TUẦN 34
Ngày soạn: 29 /4/2012
Ngày dạy: Sáng thứ 2 ngày 30 tháng 4 năm 2012
Tiết 1 : CHÀO CỜ
Tiết 2 Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (T2)
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính. Biết giải bài toán có một phép chia.
- Nhận biết một phần mấy của một số.* Bài 1, 2, 3
- Có ý thức tập trung luyện tập
II.Các hoạt động dạy học
TUẦN 34 Ngày soạn: 29 /4/2012 Ngày dạy: Sáng thứ 2 ngày 30 tháng 4 năm 2012 Tiết 1 : CHÀO CỜ Tiết 2 Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (T2) I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính. Biết giải bài toán có một phép chia. - Nhận biết một phần mấy của một số.* Bài 1, 2, 3 - Có ý thức tập trung luyện tập II.Các hoạt động dạy học Hoạt đông dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra - Tính: 48 – 16 + 8 = 4 x 8 – 30 = -Nhận xét chung. 2.Bài mới -Giới thiệu bài. -HD HS làm bài tập và ôn. Bài 1. Tính nhẩm - Yêu cầu H nhẩm và nêu kết quả Bài 2: Tính -Nêu cách tính giá trị biểu thức ? -GV chữa bài 2 x 2 x 3 = 4 x 3 3 x 5 – 6 = 15 – 6 = 12 = 9 Bài 3: Gọi HS đọc đề - GV phân tích đề toán -Yêu cầu H đọc đề, giải vở - GV chấm chữa bài 3. Củng cố : Nêu cách tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính. - Nhận xét, đánh giá tiết học. 4.Dặn dò Về nhà làm bài tập - Lớp làm bảng con, 2H lên bảng - Lớp nhận xét, chữa bài -H nối tiếp nêu kết quả 4 x 9 =36 5 x 7 =35 3 x 8 =24 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 24 : 3 = 8 -HS nêu yêu cầu -HS nêu cách tính giá trị biểu thức - H làm vở nháp. -HS nêu cách tính giá trị biểu thức -HS đọc đề bài H lên bảng chữa bài Bài giải Mỗi nhóm có bút chì màu là: 27 : 3 = 9 (bút chì) Đáp số: 9 bút chì -HS nêu Tiết 3 + 4 Tập đọc NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. Mục tiêu - Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. (trả lời được cau hỏi 1, 2, 3, 4.) -KNS : Kĩ năng giao tiêp,kĩ năng ra quyết định -GDHS Biết sử dụng và giữ gìn đồ chơi II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài đọc. - Đồ chơi hoặc các con vật giống nặn bằng bột màu. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT 1 1. Kiểm tra bài cũ: 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm” và trả lời cầu hỏi. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Giảng bài mới: - GV đọc mẫu. - HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu -Luyện đọc từ: sào nứa, xúm lại, suýt khóc. * Đọc từng đoạn trước lớp + Đoạn 2 -L.đọc: Tôi suýt khóc,/ nhưng cố tỏ ra bình tĩnh. // - Giảng: ế hàng + Đoạn 3: - Giảng: hết nhẵn - Yêu cầu H nối tiếp đoc các đoạn giải nghĩa ở từ chú giải * Đọc từng đoạn trong nhóm - H luyện đọc theo nhóm 3 - Gv theo dõi Hd các nhóm đọc * Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt TIẾT 2 c. HD tìm hiểu bài: + Bác Nhân làm nghề gì? + Các bạn nhỏ thích nặn đồ chơi của bác như thế nào? + Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? + Bạn nhỏ trong truyện có thái độ như thế nào khi nghe bác Nhân định chuyển về quê làm ruộng? + Bạn nhỏ đã làm gì đề bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng? + Bạn nhỏ là người như thế nào? + Đoán bác Nhân sẽ nói gì? d. Luyện đọc lại -GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay 3.Củng cố : Qua câu chuyện em học được điều gì ? - 4.Dặn dò Về nhà đọc bài. - Lớp lắng nghe. - HS nối tiếp đọc từng câu - H đọc từ khó - HS nối tiếp đọc đoạn. - H luyện đọc câu khó - H lắng nghe - 3H nối tiếp đọc 3 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm theo nhóm 3. - Thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm thi đọc toàn bài - Bình chọn nhóm đọc tốt - Bác Nhân làm nghề nặn đồ chơi.. - Các bạn nhỏ xúm đông lại ở những chỗ dựng cái sào nứa cắm đồ chơi của bác - Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện, chả mấy ai mua đồ chơi - Bạn suýt khóc vì buồn, cố tỏ ra vẻ bình tĩnh nói với bác: “Bác đừng về” -Bạn đập con lợn đất - Bạn rất nhân hậu - Cảm ơn cháu đã an ủi bác.. - Lớp phân vai luyện đọc - Các nhóm đọc theo vai -HS trả lời - Lớp thực hiện tốt -HS trả lời Ngày soạn: 1/ 5 /2012 Ngày dạy: Sáng thứ 3 ngày 2 tháng 5 năm 2012 Tiết 1 Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (T1) I.Mục tiêu - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có gắn với các số đo.Không làm bài tập 3,Bài 1 (a), Bài 2, Bài 4 (a,b) -GDHS ham thích học toán II. Chuẩn bị Bảng phụ. III Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ Ôn tập về phép nhân và phép chia (TT) 2. Bài mới Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Bài 1:Quay mặt đồng đồ hồ đến các vị trí trong phần a của bài và yêu cầu HS đọc giờ. Yêu cầu HS quan sát các mặt đồng hồ ở phần b Bài 2: Gọi HS đọc đề bài toán. Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài. Bài 4: Bài tập yêu cầu các em tưởng tượng và ghi lại đội dài của một số vật quen thuộc như bút chì, ngôi nhà, . . . Đọc câu a: Chiếc bút bi dài khoảng 15 . . . và yêu cầu HS suy nghĩ để điền tên đơn vị đúng vào chỗ trống trên. Nói chiếc bút bi dài 15mm có được không? Vì sao? Nói chiếc bút bi dài 15dm có được không? Vì sao? Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố Quay mặt đồng hồ và HS nêu miệng giờ Tổng kết tiết học 4.Dặn dò ôn tập về đại lượng (TT). 2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét. Đọc giờ: 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút. HS đọc đề bài toán. -HS nêu và giải vào vở Bài giải. Can to đựng số lít nước mắm là: 10 + 5 = 15 (lít) Đáp số: 15 lít. Trả lời: Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm. Vì 15 mm quá ngắn, không có chiếc bút bi bình thường nào lại ngắn như thế? Không được vì như thế là quá dài. -HS nêu giờ GV quay -Theo dõi Tiết 2 Kể chuyện NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. Mục tiêu - Dựa vào nội dung tòm tắt, kể được từng đoạn của câu chuyện Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. -KNS : Kĩ năng giao tiêp,kĩ năng ra quyết định GDHS có tấm lòng nhân hậu II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ của bài tập đọc. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Bóp nát quả cam. 2. Bài mới Giờ Kể chuyện hôm nay lớp mình cùng kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Người làm đồ chơi. a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý Bước 1: Kể trong nhóm GV chia nhóm và yêu cầu HS kể lại từng đoạn dựa vào nội dung và gợi ý. Bước 2: Kể trước lớp Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét từng bạn theo các tiêu chí đã nêu. + Đoạn 1 Bác Nhân làm nghề gì? Vì sao trẻ con rất thích những đồ chơi của bác Nhân? Cuộc sống của bác Nhân lúc đó ra sao? Vì sao em biết? + Đoạn 2 Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? Bạn nhỏ đã an ủi bác Nhân ntn? Thái độ của bác ra sao? + Đoạn 3 Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng? Thái độ của bác Nhân trong buổi chiều đó ntn? b) Kể lại toàn bộ câu chuyện Yêu cầu HS kể nối tiếp. Gọi HS nhận xét bạn. Cho điểm HS. Yêu cầu HS kể toàn truyện. 3. Củng cố Qua câu chuyện em học được điều gì ? 4 Dặn dò Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.Chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối HKII Hát 3 HS kể phân vai (người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản). HS kể chuyện trong nhóm. Khi 1 HS kể thì HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn. Mỗi nhóm cử 1 HS lên trình bày, 1 HS kể 1 đoạn của câu chuyện. Truyện được kể 3 đế 4 lần. Nhận xét. Bác Nhân là người làm đồ chơi bằng bột màu. Vì bác nặn toàn những đồ chơi ngộ nghĩnh đủ màu sặc sỡ như: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con gà, con vịt Cuộc sống của bác Nhân rất vui vẻ. Vì chỗ nào có bác là trẻ con xúm lại, bác rất vui với công việc. Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, hàng của bác bỗng bị ế. Bạn sẽ rủ các bạn cùng mua hàng của bác và xin bác đừng về quê. Bác rất cảm động. Bạn đập con lợn đất, chia nhỏ món tiền để các bạn cùng mua đồ chơi của bác. Bác rất vui và nghĩ rằng vẫn còn nhiều trẻ con thích đồ chơi của bác. Mỗi HS kể một đoạn. Mỗi lần 3 HS kể. Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. 1 đến 2 HS kể theo tranh minh họa. HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2) -HS nêu Tiết 3 Chính tả: Nghe - viết NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi. Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. Ham thích môn học. II. Chuẩn bị Bảng chép sẵn nội dung các bài tập chính tả. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ + Tìm các tiếng chỉ khác nhau âm chính i/ iê; hay dấu hỏi/ dấu ngã. 2. Bài mới Giờ Chính tả hôm nay các em sẽ nghe và viết lại đoạn tóm tắt nội dung bài Người làm đồ chơi và bài tập chính tả phân biệt ch/ tr; ong/ ông; dấu hỏi/ dấu ngã. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung Đoạn văn nói về ai? Bác Nhân làm nghề gì? Vì sao bác định chuyển về quê? Bạn nhỏ đã làm gì? b) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn văn có mấy câu? Hãy đọc những chữ được viết hoa trong bài? Vì sao các chữ đó phải viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó GV yêu cầu HS đọc các từ khó viết. Yêu cầu HS viết từ khó. Sửa lỗi cho HS. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 3 (Trò chơi) Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Chia lớp thành 2 nhóm và tổ chức cho HS điền từ tiếp sức. Mỗi HS trong nhóm chỉ điền từ (dấu) vào 1 chỗ trống. Bài tập 3b, tiến hành tương tự bài 3a. 3Củng cố Nhận xét tiết học 4.Dặn dò Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả và chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo. Thực hiện yêu cầu của GV. 2 HS đọc lại bài chính tả. Nói về một bạn nhỏ và bác Nhân. Bác làm nghề nặn đồ chơi bằng bột màu. Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện, hàng của bác không bán được. Bạn lấy tiền để dành, nhờ bạn bè mua đồ chơi để bác vui. Đoạn văn có 3 câu. Bác, Nhân, Khi, Một. Vì Nhân là tên riêng của người. Bác, Khi, Một là các chữ đầu câu. 2 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào nháp. -HS viết chính tả -Soát lỗi Đọc yêu cầu bài tập 2. HS tự làm. Nhận xét. Đọc yêu cầu bài 3. Làm bài theo hướng dẫn, 1 HS làm xong thì về chỗ để 1 HS khác lên làm tiếp. Ngày soạn: 30/ 4 / 2012 Ngày dạy: Chiều thứ 3 ngày 3 tháng 5 năm 2012 Tiết 1 Luyện Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (T2) I. Mục tiêu - Củng cố HS thuộ ... bạo dạn + ăn vội vàng, ngấu nghiến. - H thảo luận nhóm 2 - Nêu miệng kết quả - H khác nhận xét, bổ sung b. đầu tiên, bắt đầu, khởi đầu c. biến mất, mất tăm, mất tiêu d.. cuống quýt, hốt hoảng, - H trình bày + công nhân – d + nông dân – a + bác sĩ – e + công an – b + người bán hàng - c -HS nêu Tiết 4 Tập viết ÔN CHỮ HOA A, M, N, Q, V (kiểu 2) I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa A,M,N,Q,V ( mỗi chữ một 1 dòng ); viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh ( mỗi tên riêng 1 dòng ) Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị: Chữ mẫu V kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ Yêu cầu viết: Chữ Q hoa kiểu 2 Hãy nhắc lại câu ứng dụng. 2. Bài mới Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ A, M, N, Q, V kiểu 2 GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn chữ cái hoa : GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Việt Nam thân yêu. Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Việt lưu ý nối nét V và iệt. HS viết bảng con * Viết: : Việt v Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. 3. Củng cố GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. 4 Dặn dò Chuẩn bị: Ôn cách viết các chữ hoa: A, M, N, Q, V (kiểu 2). - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - HS quan sát chữ cái hoa - HS quan sát cái hoa A, M, N, Q, V kiểu 2 -HS nhắc lại cách viết -HS viết - HS độ cao các chữ cái HS tập viết trên bảng con - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. Ngày soạn: 1 tháng 5 năm 2012 Ngày dạy: Thứ 5 ngày 3 tháng 5 năm 2012 Tiết 1 Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TIẾT 1) I. Mục tiêu - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng. - Biết vẽ hình theo mẫu. - H biết vận dụng kiến thức làm tốt bài tập.* Bài 1; 2; 4 -GDHS ứng dụng kiến thức vào thực tế II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà. 2.Bài mới: a. Giới thiệu: b. Giảng bài mới: Bài 1: Mỗi hình sau ứng với tên gọi nào ? GV và cả lớp nhận xét. Bài 2: Vẽ hình theo mẫu GV và cả lớp nhận xét thi đua. Bài 4: Trong hình vẽ bên có HS đọc y/c GV và cả lớp nhận xét 3. Củng cố : Chốt lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. 4.Dặn dòVề nhà làm bài tập trong vở bài tập. -HS đọc yêu cầu 2 HS lên nối A: đường thẳng AB B: đoạn thẳng AB C: đường gấp khúc OPQR D: hình tam giác ABC E: hình vuông MNPQ G: hình chữ nhật: GHIK H: tứ giác ABCD - 2 HS thi vẽ hình theo mẫu. - HS trả lời vào vở. a. Có 5 hình tam giác. b. Có 3 hình chữ nhật. -HS lắng nghe Tiết 2 Chính tả: ( nghe viết) ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo. - Làm được bài tập 2 a, b. - Rèn chữ viết. -GDHS có ý thức rèn chữ,giữ vở II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khó cho HS viết. 2.Bài mới: a. Giới thiệu: b. Giảng bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn a) Ghi nhớ nội dung GV đọc bài chính tả - Yêu cầu HS đọc đoạn viết - Đoạn viết kể về chuyện gì? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? + Tìm tên riêng trong bài chính tả? + Tên riêng phải viết như thế nào? - Những chữ đầu đoạn cần viết ntn? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết. - YCH viết bảng con - GV đọc H viết bài - H đổi vở soát lỗi - Chấm 7 bài nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập . - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố Đọc các từ khó trong bài - Nhận xét giờ học. 4.Dặn dò Về nhà viết những tiếng sai. 2 HS lên bảng - 2 HS đọc lại. - Hồ Giáo. -HS nêu - Viết hoa. - Lùi vào một ô và phải viết hoa - HS tập viết vào bảng con: quấn quýt, quẩn chân, nhẩy quẩng, rụt rè, quơ quơ. - HS viết bài - Soát lỗi. - 2 HS lên bảng điền a. chợ – trờ - tròn. b. bảo - hổ - rảnh (rỗi) -HS đọc từ khó trong bài Tiết 3 Luyện Tiếng Việt ÔN CHỮ HOA A, M, N, Q, V (kiểu 2) I. Mục tiêu: - Ôn lại cách viết chữ hoa A,M,N,Q,V ( mỗi chữ một 1 dòng ); viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh ( mỗi tên riêng 1 dòng ) Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị: Chữ mẫu V kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ Yêu cầu viết: Chữ Q hoa kiểu 2 Hãy nhắc lại câu ứng dụng. 2. Bài mới Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. v Hoạt động 1: Ôn lại cách viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ A, M, N, Q, V kiểu 2 GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. v Hoạt động 2: Ôn lại cách viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Việt Nam thân yêu. Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Việt lưu ý nối nét V và iệt. HS viết bảng con * Viết: : Việt v Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. 3. Củng cố GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. 4 Dặn dò Chuẩn bị: Ôn cách viết các chữ hoa: A, M, N, Q, V (kiểu 2). - Hát - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - HS quan sát - HS quan sát. -HS nêu - HS tập viết trên bảng con - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. Ngày soạn: 1 /5 /2012 Ngày dạy: Chiều thứ 6 ngày 4 tháng 5 năm 2012 Tiết 1 Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP : KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể một vài nét về nghề nghiệp của người thân. - Ôn lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn. - Rèn kĩ năng nói, kĩ năng viết: II. Chuẩn bị -Tranh, ảnh III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ - 2H đọc bài viết kể một việc làm tốt của em hoặc của bạn em - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới Bài 1: GV đọc bài Lòng mẹ -Đêm đã khuya ,mẹ còn ngồi làm gì ? -Lúc này con đang làm gì ? -Vì sao me thấy vui trong lòng ? -Với mỗi từ sau ,em hãy đặt thành 1câu để kể về mẹ : cặm cụi,vui,đắp GV và cả lớp nhận xét. Bài 2: Viết sắp 4 thành đoạn văn về người mẹ của mình -GV nêu yêu cầu với HS -GV nhận xét cho điểm. Bài 3: Nâng cao Hãy nêu một só từ ngữ thường dùng để tả tính tình của ba hoặc mẹ 3. Củng cố : - Nhận xét giờ học biểu dương những HS viết bài tốt. 4.Dặn dò Về nhà viết lại bài. - 1 H đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý. - 4 HS nối tiếp trả lời câu hỏi -Mẹ vẫn cặm cụi làm việc -Con đang ngủ ngon -Nhìn khuôn mặt bầu bĩnh sáng sủa của con -HS đặt câu -Đọc yêu cầu - HS viết bài. - HS nối tiếp đọc bài viết của mình. -Đọc yêu cầu -HS làm bài -Nối tiếp nêu kết quả -Theo dõi Tiết 1 Luyện Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (T1+2 ) I. Mục tiêu Ôn lại hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.. - H biết vận dụng kiến thức làm tốt bài tập - Giúp HS ôn tập củng cố về: + Tính độ dài đường gấp khúc. + Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. -GDHS vận dụng kiến thức vào thực tế II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới 2. Bài mới Bài 1: VBT trang 89 Nối mỗi hình với tên gọi của nó -HS nêu -GV và cả lớp nhận xét. Bài 2: VBT trang 90 Tính độ dài các gấp đường gấp khúc sau -GV và cả lớp nhận xét. Bài 3: VBT trang 90 - YCH giải vở, GV chấm chữa bài Bài 4: Nâng cao Tổng số quả cam và quýt là 45 quả. Biết cam có 20 quả. Hỏi cam ít hơn quýt mấy quả? - GV phân tích đề toán YCH lên bảng chữa bài 3. Củng cố: Nêu cách tính chu vi hình tam giác,tính đường gấp khúc - Nhận xét giờ học. 4.Dặn dòVề nhà làm bài tập về nhà. -HS đọc yêu cầu A: đường thẳng AB B: đoạn thẳng AB C: đường gấp khúc OPQR D: hình tam giác ABC E: hình vuông MNPQ G: hình chữ nhật: GHIK H: tứ giác ABCD - 2 HS lên bảng giải. -Đọc yêu cầu a) Độ dài đường gấp khúc ABCD: 4 + 3 + 5 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm b) Độ dài đường gấp khúc GHIKM: 2 + 2 + 2 + 2 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm hoặc 2 x 4 = 8 (cm) - HS đọc bài Chu vi hình tam giác ABC là: 30 + 15 + 35 = 80 (cm) Đáp số: 80 cm Đọc đề bài -HS lên bảng chữa bài -HS nêu Tiết 3 Sinh hoạt: LỚP I. Mục tiêu: -Đánh giá được hoạt động tuần qua, nhận ra ưu khuyết điêm để sửa chửa và khắc phục. -Nêu ra phương hướng tuần tới. -HS có ý thức, tự giác. II.Lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2.GV nhận xét ưu khuyết điểm. Ưu :Đi học đúng giờ, co ý thức giữ gìn vệ sinh chung. Môi trường luôn luôn sạch đẹp. -Bài tập làm đầy đủ, hăng say phát biểu xây dựng bài, đạt kết quả khá cao trong học tập - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng Khuyết : 1 số em đọc chậm , chữ viết chưa đúng độ cao - Phong trào giữ vở sạch viết chữ đẹp được duy trì. -1 số em nói chuyện trong giờ học. - Hoạt động giữa giờ tích cực nghiêm túc. III. Kế hoạch tuần tới: Tuần 35 - Học thuộc chương trình sinh hoạt sao,rèn luyện đội viên -Thi đua học tập tốt.Ôn thi để đạt kết quả cao ở kì 2 -Duy trì sĩ số, nề nếp. Mặc đúng đồng phục quy định, giữ ấm thân thể khi trời nắng, tham gia tốt các phong trào của đội. +Thực hiện tốt an toàn giao thông, vệ sinh môi trường. - Tuyên dương những HS có những hoạt động tốt trong tuần. - HS có ý thức vệ sinh lớp học sạch sẽ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng Ký duyệt :
Tài liệu đính kèm: