Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2010-2011

TUẦN 35 Thứ 2 ngày 2 tháng 5 năm 2011.

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG (T 1)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về.

- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000, bảng cộng trừ có nhớ, xem giờ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III. các Hoạt động dạy học

doc 15 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Thứ 2 ngày 2 tháng 5 năm 2011.
Toán
luyện tập chung (T 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về.
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000, bảng cộng trừ có nhớ, xem giờ.
II. đồ dùng dạy học
Bảng phụ 
III. các Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: : 
- Gọi học sinh chữa bài 1, 2 và 3 SGK.
B. Bài mới:
* GTB: GV nêu mục tiêu bài học.
HĐ1: Củng cố về so sánh số
Bài 1: Số ?
- Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết quả vàoVBT.
- Yêu cầu HS đọc các số đã điền .
- Theo dõi nhận xét.
- Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 1000.
Bài 2: > , < , =
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Gọi 1 em lên bảng làm.
- Củng cố cách so sánh số
* Muốn so sánh 2 số có 3 chữ số ta làm như thế nào?
Bài 3: Số ?
- Yêu cầu HS nhẩm kết quả điền vào chỗ trống.
HĐ2: Củng cố về xem đồng hồ và vẽ hình
Bài 4: Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào ?
- GV đưa mô hình đồng hồ ra xoay kim như hình vẽ cho HS đọc giờ.
Bài 5: Vẽ hình theo mẫu
- Yêu cầu HS nêu vẽ được hình gì ?
C. Củng cố và dặn dò :
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học
-Dặn :
- 3 HS chữa bài.
- Tự nhẩm, nối tiếp nhau thông báo k. quả.
-HS tự làm bài, 4 HS lên bảng làm.chữa bài nêu cách làm.
732 ; 734 ;735 ; 736 ; 737.
......
- HS nêu cách làm, làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài - chữa bài.
302 < 310 200 + 20 + 2 < 322
888 > 879 ..................
* So sánh từng cặp chữ số từ trái sang phải( hàng trăm- đơn vị ) chữ số nào lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- HS làm bài vào vở , 2 HS lên chữa bài.
Nêu cách làm.
- HS tự làm bài.
- Nhìn đồng hồ đọc giờ.
(Đồng hồ A1 giờ rưỡi; 
(Đồng hồ B 10 giờ 30 ph; 
(Đồng hồ C7 giờ 15ph )
- HS tự nhìn mẫu để vẽ.
- Vẽ hình quyển sách (gồm 2 hình tứ giác)
-HS lắng nghe
- VN làm bài tập trong VBT.
Tiếng việt
ôn tập Tiết 1
I. Mục tiêu: 
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Đọc trơn được bài tập đọc đã học. Tốc độ 45 chữ/ phút. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ )
- Ôn luyện về dấu chấm.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. các Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi HS lên bảng đọc bài Thêm sừng cho ngựa.
B. Bài mới:
* GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.
HĐ1(10’):Ôn luyện tập đọc và HTL.
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
- GV theo dõi HS đọc, chỉnh sửa cho điểm.
HĐ 2 (10’): Luyện cách đặt câu hỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu và các câu hỏi
- Trình bày trước lớp.
 - Nhận xét – chỉnh sửa.
KL: Câu a: Có thể thay bằng tất cả các cụm từ đó
Câu b: Có thể thay bằng cụm từ Bao giờ, tháng mấy?
Câu c: Có thể thay bằng cụm từ Bao giờ, lúc nào, mấy giờ?
 HĐ3 (10’): Luyện tập về dấu chấm
- Cho HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc bài của mình.
- Nhận xét cho điểm.
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học. 
-Dặn:
- 2 HS đọc bài – nêu nội dung bài.
- 6 HS lần lượt bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc bài.
- Đọc bài.
- Làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng làm
( mỗi em 1 câu)
VD: 
b.- Bao giờ các bạn được đón tết trung thu?
 -Tháng mấy các bạn được đón tết trung thu?
- Nhận xét bài của bạn.
1 HS đọc y/c BT- HS cả lớp làm bài.
- 1 số HS đọc bài, HS khác nhận xét bổ sung.
Lời giải: Bố mẹvắng. ở nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em nằm xuống giường rồi hát cho em ngủ.
- HS lắng nghe
- VN ôn lại bài tập đọc.
Tiếng việt
ôn tập tiết 2
I. Mục tiêu: 
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện về các từ chỉ màu sắc. Đặt câu với các từ đó.
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ Khi nào 
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
iII. các Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài mới:
* GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.
HĐ1 (10’):Ôn luyện tập đọc và HTL.
- Tiến hành tương tự tiết 1.
HĐ2 (13’): Ôn về tìm từ chỉ màu sắc, đặt câu.
Bài1:
- Yêu cầu HS gạch chân các từ chỉ màu sắc .
- Gọi 1 em lên bảng viết các từ chỉ màu sắc.
- Nhận xét, sửa sai.( xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm )
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu suy nghĩ, đặt câu .
- Yêu cầu HS nhận xét sau đó đọc lại.
HĐ3:(12’): Luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ Khi nào?
Bài 3:
- Hướng dẫn HS làm mẫu một câu: 
Khi nào, trời rét cóng tay?
 KL: Bộ phận câu chỉ về thời gian thì khi đặt câu hỏi ta dùng cụm từ khi nào?
B. Củng cố và dặn dò: (3’)
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học. 
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện y/c của GV. 
6 HS đọc bài.
- Thảo luận làm bài vào vở.
- HS đọc bài của mình- lớp n.xét.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vở.
- 2 HS lên bảng làm - lớp n.xét
VD: Bầu trời mùa thu xanh ngắt.
...
- Một HS giỏi làm mẫu.
VD: Khi nào trời rét cóng tay.
- Cả lớp tự làm vào vở, 3HS lên bảng viết câu.
...KHi nào lũy tre làng đẹp như tranh vẽ. ......
- HS nối tiếp đọc câu của mình.
- Nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe
Thứ 3 ngày 3 tháng 5 năm 2011.
Toán
luyện tập chung (T 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về.
- Củng cố kĩ năng nhân, chia nhẩm, cộng trừ có nhớ.
- Tính chu vi tam giác và giải toán về nhiều hơn, đơn vị đo độ dài cm.
II. đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. các Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi học sinh chữa bài 1, 2 và 3 SGK.
B. Bài mới:
* GTB: T nêu mục tiêu bài học.
HĐ1 : Củng cố về tính nhẩm 
Bài 1: Tính nhẩm.
Củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân, chia trong bảng.
HĐ2: Củng cố về cộng, trừ
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nhắc lại cách đặt và cách tính.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Theo dõi nhận xét.
HĐ3: Củng cố về giải toán
Bài 3: Giải toán
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu cầu cả lớp làm vào vở.
-1 em lên bảng làm.
- Củng cố cách tính chu vi tam giác.
Bài 4: Giải toán
Củng cố dạng toán về nhiều hơn
Bài 5 : Viết hai số mà mỗi số có ba chữ số giống nhau.
C. Củng cố và dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
-Dặn :
- 3 HS thực hiện yêu cầu .
- Yêu cầu tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm – chữa bài.
2 x 9 = 18 16 : 4 = 4 ........
3 x 9 = 27 18 : 3 = 6
 ..........
- Nêu cách làm, tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài - chữa bài. 
* Lưu ý cộng, trừ có nhớ
 42 + 36
 42 ...........
 +
 36
 78
 - HS đọc đề.
- HS tự làm vào vở.
Bài giải
 Chi vi hình tam giác là:
3 + 5 + 6 = 14 (cm)
 ĐS : 14cm
- HS tự làm rồi lên bảng chữa bài
( ĐS : 44 kg )
- HS làm bài, chữa bài
111, 222, ............
-HS lắng nghe.
- VN làm bài tập trong VBT.
Tiếng việt
ôn tập tiết 3
I. Mục tiêu: 
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng, kỉểm tra lấy điểm đọc.
- Ôn luyện về cách đặt câu và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu?
- Ôn luyện về cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu phẩy.
II. đồ dùng dạy học
Bảng phụ.
III.các Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi HS làm lại BT2 tiết trước
B. Bài mới:
* GTB: GV nêu mục đích, y/ cầu bài học.
HĐ1(8’): Ôn luyện tập đọc và HTL.
- Tiến hành tương tự tiết 1.
HĐ2(10’): Luyện cách đặt và TLCH có cụm từ ở đâu.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và 4 câu văn.
- Yêu cầu HS làm mẫu.
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV nhắc chỉ viết câu hỏi vào vở.
HĐ3(10’): Luyện tập về dấu chấm hỏi, dấu phẩy
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào vở .
- GV nhận xét sửa sai.
* Dấu chấm hỏi được dùng khi nào? đứng ở vị trí nào trong câu?
C. Củng cố và dặn dò: (3’)
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học. 
- 3 HS trả lời.
- 6 HS đọc bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 cặp HS làm mẫu 
HS1: đặt câu hỏi: ở đâu, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ? 
HS2 trả lời: Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
- Cả lớp làm việc theo cặp đôi.
- Đại diện vài cặp thực hành hỏi đáp.
- Lớp viết các câu hỏi vào vở.
- 1 em đọc đoạn văn.
- Lớp làm vào vở .
- 1 em lên bảng làm.
- 1 em đọc đoạn văn đã đánh dấu câu.
*Chiến này, mẹ cậu ....chữ nào?
 Chiến đáp:
 - Thế bố cậu là bác sĩ rawnng, sao em....răng nào?
 ... Khi hỏi về điều gì và đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu
- HS lắng nghe.
- VN đọc lại các bài TĐ.
Tiếng việt
ôn tập tiết 4
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra lấy điểm đọc 
- Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng.
- Ôn luyện về cách đặt câu và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào?
 II. đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III.các Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Yêu cầu HS đọc bài tập đọc tuần 15.
B. Bài mới:
* GTB: T nêu mục đích, yêu cầu bài học
HĐ1(10’): Ôn luyện tập đọc và HTL.
- Tiến hành tương tự tiết 1.
HĐ2( 8’): Luyện cách đáp lời chúc mừng
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc y/c và tình huống trong bài.
- Tổ chức cho học sinh đóng vai, lên thực hành đáp lại.
- Nhận xét sửa sai.
* Cần biết cảm ơn người đã chúc mừng mình khi mình có chuyện vui bằng thái độ chân thành ngoài ra tuỳ tình huống cần nói thêm ....cho thân thiện
HĐ3(10’): Luyện cách đặt và TLCH có cụm từ Như thế nào?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu và 3 câu hỏi trong bài.
- Yêu cầu HS đọc bài làm.
GV theo dõi nhận xét .
C. Củng cố và dặn dò: (3’)
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS đọc.
- 6 HS đọc bài.
- Đọc bài.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
 - HS nhận xét bài của bạn.
a. Cháu cảm ơn ông bà! Cháu rất vui.
b. Con cảm ơn bố mẹ! Con sẽ phấn đấu đạt nhiều điểm 10 để bố mẹ vui lòng.
c. Cảm ơn các bạn! Mình mong là các bạn cũng sẽ được đi.
- 1 em đọc lớp đọc thầm.
- Lớp làm vào vở .
- Vài HS đọc câu hỏi của mình .
- Lớp nhận xét:
a. Gấu đi như thế nào?
b.) Sư tử giao việc cho bề tôi ntn?
c. Vẹt bắt trước tiếng người ntn?
- VN ôn luyện bài.
Tiếng việt
ôn tập tiết 5
I. Mục tiêu : 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
- Ôn luyện cách đáp lời khen ngợi.
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ : Vì sao?
II. đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. các Hoat động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT1 (tiết 4).
B. Bài mới:
* GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.
HĐ1 10’):Ôn luyện tập đọc và HTL.
- Tiến hành tương tự tiết 1.
HĐ ...  tiêu bài học.
HĐ1: Củng cố về xem đồng hồ, sắp xếp số
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Muốn sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
HĐ2: Củng cố cộng, trừ và thứ tự thực hiện các phép tính
Bài 3: Đặt tính rồi tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng trừ có nhớ.
Bài 4: Tính 
- Lưu ý: Cách thực hiện phép tính cho HS.
- Gọi HS lên bảng làm, nêu cách làm.
- Theo dõi nhận xét.
HĐ3: Củng cố tính chu vi hình tam giác
Bài 5: Giải toán
- Gọi HS đọc đề.
- 1 em lên bảng làm.Củng cố cách tính chu vi tam giác.
C. Củng cố và dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS thực hiện yêu cầu .
- HS tự nhìn đồng hồ trong vở rồi điền vào chỗ chấm.
( 5 giờ 15 p, 9 giờ 30p; 12 giờ 15 p )
- HS nêu yêu cầu.
- ... ta phải so sánh các số đó.
- Cả lớp tự làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm – chữa bài.
( 699; 728; 740; 801 )
- Nêu cách làm, tự làm bài.
- 4 HS lên bảng chữa bài
85 – 39 75 + 25 ...........
 85
 -
 39
 46
- 3 HS lên bảng làm bài - chữa bài
24 + 18 – 28 = 42 – 28 
 = 14.
5 x 8 - 11 = 40 – 11
 = 29
* Trong dãy tính có cộng, trừ thì thực hiện các phép tính từ trái sang phải....
 - Đọc đề.
- HS tự làm vào vở.
 ( ĐS: 15cm)
* Tính chu vi hình tam giác là tính tổng độ dài các cạnh của tam giác đó.
- VN làm bài tập trong VBT.
Tiếng việt
ôn tập tiết 6
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục kỉêm tra lấy điểm đọc.
- Ôn luyện về cách đáp lời từ chối, cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì? về dấu chấm than, dấu phẩy.
II. đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. các Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
- Gọi HS làm lại BT2.
B. Bài mới:
* GTB: T nêu MĐ, yêu cầu bài học.
HĐ1: Ôn luyện tập đọc và HTL.
- Tiến hành tương tự tiết 1.
HĐ 2 Luyện cách đáp lời từ chối
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 1 cặp HS lên thực hành tình huống câu a.
- Câu b,c HS tự hỏi theo cặp.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- T nhận xét, sửa sai.
HĐ3: Luyện tìm bộ phận câu TLCH Để làm gì?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tìm trong từng câu cụm từ trả lời cho câu hỏi: “ Để làm gì”? gạch dưới cụm từ đó vào vở.
- 1 em lên bảng làm.
Nhận xét sửa sai.
HĐ4: Luyện tập về dấu chấm than, dấu phảy
Bài 3: 
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu phẩy, dấu chấm than.
C. Củng cố và dặn dò: 
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học. 
- 3 HS trả lời.
- 6 HS đọc bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS1: Em ở nhà làm hết bài tập đi.
 HS2: Vâng , em làm bài đây ( em làm xong rồi, anh cho em đi nhé! )
- HS thực hành theo cặp
 - Lớp làm vào vở .
- Một em đọc đề bài và đoạn văn.
- 1 em lên bảng làm.
a. Để người khác qua suối không bị ngã nữa.
b. Để an ủi sơn ca.
c. Để đem lại niềm vui cho ông lão tốt bụng.
- HS đọc đoạn văn, tự điền dấu vào ô trống.
- 1 em chữa bài trên bảng.
Dấu chấm than dùng sau câu biểu lộ tình cảm, cảm xúc; dấu phẩy dùng khi ngăn cách các bộ phận chỉ thời gian, ngắt ý trong câu. ( HS giỏi hoặc GV nêu )
- VN đọc lại bài TĐ.
Tiếng việt
ôn tập tiết 7
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra lấy điểm đọc. 
- Ôn luyện cách đáp lại lời an ủi.
- Kể chuyện theo tranh.
II. đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS làm lại BT2.
B. Bài mới:
* GTB: T nêu mục đích , yêu cầu bài học.
HĐ1: Ôn luyện tập đọc và HTL.
- Tiến hành tương tự tiết 1.
HĐ2 : Rèn KN đáp lời an ủi
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 1 cặp HS lên thực hành hỏi đáp tình huống 1.
- HS hỏi đáp theo cặp.
- Từng cặp lên trình bày trước lớp.
- T nhận xét, tuyên dương.
HĐ3: Luyện kể chuyện theo tranh
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
- Yêu cầu đặt tên cho câu chuyện.
- Nhận xét sửa sai.
C. Củng cố và dặn dò: 
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học. 
- 3 HS trả lời.
- 6 HS đọc bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hành theo cặp.
a. Cảm ơn, mình đỡ đau rồi!
b. Cháu cảm ơn ông.( Cháu xin lỗi đã làm vỡ chiếc ấm của ông. Lần sau cháu sẽ cẩn thận)
c, Con cảm ơn mẹ.
 - Lớp làm vào vở .
- 1 em nêu yêu cầu.
- HS nêu nội dung từng tranh.
- 4 HS nối tiếp kể 4 đoạn.
- 1 HS giỏi kể toàn bộ câu chuuyện
( Giúp đỡ em nhỏ....)
- HS làm vào vở.
- VN đọc lại bài TĐ.
Thứ 5 ngày tháng năm 2010.
Toán
luyện tập chung (T 4)
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về.
- Kĩ năng nhân, chia nhẩm trong bảng.
- Kĩ năng so sánh các số có 3 chữ số. Kĩ năng tính.
- Giải bài toán về ít hơn. Tính chu vi hình tam giác.
II. đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. các Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi học sinh chữa bài 1, 2 và 3 SGK.
B. Bài mới:
* GTB: T nêu mục tiêu bài học.
HĐ1: Củng cố nhân, chia nhẩm trong bảng.
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS vận dụng các bảng nhân, chia để ghi kết quả làm vào vở.
- Theo dõi nhận xét.
- Củng cố bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5 .
HĐ2: Củng cố so sánh các số có 3 chữ số.
Bài 2: > , < , =
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS so sánh các só có 3 chữ số.
- Củng cố cách so sánh các số 3 chữ số.
Bài 3: Đặt tính rồi tính
Củng cố tính
HĐ3: Giải toán
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- Bài toán này thuộc dạng nào?
-Nhận xét .
- Củng cố cách giải toán ít hơn.
Bài 5 : Tính chu vi hình tam giác 
C. Củng cố và dặn dò (2’):
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS chữa bài.
- Tự nhẩm, nối tiếp nhau thông báo kết quả.
- HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm chữa bài nêu cách làm.
5 x 6 = 30 ..............
4 x 7 = 28
3 x 8 = 24
2 x 9 = 18
- HS nêu cách làm, làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài - chữa bài.
482 > 480 ...........
978 < 989
1000 = 600 + 400
- HS làm bài, chữa bài . Nêu cách đặt tính và tính.
 72 
 -
 27
 45
- HS đọc đề xác định dạng toán, tự làm 
Bài giải
Tấm vải hoa dài là :
40 – 16 = 24 (mét)
 Đáp số : 24 mét
- HS làm bài, chữa bài, 1 HS lên chữa bài.
Nêu cách tính chu vi hình tam giác.
 (Đáp số : 11 cm )
- VN làm bài toán trong VBT.
Tiếng việt
ôn tập tiết 8
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
- Ôn luyện về từ trái nghĩa, dấu chấm, dấu phẩy.
II. các Hoat động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT1 (tiết 7).
B. Bài mới:
* GTB: T nêu mục tiêu bài học
HĐ1(10’):Ôn luyện tập đọc và HTL.
- Tiến hành tương tự tiết 7.
HĐ2(10’): Luyện tập về từ trái nghĩa
Bài 1:
- Yêu cầu đọc đề bài .
- 1 em lên bảng làm.
- Theo dõi, nhận xét.
HĐ3 (10’): Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn trong bài.
- GV treo bảng phụ nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi 1 số HS đọc bài, nhận xét.
C. Củng cố và dặn dò: (3’)
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học. 
- Trả lời theo yêu cầu .
- 6 HS đọc bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nhận xét.
( đen/ trắng; sáng/ tối; ít / nhiều; .....)
- Làm vào vở.
- VN ôn luyện bài.
Tự nhiên và xã hội
Ôn tập : Tự nhiên
I. Mục tiêu: HS biết :
- Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên.
- Kể với bạn về một số loài cây loài vật và ích lợi của chúng; kể về mặt trời, mặt trăng..
- Yêu quý thiên nhiên tươi đẹp.
- Có ý thức giữ gìn , bảo vệ loài cây, loài vật.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề tự nhiên
iII. các Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên các chủ đề về tự nhiên mà các em đã học.
B. Bài mới: 
HĐ1: Trưng bày tranh ảnh
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy Ao và hồ dán.
- Hướng dẫn HS phân loại tranh ảnh sưu tầm được theo các nhóm.
Nhóm 1 + 3 : Cây sống trên cạn/ dưới nước/ vừa trên cạn vừa dưới nước
Nhóm 2 + 4 : Loài vật sống trên cạn/ dưới nước/ vừa trên cạn vừa dưới nước/ bay lượn trên không.
 - GV kết luận .
HĐ2 :Thi vẽ, kể về mặt trời, mặt trăng
- GV nêu yêu cầu: Vẽ và kể về vai trò của MTrời, MTrăng đối với cuộc sống con người.
- GV nhận xét.
C. Củng cố và dặn dò: 
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- Nhóm trưởng tập hợp tất cả những tranh ảnh của các thành viên trong nhóm. Cả nhóm cùng suy nghĩ , chọn tranh ảnh rồi dán vào giấy
- Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp ( Nêu tên, nơi sống,nêu lợi ích ).
- HS khác trong nhóm có thể bổ sung.
- Nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời.
- Các nhóm vẽ và cử một đại diện lên kể.
- Cả lớp nghe , nhận xét.
Tiếng việt tiết 9
Thi định kì lần 4
( Thi theo phiếu của Sở Giáo Dục )
Thứ 6 ngày tháng năm 2010.
Tiếng việt: 
Thi định kì lần 4
( Thi theo phiếu của Sở Giáo Dục )
Toán 
 Thi định kì lần 4
( Thi theo phiếu của Sở Giáo Dục )
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì II và cả năm
I . Mục tiêu: 
 - Giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học ở học kỳ 2 và cả năm. 
II. Đồ dùng dạy học: 
* GV : Các phiếu có ghi sẵn các câu hỏi cho HĐ1.
* HS : Chuẩn bị đóng vai các tình huống ở HĐ2
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài mới:
* GTB : T nêu mục tiêu bài học.
HĐ1: Thảo luận nhóm
- GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
- HS đọc nội dung phiếu, thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét. GV kết luận .
Nội dung
 1. Học tập sinh hoạt đúng giờ mang lại lợi ích gì ?
 2. Cần làm gì sau khi có lỗi ?
 3. Gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì ?
 4. Trẻ em có bổn phận gì đối với gia đình ?
 5. Nêu những biểu hiện của chăm chỉ học tập ?
HĐ2: Đóng vai
1. GV nêu tình huống cần đóng vai, cho HS chuẩn bị và thực hành đóng vai.
- 3 nhóm đóng vai.
- Hãy đóng vai về một cuộc nói chuyện qua điện thoại dựa vào các ý sau sao cho đúng thứ tự :
- A lô, tôi xin nghe.
- Cháu cầm máy chờ một lát.
- Dạ cháu cảm ơn bác.
- Cháu chào bác, cháu là Nam, cháu xin phép cho cháu được nói chuyện với bạn Ngọc.
2. Hãy nói lời yêu cầu, đề nghị trong các trường hợp sau:
a. Em muốn bố mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật.
b. Em muốn em bé lấy hộ chiếc bút.
B. Tổng kết tiết học.
 -Nhận xét tiết học
 - Dặn : HS lưu ý HS nói lời y/c, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp.
****************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_35_nam_hoc_2010_2011.doc