơn).
- Rèn tính tích cực, tự giác học tập.
B. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính
34 + 58 = 39 + 17 = 77 + 18 =
26 + 67 = 23 + 58 = 55 + 29 =
37+ 34 = 52 + 38 = 18 + 82 = 
Bài 2: Thùng thứ nhất chứa 25 lít xăng, thùng thứ hai chứa 37 lít xăng. Hỏi cả hai thùng chứa được tất cả bao nhiêu lít xăng?
Bài 3: Lan cắt được 37 bông hoa, Nam cắt nhiều hơn Lan 17 bông hoa. Hỏi Nam cắt được mấy bông hoa?
Bài 4: (HS khá giỏi)
Viết 5 phép cộng có tổng bằng 30 theo mẫu: 14 + 21 = 35
GV chấm vở tổ 1.
HS lần lượt làm các bài tập, rồi sau đó lên bảng chữa bài.
III - DặN Dò: Về nhà ôn lại dạng toán đã học.
 Hướng dẫn học
 ÔN: Toán
 ôn các dạng đã học
A/ MụC TIÊU:
- Củng cố về các số có hai chữ số và sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Rèn tính tích cực, tự giác học tập.
B. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:Viết tất cả cỏc số cú hai chữ số mà tổng của hai chữ số bằng 8: 
Bài 2:Với 4 chữ số 0,2,4,7. Hóy viết cỏc số cú hai chữ số sao cho trong mỗi số cỏc chữ số khỏc nhau 
Bài 3: Điền cỏc số thớch hợp vào ụ trống:
 a) 2 58 d) 49 > 60
Bài 4 : Cho cỏc số: 13, 26, 17, 8, 58, 42.
Trong cỏc số trờn số lớn nhất là..; nhỏ nhất là:
Sắp xếp cỏc số trờn theo thứ tự từ bộ đến lớn:
Bài 5: 
a) Số liền sau của số bộ nhất cú hai chữ số là:
b) Số liền trước của số lớn nhất cú hai chữ số là:
HS lần lượt làm các bài tập, rồi sau đó lên bảng chữa bài.
III - DặN Dò: Về nhà ôn lại dạng toán đã học.
 HƯỚNG DẪN HỌC
 ÔN: Tiếng Việt 
A - MụC TiấU: 
- Tiếp tục hoàn thành bài tập LTVC + TLV.
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật trong câu ( động từ ).
- Biết chọn lựa từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong bài ca dao.
- Luyện dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ chỉ hoạt động cùng làm 1 nhiệm vụ (Vị ngữ) trong câu.
B. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng, cho HS nhắc lại.
2. Hướng dẫn làm bài tập LTVC:
Bài 1: Gạch dưới các từ chỉ hoạt động, trạng thái của con vịt trong đoạn thơ sau:
Nó trôi Cạp cạp
Nó bơi... Nó hụp
Trên trời Nó dò
Dưới nước Nó lặn
Nó trôi Nó mò...
Bài 2: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho phù hợp:
Ai ..... cây
Người đó .... tiếng hát.
Trên vòm cây
Chim ..... lời mê say.
 Ai..... cây
 Người đó... ngọn gió.
 .... cành cây
 Hoa lá ... lay lay.
(có, trồng, rung, hót, đùa)
3. Tập làm văn :
Tiếp tục giúp HS hoàn thành bài tập 2
Bài 3: Dựa vào các câu trả lời ở bài tapạ 2, em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 4 – 5 câu nói về cô giáo (hoặc thầy giáo cũ của em)
 GV: Thu chấm nhận xét, sửa chữa
HS nhắc lại.
 HS làm bài.
Đáp án: trôi, bơi, lặn, hụp, mò, dò.
HS làm miệng
Đáp án theo thứ tự: trồng, có, hót, trồng, có, rung, đùa
HS làm bài. 	
Lớp nhận xét.
IV.Củng cố- dặn dò : Nhận xột giờ học 
 HƯỚNG DẪN HỌC
 Tiếng Việt 
 ễN: đọc, VIết
A/ - Mục tiêu: 
	- Đọc trôi chảy, rành mạch, rõ ràng bài "Đổi giày".
- Rèn cho HS viết thành thạo, chính xác, đúng chính hình thức đoạn văn xuôi bài " Đổi giày".
- Trình bày sạch sẽ, đẹp.
B/ Đồ DùNG DạY HọC:
- Bảng viết sẵn đoạn văn cần tập chép.
C/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng
 2. Luyện đọc:
- GV yêu cầu HS đọc cá nhân từng câu, từng đoạn. Chủ yếu những HS đọc còn chậm.
3. Hướng dẫn tập chép.
a. Hướng dẫn cách trình bày:
+ Những chữ nào thì phải viết hoa?
+ Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết thế nào ?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
+ Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn lộn. Sau đó cho viết ở bảng con.
c.Viết chính tả : (Viết vào vở rèn chữ)
+ GV đọc cho HS viết, đọc cho HS soát lại bài, sau đó thu vở chấm điểm nhận xét.
Nhắc lại tựa bài .
HS thực hiện theo yêu cầu
+ Chữ cái đầu câu.
+ Viết hoa vào lùi vào 1 ô li.
Các từ : đổi giày, gầm giường, ngắm đi ngắm lại, chiếc cao, chiếc thấp.
+ Nghe và viết bài vào vở, soát bài và nộp bài.
	D. CủNG Cố:
	 - Các em vừa ôn luyện bài gì ?
 - Nhắc nhở 1 số điều cần thiết khi viết.	
	 E. NHậN XéT, DặN Dò:
	- Về nhà luyện đọc lại bài tập đọc.
	- GV nhận xét tiết học.
 hoạt động tập thể
 KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN
a. mục tiêu:
	Giúp HS:
	- Nắm vững nội dung sinh hoạt lớp.
	- Nhận ra được ưu, khuyết điểm trong tuần.
	- Tự giác phát huy ưu điểm, biết nhận và sửa chữa khuyết điểm.
	- Biết được kế hoạch tuần tới.
b. chuẩn bị:
	GV: Nội dung sinh hoạt.
	HS: Những ưu, khuyết điểm trong tuần.
c. cách tiến hành:
1.Sinh hoạt văn nghệ
2. Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong tuần:
	- HS lần lượt nêu những việc làm tốt và những việc làm chưa tốt của các bạn
Cụ thể như sau: 
a) Nề nếp: 
- HS đi học chuyên cần, đi học đúng giờ.
- Vệ sinh lớp và cá nhân sạch sẽ.
- Mặc đồng phục đúng quy định.
b) Học tập: 
- Đồ dùng học tập đầy đủ, trong giờ học trật tự, nghiêm túc. Một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi: Tuyết Nhi, Lâm, Hương, Khanh
- Nhiều em chữ viết tiến bộ: Đức, Bình, Bảo, Huy.
	- Các tổ trưởng báo cáo trước lớp.
	- GV nhận xét, tuyên dương đồng thời nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt.
3. Kế hoạch tuần tới:
	- Đi học đúng giờ. Tăng cường nề nếp.
	- Học tập chăm chỉ, phát biểu sôi nổi. Dành nhiều điểm cao trong các giờ học tốt. - Duy trì giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
	- Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng trước khi đến lớp.	
Dặn: Nhớ thực hiện đúng theo kế hoạch.
HƯỚNG DẪN HỌC
Tiếng Việt 
A/ MụC TIÊU :
- Đọc đỳng rừ ràng cỏc đoạn ( bài ) tập đọc đó học trong 8 tuần đầu(phỏt õm rừ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phỳt ). Hiểu ND chớnh của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được cõu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đó học.
	HS khỏ, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trờn 35 tiếng / phỳt .
- Bước đầu thuộc bảng chữ cỏi (BT2). Nhận biết và tỡm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4) 
B/ Đồ DùNG DạY – HọC :
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
Bút dạ và 3 ; 4 tờ giấy khổ to ghi bài tập 3 ; 4.
C/ CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. DạY – HọC BàI MớI :
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng
2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng :
+ Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
+ Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
+ Gọi HS nhận xét bài bạn đọc.
+ Ghi điểm trực tiếp từng HS.
Thang điểm:
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ : 7 điểm.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng, giọng đọc đúng:1 điểm.
+ Đạt tốc độ đọc : 1 điểm.
+ Trả lời đúng câu hỏi : 1 điểm.
Với những HS không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện đọc lại va kiểm tra ở tiết sau.
3. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
+ Gọi 1 HS khá đọc thuộc lòng.
+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái.
+ Gọi 2 HS đọc lại
4. Ôn tập về từ chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật:
Bài 3:
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Gọi 4 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.
+ Chữa bài, nhận xét ghi điểm.
Bài 4 :
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như  ... sắc giống cờ tổ quốc không ?
- Cờ lễ hội có nhiều hình dạng màu sắc khác nhau.
*Hoạt động 2: Cách vẽ lá cờ
+ Cờ tổ quốc:
- GV vẽ phác hình lá cờ lên bảng
- Vẽ ngôi sao giữa nền
+ Vẽ màu:
- Nền đỏ tươi
- Ngôi sao vàng
+ Cờ lễ hội:
- Vẽ hình dáng bên ngoài
- Vẽ chi tiết, vẽ màu.
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV theo dõi quan sát HS vẽ
- HS thực hiện vẽ
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Cách vẽ màu
C. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét một số bài vẽ 
- Dặndò:về nhà quan sỏt ruộng hoa
 ễN:THỦ CễNG
 ễN TẬP: KỸ THUẬT GẤP HèNH
I. Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức, kỹ năng, qua các bài đã học ở chương I.
- HS gấp được một trong những sản phẩm đã học ở các bài 4, 5.
II. chuẩn bị:
GV: Các mẫu gấp của bài 4, 5.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ôn:
- Kể tên các bài đã học
- Gấp tên lửa
- Gấp máy bay phản lực
- Gấp máy bay đuôi rời
- Gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Nêu lại quy trình các bước gấp của từng bài trên.
2. Thực hành:
- Cho HS gấp lại các bài đã học 
- HS thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn một số em cong lúng túng.
3. Trình bày sản phẩm:
- Các tổ trưng bày sản phẩm.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét về tinh thần, thái độ kết quả học tập của học sinh.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau.
 THỂ DỤC (tiết 23)
 TRề CHƠI: NHểM BA NHểM BẨY
 ễN BÀI THỂ DỤC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy
 - ễn bài thể dục
2. Kỹ năng:
- Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
- Thực hiện động tác đều và đẹp.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. 
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
6-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ chân, tay đầu gối, hông
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
 X X X X X D
 X X X X X
 X X X X X
- Cán sự điều khiển
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung đã học.
- Cán sự lớp hô
B. Phần cơ bản:
- Trò chơi: "Nhóm ba, nhóm bảy"
10 – 12'
- GV nêu tên giải thích làm mẫu trò chơi.
-Bài thể dục
- Chia tổ ôn tập
2 – 3'
- Các tổ điều khiển
C. củng cố – dặn dò:
- Cúi người thả lỏng
8 – 10 lần
- Trò chơi: Có chúng em
1'
- Hệ thống bài
1 – 2'
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
2'
IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 6-11-2011
Ngày giảng:................
 Thứ năm ngày 17 thỏng 11 năm 2011
 Luyện từ và câu (Tiết 11)
 Từ ngữ về tỡnh cảm dấu phẩy
I. mục tiấU:
1.Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu. Nói được 2, 3 câu nói về hoạt động của mẹ và con. 
2. Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.
- Tranh minh hoạ bài tập 3.
III. hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của đồ vật đó ?
- 2 HS nêu
- Các HS khác nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hướng dãn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì ?
- Ghép các tiếng sau thành những từ có 2 tiếng: yêu, thương, quý, mếm, yêu, mến, kính.
- Yêu cầu đọc câu mẫu
Mẫu: Yêu mến, quý mến
- Yêu cầu HS lên bảng làm
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chọn từ ngữ nào điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh.
a) Cháu (kính yêu) ông bà.
b) Em (yêu quý) cha mẹ.
c) Em (yêu mếm) anh chị.
Bài 3: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nhìn tranh 2, 3 câu về hoạt động của mẹ con.
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- HS quan sát tranh.
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói theo tranh.
- Gợi ý HS đặt câu kể đúng nội dung tranh.
- Người mẹ đang làm gì ?
- Bạn gái đang làm gì ?
- Em bé đang làm gì ?
- Em bé đang ngủ trong lòng mẹ. Bạn học sinh đưa mẹ xem quyển vở ghi một điểm 10. Mẹ rất vui, mẹ khen con gái giỏi quá.
- GV nhận xét bài cho HS.
Bài 4:
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Gọi HS đọc đề bài và các câu văn 
- Mời 1 HS làm mẫu a
a) Chăn màn quần áo được xếp gọn gàng.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm tiếp ý b, c.
b) Giường tủ bàn ghế được kê ngya ngắn.
c) Giày dép mũ nón được để đúng chỗ.
C. Củng cố – dặn dò:
- Tìm những từ chỉ đồ vật trong gia đình em.
- Nhận xét tiết học.
IV.Rỳt kinh nghiệm giờ dạ
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ
Chuẩn bị văn nghệ
 chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
I/Mục tiêu:
Học sinh múa hát các bài thuộc chủ đề thầy cô , trường, lớp để chào mừng ngày 20-11
Giáo dục học sinh biết yêu quí, kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo.
II/ Các hoạt đông dạy học
ổn định tổ chức.
Hướng dẫn 
*HĐ1: Gv hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa của ngày 20-11
Ngáy 20-11 hàng năm là ngày gì?
- Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam các em cần phải làm gì?
HS hát bài : Đến thăm các thầy các cô
Là ngày nhà giáo Việt nam, Ngày hội của các thầy cô giáo
Tham gia các hoạt động văn hoá văn
nghệ của trường , lớp chào mừng ngày
20-11
* HĐ2: Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt nam
Chia lớp thành 3 nhóm 
Giao nhiệm vụ :
+ Mỗi nhóm thảo luận cử 3 bạn lên thi hát các bài hát về thầy cô giáo. Nhóm nào hát được nhiều bài hơn là thắng cuộc .
Gv nhận xét biểu dương:
 *HĐ 3: Kể chuyện về thầy cô giáo 
 Hoạt đông cá nhân
 Hãy kể một kỷ niệm đẹp về thầy
 ( cô) giáo của em.
Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò
Thi đua học tập tốt, giữ gìn nề nếp tốt để cho thầy(cô) giáo được vui lòng.
 Nhận xét giờ học
Hoạt động tập thể
văn nghệ chào mừng ngày 20 - 11
I. Mục tiêu
	- HS nắm được ý nghĩa của ngày 20 - 11
	- Tham gia vui văn nghệ chào mừng ngày 20 - 11
II. Lên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. HĐ1 : ý nghĩa ngày 20 - 11
- Em hiểu gì về ngày 20 - 11 ?
- Em phải làm gì để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo.
+ GV nói : Ngày 20 - 11 là ngày hiến chương các nhà giáo là ngày kỉ niệm để các em bày tỏ tấm lòng biết ơn những người đã dạy mình. Để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo HS thi đua học hành tốt và làm nhiều điều tốt để dâng tặng thầy cô nhân ngày 20 - 11.
b. HĐ2 : Văn nghệ chào mừng ngày 20-11
- HS trả lời
- Học giỏi dành nhiều điểm 9, 10 dâng tặng thầy cô giáo
- HS hát những bài hát về thầy cô giáo
III. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn bài 
Thể dục ( Tiết 22 )
TRề CHƠI BỎ KHĂN- ễN BÀI THỂ DỤC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Ôn bài thể dục
- Ôn trò chơi bỏ khăn.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện động tác tương đối chính xác đều và đẹp.
- Tham gia trò chơi tương đối tốt.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 khăn 
III. Nội dung phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
6-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số, giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, tay đầu gối, hông
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
X X X X D
X X X X 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục đã học.
- Trò chơi: Có chúng em.
B. Phần cơ bản:
- Bài thể dục 
4 – 5'
Lần 1: GV điều khiển các lần sau cán sự điều khiển.
- Trò chơi: "Bỏ khăn"
8 - 11'
- GV nêu tên, giới thiệu trò chơi và làm mẫu.
- Nhận xét HS chơi.
d. củng cố – dặn dò:
- Cúi người thả lỏng
4-5 lần
- Nhảy thả lỏng.
- Hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
2'
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
	 ễN: Thể dục 
TRề CHƠI BỎ KHĂN- ễN BÀI THỂ DỤC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Ôn bài thể dục
- Ôn trò chơi bỏ khăn.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện động tác tương đối chính xác đều và đẹp.
- Tham gia trò chơi tương đối tốt.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 khăn 
III. Nội dung phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
6-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số, giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, tay đầu gối, hông
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
X X X X D
X X X X 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục đã học.
- Trò chơi: Có chúng em.
B. Phần cơ bản:
- Bài thể dục 
4 – 5'
Lần 1: GV điều khiển các lần sau cán sự điều khiển.
- Trò chơi: "Bỏ khăn"
8 - 11'
- GV nêu tên, giới thiệu trò chơi và làm mẫu.
- Nhận xét HS chơi.
d. củng cố – dặn dò:
- Cúi người thả lỏng
4-5 lần
- Nhảy thả lỏng.
- Hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
2'

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_9_den_tuan_12_nam_hoc_20.doc