Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học: 2011-2012 - Ngô Duy Sơn

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học: 2011-2012 - Ngô Duy Sơn

Môn: TẬP ĐỌC.

Bài: Ôn tập giữa học kì hai (tiết 1)

I.Mục tiêu

Học xong bài này, học sinh có khả năng:

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút ); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc )

- Biết đặt và trà lời CH với khi nào? (BT2,BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 )

 II.Đồ dùng dạy- học.

-GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

 Bảng phụ.

-HS: SGK

*PP/KT: Thực hành, luyện tập,.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học: 2011-2012 - Ngô Duy Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SOẠN GIẢNG
_TUẦN 27_
(Áp dụng từ ngày 12/03 đến ngày 16/03/2012)
Thứ 
 Ngày 
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
(12/03/2012)
HĐ Tập thể
 Chào cờ - SHL
Đạo đức
Dạy chuyên
Tập đọc2
Ôn tập giữa học kì hai (tiết 1 + tiết 2)
Toán
Số 1 trong phép nhân và phépchia
Thứ ba
(13/03/2012)
Toán
Số 0 trong phép nhân và phép chia
Kể chuyện
Ôn tập giữa học kì hai (tiết 3)
Âm nhạc
Dạy chuyên
Chính tả
Ôn tập giữa học kì hai (tiết 4)
Thủ công
Làm đồng hồ đeo tay (T1)
Thứ tư
(14/03/2012)
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì hai (tiết 5)
Tự nhiên xã hội
Loài vật sống ở đâu?
Luyện từ và câu
Ôn tập giữa học kì hai (tiết 6)
Toán
 Luyện tập
Chính tả
Ôn tập giữa học kì hai (tiết 7)
Thứ năm
(15/03/2012)
Thể dục
Dạy chuyên
Mĩ thuật
Dạy chuyên
Toán
Luyện tập chung
Tập viết
Kiểm tra đình kì GHKII (Tiết 8)
Thứ sáu
(16/03/2012)
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Kiểm tra đình kì GHKII (Tiết 9)
Thể dục
Dạy chuyên
Hoạt động NG
ATGT (Bài 5)
***********************************************************************
Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2012
?&@
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: Ôn tập giữa học kì hai (tiết 1)
I.Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút ); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ) 
- Biết đặt và trà lời CH với khi nào? (BT2,BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 )
 II.Đồ dùng dạy- học.
-GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
 Bảng phụ.
-HS: SGK
*PP/KT: Thực hành, luyện tập,...
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1:Kiểm tra lấy điểm đọc 
 10 -12’
HĐ 2: Ôn đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
 16 – 18’
Hđ 3: Nói lời đáp của em.
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
-Chuyện bốn mùa
-Thư trung thu.
-Ông mạnh thắng thần gió.
-Mùa xuân đến
-Nhận xét đánh giá từng hs.
-Tổ chức cho HS đọc theo cặp bài Lá thư nhầm địa chỉ, Mùa nước nổi
Và trả lời câu hỏi SGK
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3: 
-Bài tập yêu cầu gì?
-Những từ ngữ nào trong hai câu được viết in đậm?
-Thu chấm vở HS.
Bài 4: Gọi HS đọc.
-HD mẫu “Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn” Em sẽ nói gì?
-Tình huống b, c Yêu cầu HS thêm lời thoại để tập đóng vaiTheo cặp .
-Khi nói đáp lời cảm ơn của bạn em cần có thái độ như thế nào?
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về nhà ôn lại bài.
-Từng HS lên bốc thăm xuống chuẩn bị 2’ và lên đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi SGK.
-Thực hiện
-1HS đọc bài.
-Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi khi nào?
-Làm vào vở.
a) Mùa hè hoa phượng nở đỏ rực.
b) Hoa phương nở đỏ rực khi hè về.
2-3 HS đọc.
-Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
a)Những đêm trăng sáng
b)Suốt cả mùa hè.
-Đặt câu hỏi theo cặp đôi.
-Làm vào vở bài tập.
a) Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
b) Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
-2-3HS đọc.
-Nhiều HS nối tiếp nói
+Có gì đâu! Không có chi/ chuyện nhỏ ấy mà
-Thảo luận theo cặp.
-2-3Cặp HS tập đóng vai.
b) Dạ không có gì đâu! 
c)Thưa bác không có chi ạ 
-Bình chọn cặp có đối đáp hay nhất.
-Lời lẽ thái độ lịch sự đúng nghi thức.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................?&@
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài:Ôn tập giữa học kì hai (tiết 2)
I.Mục yêu
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa ( BT2); Biết đặt dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( BT3 ) 
II.Đồ dùng dạy- học.
-GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
 Bảng phụ.
-HS: SGK
*PP/KT: Thực hành, luyện tập,...
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1:Kiểm tra lấy điểm đọc 
 10 -12’
HĐ 2: Trò chơi mở rộng từ ngữ về bốn mùa 15’
HĐ3: Sử dụng dấu chấm 6’.
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc tuần 20, 21.
-Nhận xét đánh giá HS
-Cho HS đọc bài Thông báo của thư viện loài chim, Chim rừng Tây Nguyên và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Nhận xét chung
Bài 2:
-HD và phổ biến luật chơi
-Các mùa có hoa, quả thế nào?
Bài 3: Gọi HS đọc.
-Thu chấm bài.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về làm lại bài tập 2.
-Từng HS lên bốc thăm xuống chuẩn bị 2’ và lên đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi SGK.
6-8 HS.
-Đọc trong nhóm
-Đọc trước lớp trả lời câu hỏi
-1-2HS đọc.
-Nghe.
-Các tổ lựa chọn mùa, hoa quả.
-Các thành viên trong tổ tự giới thiệu của tổ mình vào mùa nào và kết thúc vào tháng nào?
-Tổ hoa nêu tên cácloài hoa và tổ khác đoán mùa.
-Tổ quả nêu tên các loài quả và tổ khác đoán xem mùa đó có quả gì?
-Các tổ thực hiện chơi.
-Các tổ lần lượt nêu.
+Mùa xuân, hoa đào, mai, vú sữa, quýt, cam
+Mùa Hạ: ho phượng, măng cụt, xoài.
+Đông: Hoa mận, dưa hấu.
+Thu: cúc, bưởi, cam, na.
1-2HS đọc cả lớp đọc.
-Làm vào vở bài tập.
-2-3HS đọc bài ngắt nghỉ đúng.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Số 1 trong phép nhân và phép chia.
I:Mục tiêu: 
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đó. 
-Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
-Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: bảng phụ
-HS: SGK, bảng con
*PP/KT: Hỏi đáp, thực hành, luyện tập,...
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Phép nhân với 1 
 10’
HĐ 2: Phép chia với 1 8’
HĐ 3: Thực hành 15’
Bài 2
Bài 3 :Còn thời gian cho HS làm ở lớp
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Chấm vở bài tập ở nhà của HS.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Nếu chuyển phép nhân thành phép cộng 1 x 2 =?
-Nếu 1 x 3; 1 x4; 1x 5
-Em có nhận xét gì về những số nhân với 1?
-Nêu 4 x 1 = 4 Em hãy chuyển sang phép chia cho 1?
-Em nhận xét gì về phép chia cho 1?
Bài 1: Yêu cầu HS nhẩm theo cặp.
-Em có nhận xét gì các số nhân với 1, chia cho 1?
-Điền số.
- Nêu: 4 x 2 x 1 gồm có mấy phép tính.
Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân 1, chia 1.
-Nhận xét giao bài về nhà.
-Nêu quy tắc tính chu vi tam giác, hình tứ giác.
1 x 2 =1 + 1 = 2
1 x 2 = 2; 2 x 1 = 1
-Làm bảng con.
6 x 1 = 6 7 x 1 = 7 8 x 1 = 8
-Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
-Nhắc lại.
4 : 1 = 4
-Nêu:
5 x 1 = 5 5 : 1 = 5
7 x 1 = 7 7 : 1 = 7
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- Nhiều HS nhắc lại.
1x 2 = 2. 1 x 3 = 3 1 x 1 = 1
2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 1: 1 = 1
2 : 1= 2 3 : 1 = 3 
-Đều bằng chính số đó.
-Làm vào vở.
1x 2 = 2 5 x 1 = 5 
2 x 1 = 2 5 : 1 = 5
-2 Phép tính nhân.
-Thực hiện từ trái sang phải.
4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8
-Làm bảng con.
-3-4HS nhắc lại.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************************
Thứ ba ngày 13 tháng 03 năm 2012
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Số O trong phép nhân phép chia
I.Mục tiêu. 
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Biết được số nào nhân với 0 cũng bằng 0
- Biết số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0.
- Biết không có phép chia cho 0
-Bài tập cần làm: Bài 1 Bài 2 Bài 3 
-Giáo dục HS tính nhanh, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: bảng phụ
-HS: SGK, bảng con
*PP/KT: Hỏi đáp, thực hành, luyện tập,...
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra 
 5’
2 Bài mới
HĐ1:Phép nhân có thừa số là 0
 8’
HĐ2:Phép chia có số bị chia là 0
 8’
HĐ3: thực hành 15’
-Bài3:
3)Củng cố dặn dò 2’
-Yêu cầu
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-HD mẫu
0x2=0+0=0 0x2=0
 2x0=0
-Nhận xét về phép nhân có thừa số 0?
-Nêu:0x2=0 em hãy viết phép chia có số bị chia là 0
-Vậy kết quả là bao nhiêu?
0 chia cho bất cứ số nào khác 0 thì kết quả là bao nhiêu?
-Nêu:0 có phép chia cho 0
-Không thể chia cho 0
-Bài1-2 yêu cầu nêu miệng
-Điền số
-Cho HS nhắc lại sô ù0 trong phép chia và phép nhân
-Làm bảng con
-3x1=3 1x20=20 27:1=27
-10x1=10 35x1=35 49:1=49
-Nhận xét về chia cho 1
-Nhắc lại
-Làm bảng con
-0x6=0+0+0+0+0+0=0
6x0=0
10x0=0x10=0
-Nêu
-Nhắc lại
-0:2=0
0
Làm bảng con
0x3=0 0:3=0
0x10=0 0:10=0
0
Nhắc lại
-Nối tiếp nhau nêu
-Nêu nhận xét về số 0 trong phép nhân và phép chia
-Làm bảng con
0x5=0 3x0=0
0:5=0 0:3=0
 -Về làm lại bài tập ở nhà
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
Môn: Kể Chuyện
Bài:Ôn tập giữa học kì hai (tiết 3)
I.Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Biết cách đặt và  ... c chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra. 2’
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn nhân chia trong bảng.
 1’
Bài 2
HĐ 2: Tìm thừa số, số bị chia chưa biết. 7’
HĐ 3: Giải toán 8’
HĐ 4: Xếp hình 6’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Chấm một số vở hs 
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Tính nhẩm.
-HD nhẩm.
2chục x2 = 4 chục.
20 x 2 = 40
4 chục : 2 = 2chục
Bài 3: Yêu cầu HS nhắc cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết?
Bài 4:
Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
Bài 5: Yêu cầu HS đọc và quan sát.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-Nhẩm theo cặp.
2 x 3 = 6 3 x 4 = 12 5 x1 =5
6 : 3 = 2 12 : 3 = 4 5 : 5 = 1
6 : 2 = 3 12 : 4 = 3 5 : 1 = 5
-Nối tiếp nhau nêu kết quả.
30 x 3 = 90 60 : 2 = 30
20 x 4 = 80 80 : 2 = 40
40 x 2 = 80 90 : 3 = 30
-2-3HS nêu.
-Làm bài tập vào vở.
x × 3 = 15 y : 2 = 2
x =15 : 3 y = 2 x 2
x = 5 y = 4
-Đổi vở sửa lỗi cho nhau.
-2HS đọc đề bài.
4tổ: 24 tờ báo
1 tổ: . Tờ báo?
-Giải vào vở.
-Chữa bài trên bảng.
-1-2HS đọc đề.
-Từ 4 hình tam giác xếp thành hình vuông.
-Tự xếp hình trên bàn.
-Thi xem ai xếp nhanh.
-Tự đánh giá lẫn nhau
-Về làm lại các bài tập.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Kiểm tra đình kì GHKII (Tiết 8)
- Kiểm tra ( đọc ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII ( nêu ở tiết 1 ) 
Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2012
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kém đơn vị đo.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học )
- Biết giải bài toán có một phép tính chia.
II. Đồ dùng dạy – học.
- GV:Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
- HS: SGK, vở ô li.
*PP/KT: hỏi đáp, Thực hành, luyện tập,...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra 
 3’
2.Bài mới.
GTB
HĐ 1: Ôn nhân chia 
 10’
HĐ 2: Thực hiện biểu thức 12’
HĐ 3:Giải toán 12’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Gọi HS chữa bài tập về nhà.
- Nhận xét đánh giá
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1: Tính nhẩm.
-Cho HS chơi trò chơi tiếp sức theo 2 nhóm.
-Nêu: 3 x 4 + 8 Gồm có những phép tính gì?
-Ta thực hiện như thế nào?
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
-yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở.
-Nhận xét – chấm vở HS.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-Thực hiện.
-7 HS đọc bảng nhân chia 2, 3, 4, 5.
-Nhẩm theo cặp.
-2Nhóm thi đua điền kết quả vào bài.
-Vài HS đọc lại bài.
-Phép nhân, cộng
-Nhân trước, cộng sau.
-Làm bảng con.
3 x 4+ 8 = 12 + 8 =20
3 x 10 – 14= 30 – 14 = 16
2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0
0: 4 + 6 = 0 + 6 = 6
-2HS đọc.
-Cả lớp đọc bài.
-Thực hiện.
a) 4 nhóm :12 HS
1nhóm: .. HS?
b)3 HS : 1 nhóm
 12 HS :  nhóm
-Nhận xét, chữa bài.
-Đổi vở và chấm bài lẫn nhau.
-Ôn bài chuẩn bị kiểm tra.
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Kiểm tra đình kì GHKII (Tiết 9)
- Kiểm tra ( đọc ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII.
- Nghe - viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 45 chữ /15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ ( hoặc văn xuôi ).
- Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 4, 5 câu ) theo yêu cầu gợi ý, nói về một con vật yêu thích.
?&@
HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI GIÔØ
Baøi 5: Ñi boä qua ñöôøng giao thoâng.
I. Muïc tieâu.
-Naém ñöôïc quy taéc ñi boä vaø qua ñöôøng an toaøn laø nhö theá naøo?
-Thöïc hieän toát ñi boä, qua ñöôøng an toaøn.
-Coù yù thöùc chaáp haønh luaät giao thoâng.
II. Chuaån bò:
-Taøi lieäu veà an toaøn giao thoâng tieát 2:
-Caùc tranh aûnh coù lieân quan.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu.
ND – TL
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1.Giôùi thieäu
1-2’
HÑ 1: Ñi boä an toaøn.
12-15’
HÑ 2: Qua ñöôøng khoâng an toaøn.
14-15’
HÑ 3: Cuûng coá.
Daën doø:1-2’
-Ñöôøng phoá raát ñoâng ngöôøi vaø xe coä ñi laïi neân khi ñi ñöôøng chuùng ta phaûi chaáp haønh quy ñònh ñoái vôùi ngöôøi ñi boä ñeå ñaûm baûo an toaøn.
-Cho HS quan saùt tranh 1, 2, 3 trang 15 16 vaø cho bieát tranh noùi leân ñieàu gì?
-Ñi boä treân ñöôøng phoá caàn chuù yù gì?
-Khi qua ñöôøng phaûi chuù yù ñieàu gì?
-Nôi khoâng coù væ heø hoaëc væa heø coù nhieàu vaät caûn ngöôøi ñi boä phaûi ñi theá naøo?
-Em thöïc hieän ñi boä nôi em ôû nhö theá naøo?
-Yeâu caàu quan saùt tranh 1 trang 17 cho bieát tranh veõ gì?
-Vaäy em nhoû qua ñöôøng ñaõ an toaøn chöa.
-Qua ñöôøng theá naøo laø khoâng an toaøn?
-Khi qua ñöôøng caàn löu yù ñieàu gì?
-Tranh 2 veõ caûnh gì?
-Caùc baïn nhoû thöïc hieän an toaøn chöa?
-ÔÛ lôùp ta caùc baïn naøo ñi qua ñöôøng chöa thöïc hieän an toaøn?
-Thöïc hieän ñi boä qua ñöôøng laø nhö theá naøo?
-Em ñaõ thöïc hieän ñi boä vaø qua ñöôøng an toaøn ôû nôi em ôû nhö theá naøo?
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù chung.
-Quan saùt.
-Thaûo luaän theo nhoùm
-Caùc nhoùm baùo caùo.
-Ñi treân væ heø, naém tay ngöôøi lôùn.
-Ñi theo tín hieäu ñeøn, ñi treân vaïch daønh cho ngöôøi ñi boä.
-Ñi saùt leà ñöôøng vaø chuù yù caùc loaïi xe.
-Ñi saùt leà ñöôøng phía beân phaûi, khoâng ñuøa nghòch, ñuoåi nhau
-Tranh veõ xe coä ñaïng chaïy coù moät baïn nhoû ñang qua ñöôøng.
-chöa an toaøn.
-qua ñöôøng ôû gaàn phía tröôùc hoaëc sau oâ toâ ñang ñoã.
-Quan saùt xe ôû hai beân.
-2Baïn nhoû treøo qua giaûi phaân caùch qua ñöôøng.
-Chöa.
-Töï ñaùnh giaù laãn nhau.
+Ñi treân væ heø saùt meùp ñöôøng.
+Khi qua ñöôøng phaûi chuù yù tín hieäu ñeøn vaø ñi treân vaïch.
+Quan saùt tröôùc vaø sau, 2 beân ñöôøng.
-Nhieàu HS nhaéc laïi.
-Nhieàu HS cho yù kieán.
-Töï ñaùnh giaù laãn nhau.
 GIÁO VIÊN R’Teing, ngàythángnăm 2012
 BGH duyệt
 Ngô Duy Sơn
_______________________________
@&?
THỂ DỤC
Bài: Trò chơi: Tung vòng vài đích.
I.Mục tiêu:
- Làm quen với trò chơi tung vòng vào đích. Yêu cầu Hs biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Chạy theo một hàng dọc.
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Khởi động xoay các khớp.
-Ôn bài thể dục tay không.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
B –Phần cơ bản:
-Giới thiệu trò chơi.
HD cách chơi.
-Mỗi tổ 5 cái vòng tung vào 5 cái chai cách xa 1,5m đến 2m số lượng điểm tăng dần từ 1 đến 5 nếu đội nào nhiều điểm hơn thì đội đó thắng.
-Cho HS chơi lần lượt từng người thử.
-Chia cho HS chơi theo tổ.
-Cùng HS cổ vũ.
C.Phần kết thúc.
- Đi đều theo 4 hàng dọc.
-Trò chơi: Chim bay cò bay
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Về tập tung vòng ở nhà:
1’
2’
80 -90 m
1-2’
3-4’
1 lần
1-2’
14-15’
2-3’
1-2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 1,5m
2m
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tìm hiểu về âm nhạc dân tộc, mĩ thuật dân gian.
I. Mục tiêu. Giúp HS hiểu về:
Âm nhạc dân tộc các, nhạc cụ dân tộc.
Biết một số tranh dân gian.
Có ý thức biết giữ gìn bản sắcdân tộc.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 3’
2.Bài mới.
 HĐ1:Tìm hiểu âm nhạc dân tộc. 12 – 15’
HĐ 2: Tìm hiểu mĩ thuật dân gian 
12 – 15’
HĐ 3: Sinh hoạt lớp 5’
3.Dặn dò.
-Em cần làm gì để môi trường xung quanh sạch sẽ,
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Cho HS hát bài: Cộc cách tùng cheng
-Trong bài hát có nhắc đến những nhạc cụ nào?
-Trong kho tàng các nhạc cụ dân tộc mỗi dân tộc đều có một nhạc cụ dân tộc riêng em biết có những nhạc cụ âm nhạc nào hãy kể tên?
-Nói về âm nhạc dân tộc không thể không nhắc đến các làn điệu dân ca của từng dân tộc.
-Hãy kể tên các bài hát dân ca mà em biết?
-Các em đã được tìm hiểu tranh dân gian vậy em hãy cho biết đó là tranh gì?
-Tranh đông hồ được vẽ bằng hai màu đen trắng. Tranh đông hồ là một loại tranh dân gian nổi tiếng trong bậc tiểu học các em thường được làm quen.
-Em hãy cho biết tranh đông hồ thường vẽ gì?
-Cho HS quan sát một số tranh đông hồ.
-Ngoài cách vẽ tranh ra mĩ thuật dân gian còn nhiều loại hình như khắc gỗ, điêu khắc trên gỗ, đá Người ta còn vẽ tranh lụa từ các.
-Cho các tổ báo cáo các hoạt động trong tuần
-Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần.
-Nhắc nhở HS chăm chỉ học tập giữ vệ sinh môi trường trong , sạch , đẹp.
2-3HS nêu.
-Hát và vỗ tay.
-Trống, mõ, sênh, thanh la.
-Nối tiếp nhau kể: đàn tơ nưng, chiêng, đàn bầu, đàn tranh, đàn môi. .
-Dân ca thái, dao, Ra rai, Cô ống 
-Hát một số bài hát dân ca.
-Tranh dân dan làng hồ hay còn gọi là tranh đông hồ.
-Gà, cá chép, lợn ăn củ ráy.
-Quan sát.
-Thực hiện
-Tự đánh giá giữa các tổ với nhau.
@&?
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Thực hành giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng
I. Mục tiêu.Giúp HS hiểu:
- Những nơi nào là nơi công cộng.
- Cần làm những gì để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
- Biết làm những việc cần thiết hàng ngày để giữ vệ sinh nơi công cộng.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Tìm hiểu về việc cần làm để giữ vệ sinh nơi công cộng.
14-15’
HĐ 2: Thực hành.
15-17’
3.Củng cố dặn dò.
1-2’
-Em hãy kể những nơi nào được gọi là nơi công cộng?
Khi đến nơi đó em cần chú ý điều gì?
-Giữ vệ sinh nơi công cộng là các em nên làm những gì?
-Em đã thực hiện giữ gìn vệ sinh nơi công cộng chưa?
-HS ra ngoài lớp thực hành dọn vệ sinh.
-Khi đi làm vệ sinh em cần có thái độ thế nào?
-Nhận xét đánh giá việc làm và tinh thần HS khi lao động.
-Nhắc HS cần chú ý giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
-Nhiều HS nêu ý kiến.
-Giữ trật tự vệ sinh.
-Nhiều HS nêu.
-Tự đánh giá lẫn nhau về việc giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
-Thực hành.
-Nêu:
-Tự liên hệ nhận xét với nhau.
-Thực hịên theo bài học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2011_2012_ngo.doc