Tiết 2+3 : Tập đọc :
CHUYỆN QUẢ BẦU
I/ Mục đích yêu cầu :
- Đọc mạch lạc toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mội dân tộc có chung một tổ tiên. ( TL được câu hỏi 1, 2, 3 5; HS khá- giỏi trả lời được câu hỏi 4)
- Giáo dục HS tình đoàn kết các dân tộc trên toàn đất nước.
* HS yếu ủoùc ủuựng moọt soỏ caõu trong bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
TUẦN 32: Từ ngày 11 /4/2011 đến ngày 15/4 /2011. Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài dạy Đồ dùng dạy học. Hai Sáng 1 2 3 4 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Chuyện quả bầu ( Tiết 1) Chuyện quả bầu (Tiết 2) Luyện tập. Tranh, bảng phụ. Bảng phụ. Tiền; Bảng phụ. Ba Sáng 4 Toán Luyện tập chung. Bảng phụ. Chiều 5 6 7 TC Toán TCTV TCTV Luyện tập chung. L. đọc : Tiếng chổi tre. Luyện viết : Chuyện quả bầu. B. phụ. Bảng phụ. Bảng phụ. Tư Sáng 2 3 4 Tập đọc Toán Tập viết Tiếng chổi tre Luyện tập chung Chữ hoa Q( kiểu 2) Tranh; bảng phụ B. phụ. Chữ mẫu; Bảng phụ Chiều 5 HĐNGLL Tìm hiểu về ý nghĩa ngày 30- 4; Chơi một số trò chơi dân gian. 6 Năm Sáng 3 4 Toán LT và câu Luyện tập chung. Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy. B. phụ. Bảng phụ Chiều 5 6 7 TC Toán TCTV TCTV Luyện tập chung. Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu Luyện viết : Chữ hoa Q ( kiểu 2). B. phụ. Bảng phụ. Bảng phụ. Sáu Sáng 2 3 4 Toán TLV Sinh hoạt Kiểm tra. Đáp lời từ chối; Đọc sổ liên lạc. Sinh hoạt cuối tuần 32. Bảng phụ. Bảng phụ. Chiều 5 6 7 TC Toán TCTV TCTV Tự kiểm tra. Luyện tả về loài vật. Luyện tả về loài vật.( TT) Bảng phụ. Bảng phụ. Bảng phụ. Kí duyệt : Bờ Y, ngày 9 tháng 4 năm 2011 Người lập : Bùi Thị Tuyên. Ngày soạn: Chủ nhật, ngày 10 tháng 4 năm 2011 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 11 tháng 4 năm 2011. Tiết 1 : Chào cờ. Tiết 2+3 : Tập đọc : chuyện quả bầu I/ Mục đích yêu cầu : - Đọc mạch lạc toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mội dân tộc có chung một tổ tiên. ( TL được câu hỏi 1, 2, 3 5; HS khá- giỏi trả lời được câu hỏi 4) - Giáo dục HS tình đoàn kết các dân tộc trên toàn đất nước. * HS yếu ủoùc ủuựng moọt soỏ caõu trong bài. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK/ 116. - Bảng phụ viết câu văn khó . III/ Các hoạt động dạy học : Tiết 1: (40’) 1. Kiểm tra bài cũ : (5’)3 HS đọc bài “ Cây và hoa bên lăng Bác ”và trả lời câu hỏi SGK. 2. Dạy bài mới : ( 35’) a/ Giới thiệu bài: ( 1’) GV dùng tranh SGK / 116 giới thiệu và ghi đề lên bảng - HS nhắc lại đề. b/ Luyện đọc : ( 34’) *GV đọc mẫu toàn bài. *Hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. ( Chủ yếu là HS TB - Yếu); GVtheo dõi hs đọc, kết hợp sửa sai lỗi phát âm cho HS. Đọc từng đoạn trước lớp: - Hướng dẫn HS đọc một số câu cần ngắt nghỉ và nhấn giọng một số từ. - HS đọc cá nhân từng đoạn. ( Tập trung vào HS khá- giỏi); GV theo dõi, sửa sai lỗi ngắt nghỉ và nhấn giọng cho HS. Đọc từng đoạn trong nhóm: HS lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm, các bạn khác nhận xét, góp ý; GV theo dõi- kèm HS yếu đọc. Thi đọc giữa các nhóm : - Các nhóm thi đọc đồng thanh (3 nhóm đọc 3 đoạn). - Đại diện các nhóm thi đọc (3 em của 3 nhóm thi đọc). Tiết 2 : ( 40’) c. Hướng dẫn tìm hiểu bài : (12’) - 1HS khá- giỏi đọc to đoạn 1- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi sau : H : Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt ? - Giải nghĩa từ : con dúi, lạy, sáp ong. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi 1 SGK/ 116 - HS đọc thầm lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi 2 SGK/ 116 - Giảng từ : khoét. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2- 1 em giỏi kết hợp đọc to. H: Hai vợ chồng nhìn thấy Mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt ? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 - 1 HS giỏi đọc to và trả lời câu hỏi 3 SGK/ 116. H : Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào ? - Hướng dẫn giải nghĩa từ : tổ tiên. - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi 4, 5 SGK. * Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài : - 1 em giỏi đọc lại cả bài. H: Câu chuyện này nói lên điều gì ? Nội dung :Các dân tộc trên đất nước Việt Nam ta đều là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. d/Luyện đọc lại : (23’) - GV nêu YC và HD HS đọc tốt bài văn. - HS các tổ thi đọc từng đoạn( HS TB); Cả bài ( HS khá- giỏi) - Cả lớp va GV bình chọn bạn đọc tôt nhất. 3/ Củng cố dặn dò : ( 5’) H: Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện ? - GV giáo dục HS phải biết đoàn kết, giúp đỡ nhau giữa các dân tộc. - HS giỏi đọc bài Quyển sổ liên lạc; GVHD cách đọc và dặn HS về nhà luyện đọc và tìm hiểu trước nội dung bài. * Nhận xét giờ học. Tiết 4 : Toán : Luyện tập I/ Mục tiêu : - Biết sử dụng một số loại giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số có đơn vị là đồng. - Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong một số trường hợp mua bán đơn giản. - HS áp dụng vào làm được các bài tập : Bài 1, 2, 3. - HS ham thớch moõn hoùc. II /Đồ dùng : Các tờ tiền 100 đồng, 200 đồng, 500đồng, 1000 đồng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ( 40’) 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) 2HS làm bài 4SGK/ 163 - Cả lớp làm bảng con. 2. Bài mới : (32’) a/ Giới thiệu bài : (1’) GV giới thiệu bài ghi bảng đầu bài. b/Hướng dẫn luuyện tập : ( 31’) Bài 1 (SGK/164) : Mỗi túi có bao nhiêu tiền ? - HS làm việc theo nhóm đôi. - Một số nhóm lên trình bày. - GVHDHS nhận xét. Bài 2 (SGK/ 164) : H : Bài toán thuộc dạng toán nào ? Cần chú ý điều gì ? - HS làm cả bài vào vở - 1HS lên bảng làm. - GVHDHS nhận xét- chữa bài. Bài 3 (SGK/ 164) : Viết số tiền trả lại vào ô trống( theo mẫu ) - HS nêu miệng - GV kết hợp ghi kết quả vào bảng. - GVHDHS nhận xét- chữa bài. 3. Củng cố- Dặn dò :( 3’) - GV hệ thống lại kiến thức vừa luyện tập. - Chuẩn bị nội dung bài sau. * Nhận xét giờ học. Ngày soạn: Chủ nhật, ngày 10 tháng 4 năm 2011 Ngày dạy : Thứ ba, ngày 12 tháng 4 năm 2011. Tiết 4: Toán : luyện tập chung. I/ Mục tiêu : - Biết cách đọc, viết so sánh các số có ba chữ số. - Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, các chục, các đơn vị. - Biết cách giải bài toán với quan hệ “ nhiều hơn” có kèm đơn vị “ đồng”. - HS áp dụng vào làm được các bài tập : Bài 1, 3, 5. - Ham thớch moõn hoùc. II /Đồ dùng : Bảng phụ bài 1 SGK/ 165 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : (40’) 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) 2HS TB làm bài 1SGk/ 164. 2. Bài mới ( 32’) a/ Giới thiệu bài : (1’) GV giới thiệu bài mới - ghi bảng đầu bài. b/Hướng dẫn thực hành : ( 31’) Bài 1(SGK/165): Viết số và chữ thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ) - HS làm việc cá nhân theo chỉ định của cô. - Một số HS lên bảng làm bài. - GVHDHS nhận xét- chữa bài. - HS yếu hơn trong lớp đọc, viết lại các số trên bảng. Bài 3 ( SGK/ 165) : Điền dấu , =: - GV hướng dẫn mẫu 2 dạng. - Cả lớp làm vở; Một số HS lên bảng làm bài. - GVHDHS nhận xét- chữa bài. Bài 5 (SGK/ 165): - HS thảo luận nhóm đôi và tìm cách giải bài toán. - Cả lớp giải vào vở- 1 em lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò :( 3’) - GV hệ thống lại kiến thức vừa luyện tập. - Chuẩn bị bài sau : Bài Luyện tập chung ( SGK/166) * Nhận xét giờ học. Chiều : Nghỉ lễ giỗ tổ 10-3( Âm lịch) Ngày soạn: Thứ ba, ngày 12 tháng 4 năm 2011. Ngày dạy : Thứ tư , ngày 13 tháng 4 năm 2011. Tiết 2: Tập đọc : Tiếng chổi tre I/ Mục đích yêu cầu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do. - Bước đầu hiểu ND : Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn luôn sạch đẹp. ( TL được các câu hỏi trong SGK ; HTL khổ thơ cuối) - GD HS biết yêu lao động, yêu quý những người lao động chân chính và biết giữ đường làng sạch đẹp. * HS yếu ủoùc ủuựng moọt soỏ caõu trong bài; HS khá- giỏi HTL toàn bài ngay tại lớp. II Đồ dùng dạy - học : - Tranh SGk/ 122 và bảng phụ ghi các câu hướng dẫn đọc. III. Các hoạt động dạy học : ( 40’) 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) 3 HS đọc bài " Chuyện quả bầu "và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2. Bài mới : ( 32’) a / Giới thiệu bài : (1’) GV dùng tranh SGK giới thiệu - Ghi đầu bài lên bảng. b / Hướng dẫn luyện đọc : ( 15’) GV đọc mẫu. Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ : *Đọc từng câu : - GV đưa ra một số từ HS thường phát âm sai phổ biến cho HS luyện đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ trong bài ( Tập trung vào HS TB và yếu hơn trong lớp) - GV kết hợp sửa sai phát âm cho HS. *Đọc từng đoạn: - GV chia bài thành 3 đoạn ; GV hướng dẫn HS đọc một số câu dài cần ngắt nghỉ đúng. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. (2-3 lượt); GV theo dõi- sửa sai cách ngắt- nghỉ cho HS. * Đọc từng đoạn trong nhóm : - HS lần lượt từng em trong nhóm đọc, cả nhóm nhận xét góp ý. - GV theo dõi- rèn đọc cho HS yếu. * Các nhóm thi đọc : đồng thanh, cá nhân ( từng đoạn , cả bài ) c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : ( 8’) - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK / 122 - GVkết hợp hướng dẫn giải nghĩa từ : xao xác, như sắt, như đồng, lao công. *Tìm hiểu nội dung bài : -1 HS đọc to cả bài - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 3 SGK/ 122. Nội dung : Chị lao công làm việc vất vả cả những đêm hè oi bức, những đêm đông giá rét. d. HD HS HTL : ( 8’) - 1HS khá- giỏi đọc lại toàn bài. - HS đọc thầm học thuộc lòng từng đoạn thơ cuối; Khuyến khích HS khá- giỏi HTL toàn bài thơ. - HS đọc thuộc lòng trước lớp. ( HS khá, giỏi ) 3. Củng cố- dặn dò : ( 3’) - GVgiáo dục HS biết ơn chị lao công, quý trọng công việc của chị lao công và biết giữ đường làng sạch đẹp. - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ và luyện đọc trước bài “ Bóp nát quả cam ” kết hợp tìm hiểu trước câu hỏi cuối bài. * Nhận xét tiết học. Tiết 3: Toán : Luyện tập chung I / Mục tiêu : - Biết sắp xếp sắp thứ tự các số có ba chữ số. - Biết cộng trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số. - Biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo. - Biết sắp xếp hình đơn giản. - HS áp dụng làm được vác bài tập : Bài 2, 3, 4, 5. - GD HS tính tỉ mỉ, cẩn thận. * HS khá- giỏi làm thêm BT1. II /Đồ dùng : Đồ dùng toán . II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ( 40’) 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) - 2 HS lên bảng làm bài 3- SGK/ 165. - 1HS khá giải bài 45SGK/ 165. 2. Bài mới : ( 32’) a/ Giới thiệu bài : (1’) GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. b/Hướng dẫn luyện tập thực hành: (31’) Bài 1(SGK / 166) : Điền dấu , = .( Tập trung chủ yếu cho HS khá-giỏi) - GV hướng dẫn HS nêu cách so sánh và điền dấu đúng. - HS làm bảng con - 2 em lên bảng làm. - GV nhận xét HD HS chữa bài. Bài 2 ( SGK/ 166) : Viết các số 857, 678, 599, 903 theo thứ tự : a)Từ bé đến lớn: ... u chuyện : “ Chiếc rễ đa tròn ”. - Cả lớp và GV nhận xét. 2. Bài mới : ( 32’) a/ Giới thiệu bài : ( 1’) GV giới thiệu trực tiếp - ghi đầu bài lên bảng. b/Hướng dẫn HS kể chuyện : ( 31’) * Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh ( đoạn 1, 2) : - HS quan sát và nói về nội dung tranh. - HS kể từng đoạn trong nhóm ; GV theo dõi- HD HS các nhóm kể. - Các nhóm thi kể trước lớp.( Tập trung vào HS TB) * Kể theo gợi ý ( đoạn 3) : HS dựa vào gợi ý kể đoạn 3 theo các nhân. * Kể toàn bộ câu chuyệntheo cách mở đầu mới : (Tập trung vào HS khá- giỏi) - HS đọc phần mở đầu trong SGK. - 3 HS khá, giỏi kể phần mở đầu. - Một số HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GVnhận xét và ghi điểm . 3 .Củng cố - Nhận xét : (3’) H: Qua câu chuyện nói lên điều gì ? - GV liên hệ giáo dục HS : Là con cháu Việt Nam thì biết thương yêu nhau - Dặn HS về nhà đọc thuộc và tập kể câu chuyện Bóp nát quả cam. * GV nhận xét giờ học. Tiết 4 : Chính tả : ( Nghe viết ) Chuyện quả bầu I/ Mục đích yêu cầu : - Nghe và viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt Chuyện quả bầu; Viết hoa đúng tên riêng trong bài chính tả. - Làm được BT2a, BT3a. - Giáo dục HS cẩn thận , sạch sẽ , gọn gàng. * HS yếu nghe coõ ủaựnh vaàn vieỏt ủửụùc 2 caõu trong baứi. II/ Đồ dùng học tập : GV: bảng phụ viết các bài tập. HS : bảng con , vở , vở bài tập ... III/ Các hoạt động dạy học : (40’) 1. Kiểm tra bài cũ :( 5’) - 2HS lên bảng- cả lớp viết 3 từ có tiếng chứa chữ r / 3 từ có tiếng chứa d và 3 từ chứa tiếng có âm gi. 2. Bài mới : (33’) a/Giới thiệu bài : (1’) GV giới thiệu trực tiếp - ghi đầu bài lên bảng. b/Hướng dẫn HS viết bài : ( 25’) *Tìm hiểu nội dung bài viết : - 3 HS đọc bài viết trong SGK - cả lớp dò bài. H: Bài viết nói lên điều gì ? *Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con : H :Trong bài viết này những chữ nào các em thấy khó viết và hay viết sai ? - GV đọc cho HS nghe viết các chữ khó vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai và phân tích. *Hướng dẫn viết bài vào vở: H : Khi xuống dòng, chữ cái đầu câu viết như thế nào ? H : Hãy tìm các tên riêng trong bài ? Các tên riêng được viết như thế nào ? - GV hướng dẫn tư thế ngồi viết. - GVđọc chậm rãi một câu 3 lần cho học sinh nghe viết bài vào vở. * Hướng dẫn chấm chữa bài: - GV đọc chậm 2 lần toàn bài - Cả lớp dò lại bài viết. - HS đổi vở chéo cho nhau để soát lỗi lẫn nhau. - GV kết hợp chấm 5-6 bài - Nhận xét. c/Hướng dẫn làm bài tập: ( 7’) Bài 2a (SGK/ 118) : Điền vào chỗ trống l/ n ? - Cả lớp làm bài vào VBT - 1HS lên điền. - GV giúp HS yếu điền đúng từ ở 1 – 2 câu . - Cả lớp nhận xét sửa sai. - Một số em đọc lại đoạn văn đã điền đúng. Bài 3a : Tìm các từ : - HS làm việc theo nhóm 4 em . 3/ Củng cố - Dặn dò : ( 2’) - GV yêu cầu HS làm bài tập 2b,3b vào buổi chiều. * Nhận xét giờ học. Tiết 5 : Hát nhạc : Ôn tập 2 bài hát: Chim chích bông, chú ếch con. I/ Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết vỗ tay theo bài hát. -Tập biểu diễn bài hát. - Bồi dưỡng tình yêu âm nhạc cho HS. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Chép lời ca mới vào bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học- chủ yếu : (30’) Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát : -Ôn luyện bài hát : Chim chích bông và Chú ếch con. -HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. -Hướng dẫn HS biểu diễn trước lớp. Hoạt động 2 :Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ. - HS hát lời 1, lời 2 của bài hát. Hoạt động 3 : Củng cố-Dặn dò: - Một số HS lên biểu diễn 1 trong hai bài hát trên trước lớp. - Dặn HS về hát lại bài cho thuộc. * Nhận xét tiết học. Tiết 6: Luyện đọc : Tiếng chổi tre I/ Mục đích yêu cầu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do. - Bước đầu hiểu ND : Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn luôn sạch đẹp ; HTL khổ thơ cuối. - GD HS biết yêu lao động, yêu quý những người lao động chân chính và biết giữ đường làng sạch đẹp. * HS yếu đaựnh vaàn, ủoùc ủuựng moọt soỏ caõu trong bài. II. Đồ dùng dạy - học : Tranh SGk/ 122 và bảng phụ ghi các câu hướng dẫn đọc . III. Các hoạt động dạy học : ( 40’) 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) 3 HS đọc bài " Chuyện quả bầu "và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2. Bài mới : ( 32’) a / Giới thiệu bài : (1’) GV dùng tranh SGK giới thiệu - Ghi đầu bài lên bảng. b / Hướng dẫn luyện đọc : ( 31’) GV đọc mẫu. Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ : *Đọc từng câu : - GV đưa ra một số từ HS thường phát âm sai phổ biến cho HS luyện đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ trong bài ( Tập trung vào HS TB-yếu) - GV kết hợp sửa sai phát âm cho HS. *Đọc từng đoạn: - GV chia bài thành 3 đoạn ; GV hướng dẫn HS đọc một số câu dài cần ngắt nghỉ đúng. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. (2-3 lượt); GV theo dõi- sửa sai cách ngắt- nghỉ cho HS. * Đọc từng đoạn trong nhóm : - HS lần lượt từng em trong nhóm đọc, cả nhóm nhận xét góp ý. - GV theo dõi- rèn đọc cho HS yếu. * Các nhóm thi đọc : đồng thanh, cá nhân ( từng đoạn , cả bài ) - 1HS khá- giỏi đọc lại toàn bài. - HS đọc thầm học thuộc lòng từng đoạn thơ cuối; Khuyến khích HS khá- giỏi HTL toàn bài thơ. - HS đọc thuộc lòng trước lớp.( HS khá, giỏi ) 3. Củng cố- dặn dò : ( 3’) - GVgiáo dục HS biết ơn chị lao công, quý trọng công việc của chị lao công và biết giữ làng phố sạch đẹp. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và HTL bài thơ kết hợp tìm hiểu trước câu hỏi cuối bài. * Nhận xét tiết học. Tiết 7: Toán : luyện tập chung. I/ Mục tiêu : Tiếp tục giúp HS củng cố và rèn kĩ năng về : - Đọc, viết so sánh các số có ba chữ số. - Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, các chục, các đơn vị. - Giải bài toán với quan hệ “ nhiều hơn” có kèm đơn vị “ đồng”. - Ham thớch moõn hoùc. * HS yếu laứm ủửụùc baứi taọp 1,3. II /Đồ dùng : VBT; Bảng phụ bài 1. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : (40’) 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) KT HS về kĩ năng so sánh các số có ba chữ số. 2. Bài mới ( 32’) a/ Giới thiệu bài : (1’) GV giới thiệu bài mới - ghi bảng đầu bài. b/Hướng dẫn thực hành : ( 31’) Bài 1 ( VBT): Viết số và chữ thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ) - HS làm việc cá nhân theo chỉ định của cô . - HS yếu đọc, viết lại các số trên bảng . Bài 2 ( VBT): Số. - HS thảo luận nhóm đôi, mỗi tổ thảo luận 1 dãy số. - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức( mỗi tổ 2 em ). Bài 3 ( VBT) : Điền dấu , =: - GV hướng dẫn mẫu 2 dạng. - Cả lớp làm vở BT– HS yếu làm cột đầu tiên ( 3 phép tính ) Bài 4 (VBT): - HS thảo luận nhóm đôi, để xác định 1/ 5 trong nhóm hình vuông. - Một số cặp hỏi - đáp trước lớp. Bài 5 ( VBT): - HS thảo luận nhóm đôi và tìm cách giải bài toán. - Cả lớp giải vào vở- 1 em lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò :( 3’) - GV hệ thống lại kiến thức vừa luyện tập. - Chuẩn bị bài sau : Bài Luyện tập chung ( SGK/166) * Nhận xét giờ học. Tiết 8: Luyện viết: Tiếng chổi tre I/ Mục tiờu: - Luyện viết baứi Tiếng chổi tre - Rốn kỹ năng viết đỳng, đẹp và rèn kiểu chữ in nghiêng cho HS. * HS yếu vieỏt ủửụùc 2 caõu trong baứi luyeọn vieỏt. II. Cỏc hoạt động dạy học:( 35 ’) 1/ KTBC: ( 3’) KT vở luyện viết và phần luyện viết ở nhà của HS. 2/ Dạy bài mới :( 30’) a/ GTB : GV nêu MT giờ học. ( 1’) b/ HD HS luyện viết :( 7’) - GV đọc bài luyện viết một lần ; gọi 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi. -YC HS tìm các chữ hoa có trong bài; Luyện viết chữ hoa ra bảng con, một số HS lên bảng viết. - GV chỉnh sửa nét chữ cho HS . -GV lưu ý cách trình bày bài theo thể thơ tự do cho HS và nhắc HS chú ý luyện kiểu chữ nghiêng. c/ HS luyện viết trong vở.( 15’) - HS luyện viết trong vở. - HS yếu đánh vần từng chữ và viết vào vở. - GV theo dõi , uốn nắn nét chữ cho HS. d / Chấm - chữa bài :( 7’) -Thu vở 5 -7 em chấm . - NX, HD HS sửa sai . e/ Củng cố -dặn dò :( 2’) - Cho HS xem bài HS viết đẹp. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Ngày soạn: Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010. Ngày dạy : Thứ tư , ngày 21 tháng 4 năm 2010. Mỹ thuật : Tìm hiểu về tượng tròn. I/ Mục tiêu : - Bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng; HS khá- giỏi chỉ ra các bức tượng mà mình yêu thích. - Có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc. II/Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV:sưu tầm ảnh một số loại tượng. III/ Các hoạt động dạy học : ( 35’) 1/Kiểm tra bài cũ : ( 2’) GV kiểm tra sự CB của HS. 2/Bài mới :( 31’) a/Giới thiệu bài : (1’) GVgiới thiệu trực tiếp - ghi đề bài lên bảng. b/Hướng dẫn từng hoạt động : ( 30’) Tìm hiểu về tượng : - HS quan sát ảnh pho tượng trong ĐDDH. - GV giới thiệu về tượng vua Quang Trung, Võ Thị Sáu cho các em biết. - GV đặt các câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu về các bức tương. - Em còn biết thêm các bức tượng nào khác? 3. Củng cố- Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài học. - Chuẩn bị nội dung bài sau : QS cái bình đựng nước. * Nhận xét giờ học. Tiết 1: Thể dục : Chuyền cầu - trò chơI “ ném bóng trúng đích ” I/ Mục tiêu : - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người. -Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II / Địa điểm phương tiện : Sân trường, còi, dọn vệ sinh nơi tập. III / Nội dung và phương pháp lên lớp : 1. Phần mở đầu : (5’) - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, cánh tay, khớp vai. - Chạy nhẹ nhàng trên sân trường. - Đi thường và hít thở sâu. - Ôn một số động tác ủa bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản : (25’) * Chuyền cầu theo nhóm 2 người : HS quay mặt vào với nhau theo từng đôi cách nhau 2 – 3 m. - Luyện tập chuyền cầu bằng bảng cá nhân theo nhóm hai người. - GV theo dõi- HD thêm cho HS trong lúc các em luyện tập. *Trò chơi " Ném bóng trúng đích ": - Lần 1 chơi thử , lần 2 và 3 chơi chính thức. - GV chia theo tổ cho các em chơi . - HS tập luyện theo tổ. GV theo dõi hướng dẫn thêm và nhắc các em trật tự. 3. Phần kết thúc : (5’) - Đi đều theo 2 hàng dọc và hát. - Cúi người thả lỏng : 3 lần. - Cúi lắc ngời thả lỏng: 3 lần. - Nhảy thả lỏng : 3 lần. - GV cùng HS hệ thống bài. * GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà.
Tài liệu đính kèm: