Tiết 85 + 86: TẬP ĐỌC
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I/Mục tiêu :Kiến thức kỹ năng
- Biết nghỉ hơi đúng chỗ ,ước đầu biết đọc phân biệt được lời kể chuyện với lời nhân vật .
- Hiểu nội dung câu chuyện : Nhờ những quả đào ông biết tính nết các cháu .Ông khen ngợi khen các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn ,khi bạn ốm.
- Giáo dục học sinh có lòng nhân hậu .
* Cách đọc theo vai.
II/Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trong SGK .
III/Các hoạt động dạy - học :
TUẦN 29 :Từ ngày 29/ 3 đến 2/4 /2010 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ----------------------------------- Tiết 85 + 86: TẬP ĐỌC NHỮNG QUẢ ĐÀO I/Mục tiêu :Kiến thức kỹ năng - Biết nghỉ hơi đúng chỗ ,ước đầu biết đọc phân biệt được lời kể chuyện với lời nhân vật . - Hiểu nội dung câu chuyện : Nhờ những quả đào ông biết tính nết các cháu .Ôâng khen ngợi khen các cháu biếtõ nhường nhịn quả đào cho bạn ,khi bạn ốm. - Giáo dục học sinh có lòng nhân hậu . * Cách đọc theo vai. II/Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trong SGK . III/Các hoạt động dạy - học : Tiết 1: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ :- Đọc thuộc lòng bài Cây dừavà trả lời câu hỏi -Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2/Bài mới a.Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn luyện đọc : -GV đọc mẫu bài 1 lần . + Đọc từng câu: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu -Hướng dẫn phát âm từ khó :chuyến xa , hạt trồng , hài lòng + Đọc từng đoạn trước lớp: - Hướng dẫn đọc câu dài : Đào ngon quá/ cháu ăn hết mà vẫn thèm.// Còn hạt thì cháu vứt đi rồi.// -Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Kết hợp giải nghĩa từ ngữ SGK + Đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét tuyên dương Thương,Nam - Lớp nhận xét Lắng nghe Đọc nối tiếp câu Đọc từ khó Đọc câu dài Đọc nối tiếp đoạn Đọc chú giải SGK Đọc đoạn trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm. Tiết 2 GIÁO VIÊN HỌC SINH c. Hướng dẫn tìm hiểu bài : Yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi Người ông dành những quả đào cho ai ? Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ? -Cậu bé Xuân đã làm gì với quả đào ? -Cô bé Vân đã làm gì với quả đào ? -Việt đã làm gì với quả đào ? Nêu nhận xét của ông về từng cháu .Vì sao ông nhận xét như vậy ? -Ôâng nhận xét gì về Xuân ?Vì sao ông nhận xét như vậy? -Ôâng nói gì về Vân ? Vì sao ông nói như vậy ? -Ôâng nói gì về Việt ? Vì sao ông nói như vậy ? Em thích nhân vật nào ? Vì sao ? * Nội dung: Nhờ những quả đào ông biết tính nết các cháu .Ôâng hài lòng về các cháu .Đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào. d.Luyện đọc lại : -GV đọc mẫu lần 2. ( cách đọc theo vai) -Chia nhóm , mỗi nhóm 5 HS tự phân các vai (người dẫn chuyện , ông , Xuân ,vân , Việt ) - Thi đọc truyện theo vai . GV nhận xét tuyên dương. 3/Củng cố –Dặn dò : Tập đọc vừa học bài gì? Nhờ đâu mà ông biết được tính nết của các cháu? -Giáo viên nhận xét chung tiết học. -Về đọc kỹ chuẩn bị cho tiết kể chuyện . Hs đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Lắng nghe Hs đọc phân vai theo nhóm Các nhóm thi đọc HS trả lời. Lắng nghe Tiết 141 : TOÁN CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I/Mục tiêu : Kiến thức kỹ năng -Nhận biết các số từ 111 đến 200 .Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200 . -Biết so sánh được các số từ 111 đến 200 . -Giáo dục học sinh yêu thích môn toán . * Đọc ,viết các số II/Đồ dùng dạy học : Các hình vuông to , các hình vuông nhỏ , các hình chữ nhật như bài học 132 . III/Các hoạt động dạy - học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ : Giáo viên đọc cho HS viết các số :107 , 105 , 106 , 103 , 102 , 104 . -1 HS lên điền số : 102104.106, 107109 -Chấm một số vở bài tập .Giáo viên nhận xét ghi điểm 2/Bài mới : a.Giới thiệu bài : b. Đọc và viết các số từ 111 đến 200 . -GV gắn hình lên bảng theo thứ tự như SGK - Yêu cầu HS đọc các số kết hợp ghi bảng . - GV đọc các số , lớp nghe và gắn vào bảng . - Yêu cầu lớp đọc lại các số vừa viết. c.Thực hành : Bài 1 : : Viết theo mẫu : - Yêu cầu HS viết lần lượt vào bảng con và đọc số ( * Đọc viết các số ) - Nhận xét sửa sai Bài 2 : Điền số . (câu b dành cho hs khá giỏi) -GV hướng dẫn Hs điền số vào chỗ chấm . - Yêu cầu HS làm phiếu bài tập - Chấm chữa bài , nhận xét. Bài 3 : Điền dấu > < = . - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Chấm chữa bài 3/Củng cố –Dặn dò : Toán vừa học bài gì? GV đọc cho HS viết các số vào bảng con: 119; 126; 158; -GV khen ngợi ,động viên HS có nhiều cố gắng -Về nhà xem lại bài . Chuẩn bị bài cho tiết sau Các số có 3 chữ số . - Hồng Lớp nhận xét -HS quan sát và trả lời . Hs đọc các số Hs gắn bảng Hs đọc số Nêu yêu cầu Viết bảng con Nêu yêu cầu Hs theo dõi Làm bài vào phiếu bài tập Nêu yêu cầu Làm vào vở HS viết vào bảng con. Lắng nghe Tiết 29 : ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T2) I/Mục tiêu : Kiến thức kỹ năng -Biềt mọi người đều cần phải hộ trợ,giúp đỡ bình đẳng với người khuyết tật. -Nêu được một số hành động,việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. -Có thái độ thông cảm,không phân biệt đối xử và tham gia giúp đở bạn khuyết tật trong lớp, trong trườngvà ở cộng đồng phù hợp với khả năng. II/Tài liệu và phương tiện : Vở bài tập Đạo đức. Chuyện về giúp đỡ người khuyết tật III/Các hoạt động dạy - học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/Bài cũ : - Nêu một số việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật ? - Nêu những việc không nên làm đối với người khuyết tật ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2/Bài mới : a.Giới thiệu bài : b. Các hoạt động: *Hoạt động 1 : Xử lý tình huống - Gọi 2 HS đọc bài tập 4 - Yêu cầu thảo luận nhóm 2 đóng vai xử lý tình huống -Gọi đại diện một số nhóm trình bày - Nhận xét tuyên dương nhóm có cách xử lý tốt . - Nếu là Thuỷ em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ? + Kết luận : Thuỷ nên khuyên bạn cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm . *Hoạt động 2 : Các việc làm và sẽ làm để giúp đỡ người khuyết tật -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 5 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 và ghi kết quả vào phiếu hư sau: + Những việc em đã làm. + Những việc em sẽ làm. -Gọi HS trình bày -Nhận xét – tuyên dương * Kết luận : Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ . *Hoạt động 3 : Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật . - Yêu cầu HS trình bày giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm theo nhóm 6 Mời một số nhóm trình bày. GV nhận xét. *GV kết luận chung : Người khuyết tật phải chịu thiệt thòi , đau khổ về nhiều mặt , cần giúp đỡ trong cuộc sống 3/Củng cố –Dặn dò : Đạo đức vừa học bài gì? - Vì sao phải giúp đỡ người khuyết tật ? -Nhận xét tiết học- VN học bài chuẩn bị bài sau. Hảo Hà Lớp nhận xét Hs đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm - Đóng vai xử lý Hs trả lời Lắng nghe nhắc lại Hs đọc yêu cầu Làm bài theo nhóm Trình bày trước lớp Lắng nghe nhắc lại Hs trình bày theo nhóm Lớp nhận xét Lắng nghe Hs trả lời Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tiết 142: TOÁN CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ . I/Mục tiêu : Kiến thức kỹ năng : Nhận biết được các số có ba chữ số,biết cách đọc,viết chúng. Nhận biết các số có ba chữ số gồm số trăm,số chục,số đơn vị. Giáo dục học sinh tính nhanh , tính chính xác . * Đọc viết , số có ba chữ số . II/Đồ dùng dạy học : - Các hình vuông to , các hình vuông nhỏ , các hình chữ nhật như SGK. III/Các hoạt động dạy - học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/Bài cũ :Điền dấu >,< vào chỗ chấm . 122120 120151 129.124 135.186 -Giáo viên nhận xét ghi điểm 2/Bài mới :-a.Giới thiệu bài : b.Đọc và viết các số từ 111 đến 200 -GV nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày lên bảng như SGK . 243 có 2 trăm , 4 chục và 3 đơn vị , viết số 243 . -Tương tự số tiếp theo ,235 ; 310 ; 240 ; 252 ; - Yêu cầu HS lần lượt nêu – GV ghi bảng . c. Thực hành : + Bài 1:Mỗi số sau chỉ số ô vuông trong hình nào? -HS thảo luận cặp HS trình bày. Nhận xét bổ sung + Bài 2 : Viết số - GV đọc và yêu cầu HS viết bảng con - Nhận xét sửa sai - Yêu cầu HS đọc lại các số vừa viết. ( * Đọc số ) + Bài 3 : Viết theo mẫu ( * Viết số ) - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chấm bài nhận xét . 3/Củng cố –Dặn dò : Toán vừa học bài gì? - GV đọc số yêu cầu HS viết bảng con: 350: 426 . -GV nhận xét chung tiết học khen ngợi 1 số em làm bài tốt .Động viên những HS có nhiều cố gắng . -Về nhà học bài –Chuẩn bị bài sau : So sánh các số có ba chữ số . Ly,Đạt Lớp nhận xét Hs theo dõi đọc số Hs theo dõi Hs lần lượt nêu số -Nêu yêu cầu -Thảo luận-Trình bày Nêu yêu cầu Làm bảng con Đọc số Nêu yêu cầu Làm vào vở HS viết bảng con Lắng nghe Tiết 29: KỂ CHUYỆN NHỮNG QUẢ ĐÀO . I/Mục tiêu : Kiến thức kỹ năng - Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu. -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt - Giáo dục học sinh yêu thích môn kể chuyện . * Cách kể theo vai. II/Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ III/Các hoạt động dạy - học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/Bài cũ : Kể chuyện hôm trước học bài gì? 3 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Kho báu -Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2/Bài mới : a.Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn kể chuyện : - Yêu cầu HS hãy ... t : MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : LUYỆN TẬP TIẾT 29-Từ ngữ về cây cối –Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? I/Mục tiêu : Mở rộng vốn từ ngữ về cây cối -Tiếp tục luyện tập và trả lời câu hỏi có cụm từ “để làm gì ?” II/Chuẩn bị : Vở bài tập II/Đồ dùng dạy học : III/Các hoạt động dạy - học : 1/Kiểm tra bài cũ : Giáo viên nêu câu hỏi -Bạn gái tưới cây để làm gì? Bạn trai bắt sâu để làm gì? -Giáo viên nhận xét . 2/Dạy bài mới : Giới thiệu bài ghi đề Giáo viên : a/Giới thiệu bài : Bài 1 ; Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở bài tập 20/48 Bài 2 : Học sinh đọc yêu cầu của bài .Cả lớp làm bài vào vở -Giáo viên chấm bài sữa sai -Thân cây -Cành cây -Lá cây Bài 3: :Ghi câu hỏi có cụm từ để làm gì? để hỏi về từng việc làm của bạn nhỏ được vẽ trong mỗi tranh dưới đây.Sau đó viết câu trả lời. Giáo viên chấm bài sửa sai Học sinh : Bài 1: Viết tên các bộ phận của một cây ăn quả -Rễ, gốc, thân, cành,lá, hoa, quả, ngọn Bài 2: Viết những từ có thể tả bộ phận của cây Mẫu : -Thân cây to ,cao,chắc, bạc phếch,xù xì, nhẵn nhụi,nham nhám, cong queo -Xum xuê,ngoằn nghoèo,khẳng khiu,dài. -Xanh tươi, vàng úa, xanh tốt, xanh thẫm. Bài 3: Tranh 1: -Câu hỏi :Bạn gái tưới cây để làm gì? -Trả lời : Bạn gái tưới cây cho cây xanh tốt. -Tranh 2: Câu hỏi : Bạn trai bắt sâu để làm gì ? -Trả lời : Bạn trai đang bắt sâu để sâu không phá hại cây 3/Củng cố –Dặn dò : a)Củng cố : Nhắc nội dung bài b)Dặn dò : Về ôn bài Tiết : MÔN : TỰ HỌC BÀI : LUYỆN TẬP ÂM NHẠC TIẾT 85 ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON I/Mục tiêu : Hát đúng và thuộc lời 1 Tập hát lời 2 Hát kết hợp một số động tác phụ hoạ II/Chuẩn bị :Chép lời ca vào bảng phụ Nhạc cụ như : trống con, thanh phách, mõ III/Các hoạt động dạy - học : 1/Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 em hát lời 1 -Giáo viên nhận xét . 2/Dạy bài mới :Giới thiệu bài – ghi đề Giáo viên : Hướng dẫn học sinh ôn tập lời 1,2 của bài chú ếch con Học sinh tập hát hai lời, dùng nhạc cụ để gõ đệm theo *Hát kết hợp vận động Học sinh tự tìm các động tác phụ hoạ cho bài hát. Sau đó giaó viên cho các nhóm tự thi đua biểu diễn * Nghe gõ tiết tấu, đoán câu hát. Hát theo lời ca mới * Giáo viên gõ âm hình tiết tấu của câu hát 1( hoặc câu hát 3) để học sinh phát hiện đó là câu hát nào. - Thử hát theo giai điệu chú ếch con với 1 lời ca mới -Ví dụ: Giáo viên ghi lời ca trên bảng và cho các em xung phong hát. Em nào hát đúng cần được khen ngợi Học sinh : -Học sinh hát kết hợp sử dụng nhạc cụ. -Các nhóm thi đua biểu diễn, lớp nhận xét bổ sung. -Học sinh suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét bổ sung. a/ Mùa xuân đẹp tươi đã sang nắng xuân bừng trên xóm làng. Chúng em cùng nhau đến trường, tay nắm tay cùng cười vang. b/ Kìa em là em bé xinh, cớ sao lại hay khóc nhè. Oâ kìa một cô chích choè, đang hót vang từ ngọn tre 3/Củng cố –Dặn dò : a)Củng cố : Cả lớp hát lại toàn bài một lần. Giáo viên nhận xét tuyên dương b)Dặn dò :Về ôn lại bài cho thuộc Tiết : MÔN : MĨ THUẬT BÀI : LUYỆN TẬP TIẾT 86 . TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO. NẶC HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I/Mục tiêu : Học sinh nhận biết hình dáng con vật. Nặn được con vật theo trí tưởng tượng Yêu mến các con vật nuôi trong nhà II/Chuẩn bị : Hình dáng các con vật khác nhau Đất nặn hoặc sáp nặn, bảng con để nặn. Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán III/Các hoạt động dạy - học : 1/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở vẽ, đất nặn -Giáo viên nhận xét . 2/Dạy bài mới :Giới thiệu bài ghi bảng Giáo viên : a/Giới thiệu bài : *Quan sát, nhận xét Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình ảnh gà trống, gà mái, gà con và các con vật khác. *Cách nặn con vật -Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về cấu tạo, hình dáng của con vật. +Giáo viên hướng dẫn nặn khối chính trước như đầu, mình. +Nặn các chi tiết sau. +Gắn, dính từng bộ phận chính vào các chi tiết để thành con vật. *Thực hành Học sinh thực hành vẽ, gián hoặc xé các con vật, giáo viên theo doiõ uốn nắn *Nhận xét, đánh giá- Tuyên dương những bài vẽ đẹp. Học sinh : -Học sinh quan sát nhận xét +Các dáng đi, đứng, nằm +Các bộ phận, đầu, mình -Học sinh mô tả theo sự quan sát của mình Học sinh chú ý quan sát -Học sinh vẽ vào vở Tô màu theo ý thích 3/Củng cố –Dặn dò : a)Củng cố : Nhắc nội dung bài học b)Dặn dò : Sưu tầm tranh ảnh về đề tài môi trường, tranh phong cảnh Chiều thứ năm : 31/ 3 / 2005 Tiết : MÔN : TIẾNG VIỆT ( NÂNG CAO) BÀI : LUYỆN TẬP TẬP LÀM VĂN TIẾT 28 I/Mục tiêu : -Rèn kĩ năng nói. -Biết đáp lại lời chia vui -Đọc đoạn văn tả quả măng cụt, biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và ruột quả II/Chuẩn bị : Vở bài tập, vở kẻ li III/Các hoạt động dạy - học : 1/Kiểm tra bài cũ : chấm vở tổ 1 – nhận xét -Giáo viên nhận xét . 2/Dạy bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề Giáo viên : *Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài. -Giáo viên mời một tốp 4 học sinh thực hành đóng vai Nhiều học sinh thực hành đóng vai, giáo viên khuyến khích các em nói lời chúc và đáp lại lời chúc theo nhiều cách diễn đạt khác nhau Bài 2: Gọi một học sinh đọc đoạn văn quả măng cụt và các câu hỏi. Cả lớp đocï thầm theo . -Từng cặp học sinh thực hành hỏi – đáp nhanh. Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 3 : ( viết) Gọi học sinh đọc kĩ yêu vầu của đề bài Cả lớp làm vào vở kẻ li, giáo viên chấm bài sửa sai Học sinh : Học sinh thực hành đóng vai. +Học sinh1,2,3 nói lời chúc mừng học sinh 4 Ví dụ: Chúc mừng bạn đạt giải cao trong cuộc thi. Bạn giỏi quá ! Bọn mình chúc mừng bạn. +Học sinh 4 đáp lại Ví dụ: Mình rất cảm ơn các bạn./ Các bạn làm mình cảm động quá.. Bài 2: Từng cặp học sinh thưcï hành hỏi đáp +Học sinh 1 : Mời các bạn nói về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Quả hình gì ? +Học sinh 2: Quả măng cụt tròn như một quả cam +Học sinh 1 : Quả to bằng chừng nào ? +Học sinh 2 : Quả chỉ to bằng nắm tay trẻ con +Học sinh 1: Bạn hãy nói về ruột quả và mùi vị của măng cụt? +Học sinh 2 : Ruột măng cụt trắng muốt như hoa bưởi. Mùi vị của nó thơm và ngon. Bài 3: ( Viết) Học sinh viết bài vào vở kẻ li. Giáo viên chấm bài và đọc bài hay 3/Củng cố –Dặn dò : a)Củng cố : Nhắc nội dung bài học – tuyên dương những em làm bài tốt b)Dặn dò : Về thực hành nói lời chia vui đúng nghi thức, quan sát một loại quả mà em thích. Tiết : MÔN : THỦ CÔNG BÀI : LUYỆN TẬP TIẾT 87- làm vòng đeo tay (tiết 2) I/Mục tiêu : HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy Làm được đồng hồ đeo tay Thích làm đồng hồ đeo tay,yêu thích sản phẩm lao động của mình II/Chuẩn bị : Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy -Qui trình làm đồng hồ đeo tay -Giấy thủ công hoặc giấy màu III/Các hoạt động dạy - học : 1/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập-Hai HS nhắc lại các bước gấp -Giáo viên nhận xét . 2/Dạy bài mới :Giới thiệu bài ghi bảng Giáo viên : *Quan sát nhận xét -Giáo viên cho HS quan sát lại mẫu *Giáo viên tổ chức cho HS thực hành theo nhóm -Giáo viên làm mẫu, treo bảng qui trình -HS làm theo nhóm 6 em,giáo viên theo dõi và uốn nắn thêm *Trình bày sản phẩm đánh giá -Giáo viên tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm trước lớp -GV nhận xét đánh giá từng cá nhân,nhóm Học sinh : -Học sinh quan sát mẫu nhắc lại các bước cắt dán gồm 4 bước Bước 1: Cắt thành các nan giấy Bước 2:Dán nối các nan giấy Bước 3:Gấp các nan giấy Bước 4 ;Hoàn chỉnh vòng đeo tay -Học sinh theo dõi bảng qui trình để làm -Học sinh trình bày sản phẩm theo nhóm 3/Củng cố –Dặn dò : a)Củng cố : Nhắc lại các bước gấp –tuyên dương những em hoàn thành xong bài làm của mình b)Dặn dò : Về gấp thêm-Chuẩn bị bài “làm con bướm” Tiết 33 SINH HOẠT LỚP CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỐ VUI ÔN LUYỆN I/Mục tiêu : Kiểm điểm các hoạt động trong tuần Giáo viên mời lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động học tập của lớp trong tuần +Ưu điểm :Các em ngoan lễ phép –Học bài tương đối tốt +Khuyết điểm : Nghỉ học nhiều , bảng tên thiếu 3 em +Khắc phục : Tuần sau học tốt hơn , không nghỉ học ,bảng tên đầy đủ , học và làm bài đầy đủ ở nhà để chuẩn bị thi học kì II *Các hoạt động đố vui ôn luyện: Giáo viên tổ chức cho các em ôn luyện tiết Luyện từ và câu Giáo viên tổ chức trò chơi : chia lớp thành 6 nhóm,mỗi nhóm mang tên một con vật.Giáo viên gọi tên con vật nào .HS nhóm đó đứng lên đồng thanh nói từ chỉ đúng đặc điểm của con vật đó . Ví dụ :Giáo viên nói “Nai” Học sinh nhóm “Nai” đáp “hiền lành”.Sau đó gọi ngược lại. Ví dụ :Giáo viên nói: “hiền lành” Học sinh nhóm” Nai” đáp “Nai”; nói “dữ tợn” HS nhóm “Hổ”å đáp “Hổ” Cacù nhóm suy nghĩ trả lời. Giáo viên chốt lại lời giải đúng .Cáo tinh ranh,Gấu trắng tò mò,Thỏ nhút nhát ,Sóc nhanh nhẹn ,Nai hiền lành ,Hổ dữ tợn Cuối tiết sinh hoạt,giáo viên khen các nhóm làm đúng và động viên khuyến khích nhóm còn chậm
Tài liệu đính kèm: