Tiết 1 Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2)
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết thực hiện việc tiết kiệm tiền của: Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm. Không đồng tình với những hành vi không biết tiết kiệm tiền của.
II. Các hoạt động trên lớp
Thứ 2 ngày 22 tháng 10 năm 2007 Tiết 1 Đạo đức Tiết Kiệm tiền của (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết thực hiện việc tiết kiệm tiền của: Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi. - Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm. Không đồng tình với những hành vi không biết tiết kiệm tiền của. II. Các hoạt động trên lớp. & Bài cũ: (3’) + Thế nào là tiết kiệm tiền của ? - 2HS nêu miệng. + HS khác nghe, nhận xét. & Bài mới: (30’) * GTB: GV nêu mục tiêu của bài. * HS mở SGK, theo dõi bài. HĐ1: Những hành vi tiết kiệm tiền của (BT4-SGK) - Y/c HS nêu được những việc làm là tiết kiệm tiền của ? + Y/c 1 số HS chữa bài tập và giải thích. - HS làm bài tập: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi, tắt điện khi ra khỏi phòng, vặn vòi khi dùng xong nước... - Khen HS đã biết tiết kiệm tiền của. + c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. HĐ2: Đóng vai (BT5- SGK) - GV nêu y/c thảo luận và đóng vai theo các tình huống. a. Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ - Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm thảo luận và đưa ra lời thoại đóng vai theo 1 tình huống. chơi, Tuấn sẽ giải quyết ntn ? b. Em của Tâm đòi mẹ mua đồ chơi mới c. Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở . + Một vài nhóm lên đóng vai và diễn(Cách giải quyết phải thể hiện được chuẩn mực hành vi đạo đức “tiết kiệm tiền của”). - Y/c HS thảo luận: Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao ? + HS nêu được suy nghĩ của mình về cách ứng xử của bạn. * GV chốt lại cách ứng xử phù hợp . HĐ3: Các tấm gương về tiết kiệm tiền của. - Y/C HS kể những tấm gương về tiết kiệm tiền của mà mình đã sưu tầm được. - Những HS chuẩn bị được kể cho các bạn trong nhóm mình nghe câu chuyện mình đem đến. HĐ4: Liên hệ bản thân. - Em đã biết tiết kiệm tiền của chưa? Em dự định sẽ tiết kiệm sách vở,như thế nào? - HS tự iên hệ tới bản thân. + Trao đổi với các bạn cùng bàn về dự định của mình. & Củng cố, dặn dò: (2’) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - 2HS nhắc lại nội dung bài học. H VN: ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. Tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ I Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. - Biết đọc diễm cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, tươi vui, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp. - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II Chuẩn bị: GV : Bảng phụ chép sẵn đoạn thơ cần ngắt nhịp. III Các hoạt động trên lớp. & Bài cũ: (3’) - Y/c 2 nhóm phân vai đọc 2 màn kịch của vở kịch "ở Vương quốc Tương Lai". - 2Nhóm HS đọc 2 màn kịch. + HS khác nhận xét. & Bài mới: (30’) * GTB: Luyện đọc và tìm hiểu bài "Nếu chúng mình có phép lạ". * HS mở SGK, theo dõi bài. HĐ1: Luyện đọc. - Y/C HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ. - 1HS khá đọc toàn bài. + 4HS đọc tiếp nối, HS 4 đọc khổ 4, 5 + GV kết hợp sửa lỗi phát âm giọng đọc. + HS đọc chú ý nhịp thơ VD: Chớp mắt/ Tha hồ/ Hoá trái bom/ + Y/c HS luyện đọc. + HS luyện đọc theo cặp: + 1-2 HS đọc cả bài. HS khác nxét. - GV đọc diễm cảm toàn bài, giọng hồn nhiên, tươi vui. HĐ2: Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm SGK. + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? Việc lặp lại đó nói lên điều gì ? + Câu thơ: "Nếu chúng ...phép lạ". + Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. + Những điều ước ấy là gì ? Khổ thơ 1 ? Khổ1: Cây nhanh lớn để cho quả. Khổ thơ 2 ? Khổ2: Trở thành người lớn ngay để làm việc Khổ thơ 3 ? ... Khổ3: Trái đất không còn mùa đông. + Nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ ? + Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp, ước mơ về 1 cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc... + Em thích ước mơ nào trong bài ? + HS suy nghĩ, phát biểu. - Nội dung của bài thơ là gì ? - 3HS nêu nội dung như m I. HĐ3: HD đọc diễm cảm và HTL bài thơ. - Y/c HS tìm đúng giọng đọc của từng khổ thơ. + 4HS đọc nối nhau các khổ thơ của bài. + HS luyện đọc diễm cảm và HTL các khổ thơ. - Y/c HS thi đọc diễm cảm. - HD HS nhẩm HTL và đọc bài trước lớp. + HS thi đọc diễn cảm 2-3 khổ thơ. + HS nhẩm HTL bài thơ. + Thi học thuộc lòng từng tổ. & Củng cố, dặn dò: (2’) - ý nghĩa của bài thơ là gì ? - Nhận xét giờ học. - 2HS nhắc lại nội dung bài học. H VN: ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2009 Luyện đọc Nếu chúng mình có phép lạ I Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho HS -Nắm vững ND bài: Những ược mơ ngộ nghĩnh,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tươi đẹp . II Chuẩn bị: GV : Bảng phụ chép sẵn đoạn thơ cần ngắt nhịp. III Các hoạt động trên lớp. & Bài cũ: (3’) -Y/c HS đọc bài Nếu chúng mình có phép lạ TLCH về ND bài học. 1-2 HS đọc -TLCH + HS khác nhận xét. & Bài mới: (30’) * GTB: * HS mở SGK, theo dõi bài. HĐ1: Luyện đọc. - Y/C HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ. + 4HS đọc tiếp nối, HS 4 đọc khổ 4, 5 + GV kết hợp sửa lỗi phát âm giọng đọc( soi sáng, chi chít ,man mác ,cao thẳm.) + HS đọc chú ý nhịp thơ VD: Chớp mắt/ Tha hồ/ Hoá trái bom/ + Y/c HS luyện đọc. + HS luyện đọc theo cặp: + 1-2 HS đọc cả bài. HS khác nxét. - GV đọc diễm cảm toàn bài, giọng hồn nhiên, tươi vui. + HS suy nghĩ, phát biểu. - Nội dung của bài thơ là gì ? - 3HS nêu nội dung như m I. HĐ2: HD đọc diễm cảm và HTL bài thơ. - Y/c HS tìm đúng giọng đọc của từng khổ thơ. + 4HS đọc nối nhau các khổ thơ của bài. + HS luyện đọc diễm cảm và HTL các khổ thơ. - Y/c HS thi đọc diễm cảm. - HD HS nhẩm HTL và đọc bài trước lớp. + HS thi đọc diễn cảm 2-3 khổ thơ. + HS nhẩm HTL bài thơ. + Thi học thuộc lòng từng tổ. & Củng cố, dặn dò: (2’) - ý nghĩa của bài thơ là gì ? - Nhận xét giờ học. - 2HS nhắc lại nội dung bài học. H VN: ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. Luyện toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Tính tổng của 3 số , vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. II. Các hoạt động trên lớp. & Bài cũ: (3’) - Chữa bài3: Củng cố về những trường hợp đặc biệt của T/C giao hoán và T/C kết hợp của phép cộng. - 2HS lên bảng: HS1: a + 0 = 0 + a = a 5 + a = a + 5 HS2: (a + 28) + 2 = a +(28 + 2) = a + 30 + HS khác nhận xét. & Bài mới: (30’) * GTB: Nêu mục tiêu của bài lyện tập. HĐ1: Thực hành. Bài1: Đặt tính rồi tính ( y/c HS tự làm BT) _ HS làm bài-,Gọi 1 số em nêu k.quả -HS # đối chiếu n.xét Bài2: Nêu y/c của bài tập 2 là gì ? - Vận dụng t/c kết hợp của phép + vào tính nhanh các biểu thức. + Như thế nào là tính thuận tiện nhất ? + Lựa chọn cộng các cặp số để được các số tròn chục, rồi cộng với các số còn lại. + Y/c HS lên bảng chữa bài và nhận xét. VD:81+ 35 + 19 =( 81+19) +35. = 100 + 35 = 135 .. Bài3: Bài toán cho biết gì ? Tìm gì ? 1 HS lên bảng làm BT –lớp n.xét + Y/c 1HS làm bảng lớp, HS khác ĐS : 3265 em làm vào vở . 4: Y/C HS nêu công thức tính chu vi và DT của HCN . + Y/C HS thay các giá trị của a,b vào để tính giá trị của biểu thức P. + HS nhận xét. - Nêu được: P = ( a + b ) x 2 (a , b cùng đơn vị đo) + HS làm vào vở rồi chữa bài. + HS khác nhận xét . HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - 2HS nhắc lại nội dung bài học. H VN: ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2009 L. luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài I. Mục tiêu: Củng cố giúp học sinh: - Nắm vững qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc. II. Chuẩn bị : Bảng nhóm III. Các hoạt động trên lớp: & Bài cũ: (3’) -Nêu cách viết tên người ,tên địa lí nước ngoài & Bài mới: (30’) * GTB: Nêu mục tiêu bài dạy. HĐ3: Phần Luyện tập Bài1: Sửa lại những tên riêng viết sai qui tắc chính tả trong đoạn văn? + Đoạn văn viết về ai? Bài2: Viết lại những tên riêng cho đúng qui tắc. + Y/C 3 HS đứng tại chỗ nêu k.quả + Kiểm tra hiểu biết của HS về tên người, tên địa danh đó. Bài3: Trò chơi du lịch . - GV giải thích cách chơi và hướng dẫn HS chơi. & Củng cố, dặn dò: (2’) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - 2HS trả lời + HS khác nghe, nhận xét. -3HS làm vào bảng nhóm + KQ: ác- boa, Lu- i Pa-xtơ, Quy- dăng- xơ + Viết về nơi gia đình Lu-i sống thời ông còn nhỏ ... - 3HS làm vào vở: + Tên người: An-be Anh-xtanh, Crít-xti-an An-đéc-xen. + Tên địa lí: Tô-ki-ô, A-ma-dôn, ... + HS tự nêu. - HS đọc Y/C BT, quan sát kĩ tranh minh hoạ để hiểu Y/C đề bài. + Chia lớp làm 4 nhóm: Thi tiếp sức. + Cả lớp viết bài theo lời giải đúng. - 2HS nhắc lại nội dung bài học. H VN: ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2009 Luyện toán góc nhọn, góc tù, góc bẹt I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được góc vuông , góc tù, góc nhọn, góc bẹt.( Bằng trực giác hoặc sử dụng ê-ke) II. Chuẩn bị : GV+ HS : Êke, Bảng phụ vẽ các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt. III. Các hoạt động trên lớp. HS GV & Bài cũ: (3’) - Chữa bài tập 3: Củng cố về tính giá trị biểu thức. & Bài mới: (30’) * GTB: Nêu mục tiêu bài dạy. HĐ2: Thực hành. Bài1: Y/C HS nhận biết được góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Bài2: Y/C HS nối (theo mẫu) GV treo bảng phụ HD HS làm BT Bài 3: Gọi HS nêu y/c BT –GV vẽ hình: Viết tên các góc vuông , góc nhọn, góc tù có trong hình sau: (theo mẫu) – y/c HS tự làm BT & Củng cố, dặn dò: (2’) - Chốt lại nội dung bài học. - 2HS viết bảng lớp. + HS khác nhận xét. + HS kiểm tra góc bằng êke. a. Góc A là góc bẹt; b. Góc đỉnh A bằng hai góc vuông;. HS quan sát lắng nghe-thực hiện (theo mẫu ) HS tự làm BT –tiếp nối lên bảng nối –HS # n.xét -HS tự làm BT – 1 em lên bảng làm BT –lớp n.xét Góc vuông đỉnh D cạnh DA, DC + HS khác nhận xét. - 2HS nhắc lại nội dung bài học. H VN: ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. L. luyện từ và câu Dấu ngoặc kép I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Nắm vững tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép . 2 . Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết ndung BT1( P nxét) III. Các hoạt động trên lớp. HS GV & Bài cũ: ( ... 1cặp luyện đọc. + Thi đọc diễn cảm. - 2HS nhắc lại nội dung bài học. H VN: ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 3 Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện. 2. Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian. 3. Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian. II. Chuẩn bị : GV: Tranh MH cốt truyện: Vào nghề(SGK T72). III. Các hoạt động trên lớp. & Bài cũ: (3’) - Đọc bài viết: Phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em được một bà tiên cho em 3 điều ước... & Bài mới: (30’) * GTB: Nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: HD HS làm bài tập. Bài1: Treo tranh minh hoạ truyện: Vào nghề. + Viết câu mở đầu cho 4 đoạn văn của bài "Vào nghề". + Mỗi đoạn đều phải đủ 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc. + GV nhận xét chung. Bài2: Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? + Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn? Bài3: Kể lại một câu chuyện em đã học. Trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. - Y/C HS tập đọc và thi kể. + Y/C HS khác nhận xét xem câu chuyện ấy có đúng là được kể theo trình tự thời gian hay không ? HĐ2: Củng cố - dặn dò - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - 2HS đọc bài viết của mình. + HS khác nghe, nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài. - HS làm bài, mỗi em hoàn chỉnh 1 đoạn. + 4HS làm vào phiếu: Hoàn chỉnh 4 đoạn văn theo Y/C. + Dán bảng + Lớp đọc và phát biểu ý kiến. - Sắp xếp theo trình tự thời gian: việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau + Thể hiện sự tiếp nối về thời gian, để nối đoạn văn với các đoạn văn trước. - 1HS nêu Y/C của đề, HS khác đọc thầm. + HS nối tiếp nêu các câu chuyện định kể. + Trao đổi thep cặp, viết ra nháp trình tự của các sự việc. + HS thi kể chuyện. - Lớp nghe, nhận xét. - 2HS nhắc lại nội dung bài học. H VN: ôn bài Chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 4 Âm nhạc Ngày soạn: 22 -10- 2007 Ngày dạy: Thứ 6 ngày 26 tháng 10năm 2007. Tiết 1 Toán Hai đường thẳng vuông góc I.Mục tiêu: Giúp HS : - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng êke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không ? II.Chuẩn bị : Êke II.Các hoạt động trên lớp : & Bài cũ: (3’) - Chữa bài 2: Củng cố về các góc. Đọc và nhận dạng các góc. & Bài mới: (30’) * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: Hai đường thẳng vuông góc. - Vẽ HCN: ABCD lên bảng. + Nhận xét gì về 4 góc: A, B, C, D ? + Kéo dài 2 cạnh BC, DC. Y/C HS nhận xét về các góc được tạo bởi 2 đường thẳng đó ? + Y/C HS kiểm tra bằng êke . + Dùng êke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM , ON. + Kéo dài để được OM, ON là 2 đường thẳng vuông góc với nhau. + Y/C HS liên hệ một số hình ảnh xung quanh. HĐ2: Thực hành Bài1: Kiểm tra xem 2 đường thẳng trong mỗi hình có vuông góc với nhau không ? + HS dùng êke. Bài2: Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau của HCN: ABCD Bài3:Y/C HS dùng êke để xác định góc vuông, từ đó để tìm các cặp cạnh vuông góc. & Củng cố, dặn dò: (2’) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . - 2HS lên bảng nhận dạng và đọc cấu tạo của góc. + HS khác theo dõi nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài. - HS quan sát hình vẽ và nêu được: + Các góc A, B, C, D đều là góc vuông. + Hai đường thẳng BCvà DC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau và tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C. + HS sử dụng êke để kiểm tra . + HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O. M + HS vẽ được : N O VD: 2 mép vở, 2 cạnh liên tiếp của cửa sổ ,... - HS làm việc theo cặp: a) Hai đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau. b) MP và MQ không vuông góc với nhau. - HS làm việc cá nhân, nêu được: BC và CD CD và AB - HS làm việc theo nhóm : a) Góc vuông dỉnh E : AE ED Góc vuông đỉng D : CD DE b) Góc vuông đỉnh N : MN NP - 2HS nhắc lại nội dung bài học. H VN: ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 2 Luyện từ và câu Dấu ngoặc kép I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép . 2 . Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II. Chuẩn bị : GV: + 1 tờ phiếu khổ to viết ndung BT1( P nxét) III. Các hoạt động trên lớp. & Bài cũ: (3’) - Nhắc lại cách viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài. & Bài mới: (30’) * GTB: Nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: Phần nhận xét Bài1: GV dán băng tờ phiếu đã ghi BT1. + Những từ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ? + Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ? + Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Bài2: Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu (:) ? Bài3: GV giới thiệu về con tắc kè ? + Từ "lầu"chỉ cái gì ? + Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không ? + Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì ? + Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để làm gì ? * Y/C HS đọc phần ghi nhớ. HĐ2: Luyện tập Bài1: Dán 4 tờ phiếu, Y/C 4HS lên bảng làm. - Chốt lại lời giải đúng. Bài2: Đề bài của cô giáo và các câu văn của các bạn HS có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không ? Bài3: GV gợi ý HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép. & Củng cố, dặn dò: (2’) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - 3HS đọc bài viết của mình. + HS khác nghe, nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài. - HS đọc Y/C của bài. Đọc thầm đoạn văn của Trường Chinh. + Từ ngữ: "Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận", "Đầy tớ trung thành của ND". + Câu " Tôi chỉ .. học hành" + Bác Hồ. + Đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. - Dùng độc lập khi dẫn lời nói trực tiếp chỉ là từ hoặc cụm từ. VD: Bác cho mình là "người lính". + Dùng phối hợp với dấu hai chấm khi dẫn một câu trọn vẹn hay một đoạn văn (VD) - HS đọc Y/c của đề + Chỉ ngôi nhà tầng cao to, sang trọng. + Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái lầu theo nghĩa của con người. + HS tự trả lời: (đề cao giá trị của cái tổ đó) + HS dựa vào phần ghi nhớ để trả lời: Dùng để đánh dấu từ "lầu" là những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. * 3 HS đọc ND cần ghi nhớ SGK. - HS đọc y/c của đề và làm bài: Tìm và gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn. + HS khác nhận xét. - Khôngphải những lời đối thoại trực tiếp của 2 người. Do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch dầu dòng. - HS làm và chữa bài : a) ....“ vôi vữa” b) .... “trường thọ” , ... “đoản thọ” - 2HS nhắc lại nội dung bài học. H VN: ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 3 Khoa học ăn uống khi bị bệnh I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Biết nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh. 2. Nêu một số chế độ ăn uống khi bị bệnh tiêu chảy. Biết pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. 4. Vận dụng những điều đã học và cuộc sống. II. Chuẩn bị : GV: 4 gói Ô-rê-dôn, 1 cốc nước lạnh, 1 ít muối, gạo. III. Các hoạt động trên lớp. & Bài cũ: (3’) - Khi bị bệnh bạn cảm thấy ntn? & Bài mới: (30’) * GTB: Nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: Chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. - Kể tên một số thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? + Khi mắc bệnh cần ăn thức ăn đặc hay loãng? Vì sao ? - Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn ít quá, nên cho ăn ntn ? HĐ2:Thực hành pha dung dịch Ô-rê-dôn. - Y/C HS quan sát và đọc lời dẫn trong tranh 4, 5, 6, 7. + Khi bị tiêu chảy cần ăn uống ntn? + Lưu ý: Có 1 số bệnh cần ăn kiêng. * HD cách pha dung dịch Ô-rê-dôn và nấu cháo muối. - GV nêu các thao tác. - Y/C đại diện lên thực hiện trên bảng. HĐ3: Trò chơi" Đóng vai" - Chia nhóm, chọn nội dung, tình huống và thảo luận để chọn ra cách giải quyết bằng cách đóng vai để diễn. & Củng cố, dặn dò: (2’) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - 2HS trả lời. + HS khác nghe, nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài. - HS nói về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường: Trứng, cá, sữa, rau xanh, ... + Ăn thức ăn loãng để dễ nuốt, dễ tiêu hoá. + Ăn làm nhiều bữa trong ngày. + HS đọc nội dung bức tranh theo nhóm đôi. + Cho uống Ô-rê-dôn và vẫn phải cho ăn đủ chất. + HS ghi nhớ. - Quan sát hình 7 để thực hiện. + HS theo dõi. + HS thực hiện: lớp quan sát, nhận xét. * Chia làm 4 nhóm: HS thảo luận, phân vai diễn. + Các nhóm diễn. + HS khác nhận xét. - 2HS nhắc lại nội dung bài học. H VN: ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 4 Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. 2. Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II. Chuẩn bị : GV: 1 tờ phiếu ghi VD cách chuyển 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể(BT1). III. Các hoạt động trên lớp: & Bài cũ: (3’) - Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? & Bài mới: (30’) * GTB: Nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: HD HS làm bài tập Bài1: Y/C HS làm mẫu: Chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. + GV dán giấy ghi một mẫu chuyển thể + Y/C HS quan sát tranh MH và tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. + GV nhận xét. Bài2: Y/C kể theo một cách khác: Tin tin đến thăm công xưởng xanh, Mi tin tới thăm khu vườn kì diệu. + GV nhận xét. Bài3: Dán phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu Đ1, 2 ( Kể theo ttrình tự thời gian/ Kể theo trình tự không gian). + GV nêu nhận xét và chốt lại lời giải đúng. HĐ2: Củng cố - dặn dò - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - 2HS trả lời: Thể hiện sự tiếp nối về thời gian. + HS khác nghe, nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài. - HS đọc Y/C của bài. + Thể hiện 2 dòng đầu trong màn kịch: Trong công xưởng xanh " từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. + 1HS đọc, HS khác đọc thầm đoạn kể. + Từng cặp đọc trích đoạn "ở vương quốc tương lai". + HS luyện kể theo cặp. + 2 -3 HS thi kể. + Lớp đọc và phát biểu ý kiến. - Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. + 2-3 HS thi kể. - 1HS nêu Y/C của đề. + HS nhìn bảng, phát biểu ý kiến: + Về trình tự sắp xếp sự việc. (...) + Từ ngữ nối Đ1 và Đ2 thay đổi. - 2HS nhắc lại nội dung bài học. H VN: ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.
Tài liệu đính kèm: