Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiết 1 : ( 45’)
1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
- Kiểm tra 2 học sinh đọc và TLCH bài Làm việc thật là vui.
- NX- đánh giá và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới : ( 40’)
a. Giới thiệu : ( 2’)
- GV giới thiệu chủ điểm và GT bài ; Ghi tựa bài lên bảng.
b) Luyện đọc : ( 38’)
- Đọc mẫu diễn cảm đoạn.
- Gọi một em khá- giỏi đọc lại.
* Hớng dẫn phát âm :
- GV h. dẫn đọc một số từ ngữ khó.
- Tổ chức cho HS đọc câu; Theo dõi và sửa sai cách phát âm cho HS.
* Hớng dẫn ngắt giọng :
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp .
TUẦN 3 Từ ngày 06/9/2010 đến 10/9 /2010 Thứ Buổi Tiết Mụn Tờn bài dạy TL Đồ dựng DH Hai Sỏng 1 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Đạo đức Toán Bạn của Nai nhỏ( T1) Bạn của Nai nhỏ (T2) Biết nhận lỗi và sửa lỗi ( Tiết 1) Kiểm tra 45’ 40’ 35’ 40’ Tranh M.hoạ. SGK. VBT/ tranh Giấy kiểm tra Chiều 6 7 8 L. đọc Toán L. viết Bạn của Nai nhỏ. Tự kiểm tra Bạn của Nai nhỏ. 40’ 35’ 40’ SGK VBT Vở; bảng phụ. Ba Sỏng 1 2 3 4 5 Thể dục Toán K. chuyện Chính tả Âm nhạc Bài 5. Phép cộng có tổng bằng 10 Bạn của Nai nhỏ. Bạn của Nai nhỏ( Tập chép ) Ôn tập bài hát: Thật là hay 35’ 40’ 40’ 40’ 30’ Còi Que tính. SGK/Bảng phụ Bảng phụ. Nhạc cụ gõ. Chiều 6 7 8 L. đọc Toán L. viết Gọi bạn Ôn : Phép cộng có tổng bằng 10. Bạn của Nai nhỏ. 30’ 40’ 40’ SGK VBT Vở; Bảng phụ. Tư Sỏng 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán Mĩ thuật Tập viết Tập đọc Gọi bạn 26 + 4 ; 36 + 24 Vẽ theo mẫu : Vẽ lá cây. Chữ hoa : B Phụ đạo HS yếu. 40’ 45’ 30’ 45’ 25’ Tranh SGK Que tính. Tranh q/trình. Bộ chữ mẫu. SGK. Chiều Sinh hoạt ngoại khoá. Năm Sỏng 1 2 3 4 5 Thể dục Toán TN & XH LT& câu Toán Bài 6. Luyện tập Hệ cơ Từ chỉ sự vật . Câu kiểu Ai là gì ? Phụ đạo HS yếu. 30’ 40’ 35’ 45’ 25’ Còi SGK;giấy bìa. SGK. SGK;bảng phụ. Vở. Chiều 6 7 8 L. viết Toán LT & C Gọi bạn. Luyện tập. Ôn : Từ chỉ sự vật . Câu kiểu Ai là gì ? 35’ 40’ 45’ Vở;bảng phụ. VBT Vở; Bảng phụ. Sỏu Sỏng 1 2 3 4 5 Chính tả Toán Thủ công TLV Toán Gọi bạn ( Nghe viết ) 9 cộng với một số ; 9 + 5 Gấp máy bay phản lực. Sắp xếp câu trong bài. Lập d. sách HS. Phụ đạo HS yếu. 40’ 45’ 30’ 45’ 25’ Bảng phụ. Que tính. Giấy màu, kéo.. Vở; Bảng phụ. Vở. Chiều 6 7 8 Toán TLV Sinh hoạt Ôn : 9 cộng với một số ; 9 + 5. Luyện tập : Lập d. sách HS. Sinh hoạt cuối tuần 3. 40’ 35’ 45’ VBT. Vở KT Ký duyệt Bờ Y, ngày 5 thỏng 9 năm 2010 GVCN Ngày soạn : Chủ nhật, ngày 5 tháng 9 năm 2010. Ngày dạy : Thứ hai, ngày 6 tháng 9 năm 2010. Tiết 2 + 3 : Tập đọc : BạN CủA NAI NHỏ I. Mục đích yêu cầu : - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. (Trả lời được các CH trong SGK) * ẹoỏi vụựi hoùc sinh khaự, gioỷi : Bửụực ủaàu bieỏt ủoùc phaõn bieọt gioùng ngửụứi keồ vụựi gioùng nhaõn vaọt ; ẹoỏi vụựi hoùc sinh yeỏu : Đánh vần sau đó đoùc trụn ủửụùc 1 caõu, traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi phaựt hiện. ( Caõu 1) II. Chuẩn bị : - Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, phiếu thảo luận, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 : ( 45’) 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Kiểm tra 2 học sinh đọc và TLCH bài Làm việc thật là vui. - NX- đánh giá và ghi điểm cho HS. 2. Bài mới : ( 40’) a. Giới thiệu : ( 2’) - GV giới thiệu chủ điểm và GT bài ; Ghi tựa bài lên bảng. b) Luyện đọc : ( 38’) - Đọc mẫu diễn cảm đoạn. - Gọi một em khá- giỏi đọc lại. * Hướng dẫn phát âm : - GV h. dẫn đọc một số từ ngữ khó. - Tổ chức cho HS đọc câu; Theo dõi và sửa sai cách phát âm cho HS. * Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp . * Đọc từng đoạn : - Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm; Theo dõi- rèn đọc cho HS yếu. - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc. * Tổ chức cho HS thi đọc : - Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân. - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm. Tiết 2 (40’) : c) Tìm hiểu bài : ( 12’) - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 TL câu hỏi : - Nai nhỏ xin phép cha đi đâu ? - Khi đó cha Nai nhỏ nói gì ? - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2 . - Nai nhỏ đã kể cho cha nghe về những hành động nào của bạn ? - Vì sao cha của Nai nhỏ vẫn lo ? - Bạn của Nai nhỏ có những điểm nào tốt? - Em thích bạn của Nai nhỏ ở điểm nào nhất ? Vì sao ? * Luyện đọc lại cả bài : ( 25’) - Hướng dẫn đọc theo vai. - Chú ý HD HS giọng đọc từng nhân vật. - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò : (3’) - Theo em vì sao cha của Nai nhỏ đồng ý cho Nai nhỏ đi chơi xa? - HD HD chuẩn bị bài : + Gọi 1 HS giỏi đọc bài Gọi bạn. + GV hướng dẫn cách đọc; Dặn HS về nhà luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài. - NX tiết học. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Lắng nghe- Nhắc lại tên bài. - Lớp lắng nghe đọc mẫu. Đọc chú thích. - Một em đọc lại. - Rèn đọc các từ như : Chặn lối, chạy như bay,.... - HS luyện đọc câu( Tập trung vào HS TB-Yếu) - “ Một lần khác , chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây”. - Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .( Tập trung vào HS khá- giỏi) - Đọc từng đoạn trong nhóm ; Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc. - Các nhóm thi đua đọc bài cá nhân - Một em khá- giỏi đọc thành tiếng ; Lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi. - Đi chơi cùng bạn - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. - Lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời . - HS suy nghĩ trả lời. - Phát biểu theo suy nghĩ. - 6 học sinh đọc theo vai chia thành hai nhóm để đọc. - Vì Nai nhỏ có một người bạn vừa dũng cảm vừa tốt bụng sẵn sàng giúp đỡ người khác. -1 HS giỏi đọc bài. - Lắng nghe và ghi nhớ. Tiết 4 : Đạo đức : NHậN LỗI Và SửA LỗI ( Tiết 1) I. Mục tiêu : - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - Một số HS trong lớp biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. II. Đồ dùng dạy học : - Nội dung câu chuyện “ Cái bình hoa”. Các tấm biển ghi tình huống và cách ứng xử cho hoạt động 3 tiết 2 . Nội dung các ý kiến hoạt động 3 - tiết 1 . Giấy khổ lớn , bút dạ . Phiếu thảo luận cho hoạt động 2 ở tiết 1 và hoạt động 2 ở tiết 2 . III. Các hoạt động dạy học ( 35’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : ( 3’) - KT thời gian biểu và việc thực hiện thời gian biểu của HS. - NX- đánh giá. 2.Bài mới : (30’) Hoạt động 1: Tìm hiểu phân tích truyện - Yêu cầu các nhóm theo dõi câu chuyện và xây dựng phần kết câu chuyện. - Kể câu chuyện : “Cái bình hoa” - Yêu cầu các nhóm thảo luận để xây dụng phần kết. - Yêu cầu thảo luận theo các câu hỏi : - Qua câu chuyện em thấy cần làm gì khi mắc lỗi? - Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng gì ? - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có * Kết luận : Trong cuộc sống ai cũng có thể mắc lỗi , nhất là với các em ở tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ ý kiến . - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo một tình huống do giáo viên đưa ra. - Lần lượt nêu lên 2 tình huống như trong sách giáo viên. - Yêu cầu các nhóm trao đổi để đưa ra ý kiến của nhóm mình. - Mời từng nhóm cử đại diện trình bày trước lớp - Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. * Giáo viên kết luận. Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức: Tìm ý kiến đúng. - Phổ biến luật chơi. - Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng trong đó ghi các ý kiến đúng sai về nội dung bài học. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và lên điền vào ô trống Đ hay S trước các ý . - Cho học sinh chơi thử. - Tổ chức cho 3 đội thi đua. - Nhận xét và phát thưởng cho đội thắng cuộc. 3. Củng cố dặn dò : (2’) - Cho HS nhắc lại ND ghi nhớ. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học. - Dặn HS CB : - Trình bày thời gian biểu cá nhân. - Các nhóm lắng nghe câu chuyện và thảo luận để xây dựng phần kết câu chuyện. -Vô - va quên luôn chuyện làm vỡ cái bình . - Vô - va day dứt và nhờ mẹ mua một cái bình mới trả lại cho cô . - Thảo luận trả lời các câu hỏi. - Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên trả lời trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và và bổ sung. - Hai em nhắc lại . - Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên. - Lần lượt các nhóm cử đại diện lên đóng vai giải quyết tình huống của nhóm mình cho cả lớp nghe. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn . - Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất. - Các đội tổ chức thảo luận và cử đại diện lên điền vào ô trống. - Nhận xét ý kiến nhóm bạn. - Nhắc lại ND ghi nhớ. -Về nhà sưu tầm chuyện kể hoặc tự liên hệ bản thân các trường hợp nhận và sửa lỗi. Tiết 5: Toán : Kiểm tra I. Mục tiêu : Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS, tập trung vào: - Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau. - Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ(không nhớ) trong phạm vi 100. - Giải bài toán bằng một phép tính đã học. - Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng. II. Đề bài: (40 phút) * Bài 1 : Viết các số: Từ 70 đến 80.......................................... Từ 89 đến 95:............................................. a) Số liền trước của 61 là:............................................. b) Số liền sau của 99 là:.............................................. * Bài 2 : Tính : 42 84 60 66 5 + - + - + 54 31 25 16 23 * Bài 3 : Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa? * Bài 4 : Vẽ độ dài đoạn thẳng AB dài 1dm. III. Cách đánh giá: * Bài 1: (4 điểm): Viết đúng mỗi phần được 1 điểm. * Bài 2: (2,5 điểm): Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm. * Bài 3: (2,5 điểm): Lời giải đúng được 1đ; Phép tính đúng cho 1đ ; Đáp số đúng được 0.5 đ. * Bài 4: (1 điểm) Tiết 6 : Luyện đọc : BạN CủA NAI NHỏ I. Mục đích yêu cầu : - Đọc liền mạch, ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Hiểu rõ hơn ý nghĩa câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. * ẹoỏi vụựi hoùc sinh khaự, gioỷi : Bieỏt ủoùc phaõn bieọt gioùng ngửụứi keồ vụựi gioùng nhaõn vaọt ; ẹoỏi vụựi hoùc sinh yeỏu : Đoùc trụn ủửụùc 1-2 caõu trong bài. II. Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ:( 5’) - Yêu cầu 1 học sinh giỏi đọc toàn bài tập đọc trên. - GV nhận ... và 8 + 12 (nêu cách đặt tính) - 17 + 13 và 16 + 24 nêu cách đặt tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới : (38’) a) Giới thiệu bài. b. Giới thiệu phép cộng 9 + 5 : ( 13’) - Yêu cầu lấy 9 que tính. - GV : Gài 9 que tính lên bảng gài. - Yêu cầu lấy thêm 5 que tính, đồng thời gài 5 que tính lên bảng gài và nói: Thêm 5 que tính. - Yêu cầu gộp và đếm xem có bao nhiêu que tính? Hãy viết phép tính? - Viết phép tính này theo cột dọc? - Em làm thế nào ra 14 que tính? * GV nêu: 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính bó thành 1 chục, 1 chục que tính với 4 que tính là 14 que tính. Vậy 9 cộng 5 bằng 14. * Hướng dẫn thực hiện tính viết. - Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính. - Mời một em khác nhận xét. * Lập bảng công thức: 9 cộng với một số. - Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả các phép cộng trong phần bài học. - Mời 2 em lên bảng lập công thức 9 cộng với một số. - Yêu cầu đọc thuộc lòng bảng công thức. - Xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu học thuộc lòng . c/ Luyện tập : (25’) Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Yêu cầu đọc chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài. - Bài toán có dạng gì ? - Ta phải lưu ý điều gì ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Nêu cách thực hiện : 9 + 8 , 9 + 7 - Yc lớp viết kết quả vào vở bài tập. Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề. - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Bài toán cho biết gì về số cây? - Muốn biết tất cả có bao nhiêu cây ta làm như thế nào? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Tóm tắt : Có : 9 cây Thêm : 6 cây Tất cả có: ....cây ? d) Củng cố - Dặn dò: (3’) - Muốn cộng 9 với 1 số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Hai em lên bảng mỗi em làm 2 phép tính và nêu cách đặt tính và cách tính. - Học sinh khác nhận xét. - Lắng nghe ; Vài em nhắc lại tên bài. - Lấy 9 que tính để trước mặt. - Lấy thêm 5 que tính. - Gộp lại đếm và đọc to kết quả 14 que tính. - Tách 5 que thành 1 và 4; 9 với 1 là 10, 10 với 4 là 14 que tính. - Thựchiện phép tính 9 + 5. 9 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 dưới + 5 5 và 9. Viết 1 ở hàng chục. 14 - Tự lập công thức : 9 + 2 = 11 * Lần lượt các tổ 9 +3 = 12 đọc đồng thanh các 9 + 4 = 13 công thức, đọc đồng ...... thanh theo y/c của GV 9 + 9 = 18 - Một em đọc đề bài. - Tự làm bài vào vở dựa vào bảng công thức. - Đọc chữa bài: 9 cộng 2 bằng 11,...9 cộng 9 bằng 18. - Em khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - Tính viết theo cột dọc. - Viết số sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị , cột chục thẳng với chục. - Lớp thực hiện vào vở. - Hai em nêu: 9 cộng 8 bằng 17 viết 7 thẳng cột với 8 và 9 viết 1 vào cột chục. - Một em đọc đề - Tất cả có bao nhiêu cây. - Có 9 cây thêm 6 cây. Thực hiện phép tính cộng : 9 + 6 - Một em lên bảng làm. Giải : Số cây trong vườn có tất cả là : 9 + 6 = 15 ( cây táo ) ĐS: 15 cây táo - Một em khác nhận xét bài bạn. - 3 em trả lời. - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập. - Về học bài và làm các bài tập còn lại. Tiết 3: Thủ công : Gấp máy bay phản lực (tiết 1 ) I / Mục tiêu : - Biết cách gấp máy bay phản lực. - Gấp được máy bay phản lực, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Giáo dục HS khéo léo, sáng tạo. II/ Đồ dùng dạy học : GV : Gấp máy bay phản lực , hình hớng dẫn quy trình gấp. HS : Giấy nháp , kéo ... III/ Các hoạt động dạy học: ( 30’) 1. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a/ Giới thiệu bài : GV dùng lời giới thiệu - ghi đầu bài lên bảng . b / Phát triển bài Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét mẫu GV cho hS xem máy bay phản lực mẫu đã gấp sẵn và trả lời câu hỏi . H : Máy bay phản lực có hình gì ? màu gì ? - GV nêu các phần của máy bay phản lực : mũi , thân , cánh . - HS so sánh máy bay phản lực với tên lửa . Hoạt động 2 : Hớng dẫn thao tác mẫu Bớc 1 : Gấp tạo mũi và thân , cánh máy bay phản lực ( giống nh tên lửa ) Bớc 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng - GV thao tác mẫu 1 lần . - 2 hS lên thao tác các bớc gấp - Cả lớp tập gấp máy bay phản lực - GV quan sát và giúp HS yếu - Cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng . 3. Nhận xét - Dặn dò . Tiết 4 : Tập làm văn : Xắp sếp câu trong bài. lập danh sách học sinh I. Mục đích yêu cầu: - Biết sắp xếp các bức tranh theo đúng nộidung câu chuyện. Biết nói nội dung bức tranh bằng 2 hoặc 3 câu. Sắp xếp các câu thành câu chuyện hoàn chỉnh. Lập được bản danh sách các bạn trong nhóm theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học: (45’) - Tranh minh họa bài tập 1,phiếu học tập , Thẻ có ghi các câu ở bài 2 . C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi ba em lên bảng đọc bản tự thuật về mình - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 - Gọi 1 học sinh đọc bài tập . Treo các bức tranh lên bảng và yêu cầu lớp quan sát và nhận xét. - Yêu cầu 3 em lên bảng treo thứ tự các bức tranh - Gọi em khác nhận xét bạn treo đã đúng thứ tự các bức tranh chưa? - Gọi 4 em nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu - Sau mỗi em nói gọi em khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe chỉnh sửa cho học sinh . - Gọi hai em lên bảng kể lại chuyện “ Đôi bạn” - Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện này? Bài 2 - Mời một em đọc nội dung bài tập 2. - Mời hai đội chơi, mỗi đội cử 2 bạn lên bảng. - Yêu cầu dưới lớp quan sát nhận xét . - Yêu cầu đọc lại câu chuyện sau khi đã sắp xếp hoàn chỉnh . Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài. - Bài tập này giống bài tập đọc nào đã học? - Yêu cầu xếp tên các bạn theo đúng thứ tự bảng chữ cái . - Mời một em đọc bài làm . - Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh . c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Lớp chúng ta vừa kể lại câu chuyện gì? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Ba em lần lượt trả lời trước lớp . - Mình tên là . Quê mình ở Mình đang học lớp trường - Lắng nghe. - Một em nhắc lại tên bài - Một em đọc yêu cầu đề bài. - Quan sát các bức tranh. - 3 em lên thảo luận về thứ tự các bức tranh. - HS1 chọn tranh, HS2 đưa tranh cho bạn, HS 3 treo tranh lên bảng. - Theo dõi nhận xét bạn . - Đúng theo thứ tự 1 - 4 - 3 -2 1. Hai chú Bê Vàng và Dê Trắng sống cùng nhau 2. Trời hạn , suối cạn , cỏ không mọc được . 3. Bê Vàng đi tìm cỏ quên mất đường về . 4. Dê Trắng đi tìm bạn luôn gọi Bê ! Bê !. - Hai em kể lại - Bê Vàng và Dê Trắng - Tình bạn - Gắn bó ... - Đọc đề bài . - Lên bảng thực hiện theo yêu cầu Nhận xét thứ tự các câu văn : b - d - a - c . - Hai em đọc lại các câu văn đã được sắp xếp . - Đọc yêu cầu đề bài . - Bản danh sách học sinh tổ 1 lớp 2 A. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Một số em đọc. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Hai em nhắc lại nội dung bài học Tiết 5 : Toán : Phụ đạo học sinh yếu. Buổi chiều, thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010. ( Đại hội trù bị công chức – viên chức) Tieỏt 5 SINH HOAẽT CUOÁI TUAÀN I.Muùc tieõu: - HS bieỏt ủửụùc nhửừng ửu ủieồm, nhửừng haùn cheỏ veà caực maởt trong tuaàn 6 - Bieỏt ủửa ra bieọn phaựp khaộc phuùc nhửừng haùn cheỏ cuỷa baỷn thaõn. - Giaựo duùc HS thaựi ủoọ hoùc taọp ủuựng ủaộn, bieỏt neõu cao tinh thaàn tửù hoùc, tửù reứn luyeọn baỷn thaõn. II. ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh tuaàn qua: * Neà neỏp: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Hoùc taọp: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Hoaùt ủoọng khaực: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... III. Keỏ hoaùch tuaàn tới: * Neà neỏp: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Hoùc taọp: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Hoaùt ủoọng khaực: ........................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: