Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Đặng Văn Sơn

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Đặng Văn Sơn

Hoạt động dạy

A/ Bài cũ:

- Khi đến nhà người khác em cần làm những gì để thể hiện mình là người khác?

- Gv nhận xét đánh giá

B/ Bài mới

1.Giới thiệu bài

- GV ghi tên bài lên bảng

2. Các hoạt động

HĐ1: Đóng vai

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tính huống.

TH1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em sẽ.

TH2: Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại không bật ti vi. Em sẽ.

TH3: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà đang bị mệt. Em sẽ.

- GV nhận xét và kết luận

HĐ2: Trò chơi đố vui

- GV phổ biến luật chơi

- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 2 người.

- Gv nhận xét kết luận đánh giá.

*KL chung: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.

HĐ3: Củng cố dặn dò

- Nhắc lại nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học.

- CB bài sau.

 

doc 31 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Đặng Văn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
 Ngày soạn : 05 / 03 / 2012
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2012
1.Đạo đức
 Tiết 27: Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết2).
I. Mục đích yêu cầu: 
- Bieỏt ủửụùc caựch giao tieỏp ủụn giaỷn khi ủeỏn nhaứ ngửụứi khaực.
- Bieỏt cử xửỷ phuứ hụùp khi ủeỏn chụi nhaứ baùn beứ, ngửụứi quen.
II. Các kĩ năng sống.
- KN giao tieỏp lich sửù khi ủeỏn nhaứ ngửụứi khaực.
- KN theồ hieọn sửù tửù tin, tửù troùng khi ủeỏn nhaứ ngửụứi khaực.
- KN tử duy, ủaựnh giaự haứnh vi lũch sửù vaứ pheõ phaựn haứnh vi chửa lũch sửù khi ủeỏn nhaứ ngửụứi khaực.
III. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoaù.
- HS: SGK
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ:
- Khi đến nhà người khác em cần làm những gì để thể hiện mình là người khác?
- Gv nhận xét đánh giá
B/ Bài mới
1.Giới thiệu bài
- GV ghi tên bài lên bảng
2. Các hoạt động 
HĐ1: Đóng vai
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tính huống. 
TH1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em sẽ...
TH2: Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại không bật ti vi. Em sẽ....
TH3: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà đang bị mệt. Em sẽ....
- GV nhận xét và kết luận
HĐ2: Trò chơi đố vui
- GV phổ biến luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 2 người.
- Gv nhận xét kết luận đánh giá.
*KL chung: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
HĐ3: Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
- CB bài sau.
- Đại diện vài em trả lời và nhận xét cho nhau
- Học sinh nhắc lại tên bài
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận nhận xét.
*TH1: Em cần hỏi mượn. Nếu được chủ nhà cho phép em mới lấy ra chơi và giữ gìn cẩn thận.
-TH2: em có thể đề nghị chủ nhà, khong nên tự tiện bật ti vi xem khi chưa được phép.
- TH3: Em cần đi nhẹ nói khẽ hoặc ra về (chờ lúc khác sang chơi sau)
- Tham gia trò chơi.
- 2 em chơi : 1 em nêu tình huống, 1 em đưa ra cách xử lý phù hợp.
VD: Trẻ em có cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác không?
- Vì sao cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác?
- Bạn cần làm gì lịch sự khi đến chơi nhà người khác?
- HS nêu theo ý hiểu
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Tập đọc
Tiết 79: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II ( tiết 1).
I. Mục đích yêu cầu.
- Đọc rừ ràng, rành mạch cỏc bài tập đọc đó học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phỏt õm rừ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ 1 phỳt ).
- Hiểu nội dung chớnh của đoạn, bài. Trả lời được cõu hỏi về nội dung của đoạn đọc.
- Biết đặt và trả lời cõu hỏi với cụm từ khi nào ? ( BT 2, BT3 ).
- Biết đỏp lời cảm ơn trong tỡnh huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tỡnh huống ở BT4).
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- GV gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc.
- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em và chấm điểm
 + Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
 + Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1.5 điểm.
 + Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1.5 điểm.
- Đọc thêm bài Lá thư nhầm địa chỉ.
3. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
Bài 2: Tìm bộ phận... khi nào?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Câu hỏi khi nào dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi khi nào?
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
- Gv chốt lại nội dung bài
Bài 3: Đặt câu ...in đậm:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn của phần a.
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
- Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. 
- Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét cho điểm HS.
4. Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác.
- Cho HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời cảm ơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn.
- Gọi các cặp lên trình bày.
- Cho điểm HS.
- Chốt lại nội dung bài 4
5. Củng cố dặn dò
- Câu hỏi khi nào dùng để hỏi về nội dung gì?
- Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần có thái độ như thế nào?
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò HS ôn lại bài. CB bài sau.
- Học sinh nhắc lại tên bài
- 2 em lên bảng, bốc thăm chọn bài sau đó đọc bài.
- Cá nhân đồng thanh đọc bài.
- Đọc yêu cầu
- Hỏi về thời gian.
- Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
- Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
- Mùa hè.
- Khi hè về.
- Đọc yêu cầu
- Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
- Những đêm trăng sáng.
- Dùng để chỉ thời gian.
- Khi nào dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng?
 b) Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?
* Nói lời đáp của em:
Đáp án: 
a) Có gì đâu./ Không có gì./ Đâu có gì to tát mà bạn phải cảm ơn./
b) Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận bà nhé./
c) Thưa bác, không có gì đâu ạ./ Cháu cũng thích chơi với em bé mà.//
- Câu hỏi khi nào dùng để hỏi về thời gian.
- Chúng ta thể hiện sự lịch sự đúng mực.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Tập đọc
Tiết 80: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II ( tiết 2).
I. Mục đích yêu cầu.
- Mức độ yờu cầu kỹ năng đọc như tiết 1.
- Nắm được một số từ ngữ về bốn mựa BT2.
- Biết đặt dấu chấm vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn ngắn BT3.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- GV gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc.
- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em và chấm điểm
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
+ Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1.5 điểm.
+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1.5 điểm.
- Đọc thêm bài Mùa nước nổi
3. Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 bảng ghi từ. Sau 10 phút đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội đó thắng cuộc.
- Học sinh nhắc lại tên bài
- 2 em lên bảng, bốc thăm chọn bài sau đó đọc bài.
- Cá nhân đồng thanh đọc bài.
* Bài 2 : Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm làm bài.
Đáp án
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Thời gian
Từ tháng 1 đến tháng 3
Từ tháng 4 đến tháng 6
Từ tháng 7 đến tháng 9
Từ tháng 10 đến tháng 12
Các loài hoa
Đào, mai, thược dược
phượng, bằng lăng, loa kèn
Hoa cúc
Hoa mận, hoa gạo, hoa sữa
Các loại quả
Qýt, táo, vú sữa.
Nhãn, xấu, vải, xoài.
Bưởi, na, hồng, cam.
Me, dưa hấu, lê
Thời tiết
ấm áp, mưa phùn,
oi nồng, nóng bức, mưa to, mưa nhiều, lũ lụt
Mát mẻ, nắng nhẹ
Rét mướt, gió mùa đông bắc, giá lạnh
4. Ôn luyện cách dùng dấu chấm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm. Đọc cả dấu chấm.
- GV chốt lại cách viết và đọc bài đúng dấu chấm, dấu phẩy.
5. Củng cố dặn dò
- Hs nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà kể những điều em biết về bốn mùa và CB bài sau.
- HS làm bài.
- Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
- HS nêu theo ý hiểu và nhận xét cho nhau
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.Toán
 Tiết 131: Số 1 trong phép nhân và phép chia.
I. Mục đích yêu cầu.
- Biết được số 1 nhõn với số nào cũng bằng chớnh số đú.
- Biết số nào nhõn với 1 cũng bằng chớnh số đú.
- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chớnh số đú.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Bảng phụ.
- HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là:
a) 4cm, 7cm, 9cm
b) 12cm, 8cm, 17cm
- GV nhận xét ghi điểm HS.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Giới thiệu phép nhân có thừa số là1.
- Nêu phép nhân 1x2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng
- Vậy 1 nhân 2 bằng mấy?
- Nêu phép nhân 1x3 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng
- Vậy 1 nhân 3 bằng mấy?
- Nêu phép nhân 1x4 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng
- Vậy 1 nhân 4 bằng mấy?
- Từ các phép tính 1x2, 1x3, 1x4 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 1 với một số?
KL: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Gọi HS nêu lại kết luận.
- Gọi 3 em lên bảng thực hiện phép tính: 2x1, 3x1, 4x1
- Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt?
KL: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
2. Giới thiệu phép chia cho 1.
- Nêu phép tính 1x2=2
- Yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng.
- Vậy từ 1x2=2 ta có được phép chia 2:1=2
- Nêu phép tính 1x3=3
- Yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng.
- Vậy từ 1x3=3 ta có được phép chia 3:1=3
- Nêu phép tính 1x4=4
- Yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng.
- Vậy từ 1x4=4 ta có được phép chia 4:1=4
- Từ các phép tính trên, các em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1?
KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
3. Thực hành luyện tập SGK- 132
Bài 1: Tính nhẩm
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Nhận xét cho điểm HS.
Bài 2: Số?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài mình.
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS nêu lại kết luận.
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò HS học thuộc bài. CB bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hành.
- Học sinh nhắc lại tên bài
- Trả lời: 1x2=1+1=2
- 1x2=2.
1x3=1+1+1 
vậy 1x3=3
1x4=1+1+1+1 
 ... em.
b) Thích quá! Chúng em cảm ơn cô.
c) Dạ! Con cảm ơn mẹ.
- Câu hỏi vì sao dùng để hỏi về lý do, nguyên nhân.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Toán
 Tiết 134: Luyện tập chung.
I. Mục đích yêu cầu.
- Thuộc bảng nhõn, bảng chia đó học.
- Biết tỡm thừa số, số bị chia.
- Biết nhõn, chia số trũn chục với số cú một chữ số.
- Biết giải bài toỏn cú một phộp tớnh chia.(trong bảng nhõn 4).
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ.
- HS: Sgk, VBT
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập sau:
4x7:1=
0:5x5=
- GV nhận xét cho điểm HS.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Luyện tập thực hành (135- SGK)
Bài 1: Tính nhẩm
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Khi đã biết 2x3=6 có thể ghi ngay kết quả của 6:2=3 và 6:3=2 hay không? Vì sao?
- Gv nx, đánh giá.
Bài 2: Tính nhẩm (Theo mẫu)
- Viết lên bảng phép nhân 20x2 và yêu cầu HS suy nghĩ để nhẩm phép tính trên.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả và nêu cách nhẩm của mình.
- Gv nhận xét sau đó giới thiệu cách nhẩm mẫu:
- Hỏi: 20 còn gọi là mấy chục?
- Để thực hiện 20x3 ta có cách tính là 2 chục nhân 3 = 6 chục là 60. Vậy 20x3=60
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Tìm x. Tìm y
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
- yêu cầu HS tự làm bài,
- Nhận xét chữa bài.
- Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào?
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- GV nx đánh giá.
3. Củng cố dặn dò
- Nêu lại các quy tắc nhân, chia với 1, 0.
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò HS học thuộc bài. CB bài sau.
- 2 em làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài nháp.
4x7:1=28
0:5x5=0
- Một số em đọc quy tắc số 0 trong phép nhân và phép chia.
- Một số em đọc quy tắc số 1 trong phép nhân và phép chia.
- Học sinh nhắc lại tên bài
- HS nêu y/c.
- Làm bài.
- Nối tiếp nhau đọc kết quả.
2x3=6 3x4=12 4x5=20 5x1=5
6:2=3 12:3=4 20:4=5 5:5=1
6:3=2 12:4=3 20:5=4 5:1=5
- Khi đã biết 2x3=6 có thể ghi ngay kết quả của 6:2=3 và 6:3=2 Vì khi lấy tích chia cho thừa số này thì đợc thừa số kia.
- HS suy nghĩ và nhẩm theo yêu cầu.
- Làm bài.
a) 20 x 3 = 60 
 30 x 2 = 60
 20 x 5 = 100 
 60 : 3 = 20 
 80 : 4 = 20
 80 : 2 = 40
- 20 còn gọi là 2 chục.
- Nhẩm: chục nhân 2 bằng 6 chục.
- HS nêu y/c.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- X x 3 = 15 4 x X = 28
 X = 15 : 3 X = 28 : 4
 X =5 X = 7
Y : 2 = 2 y : 5 = 3
Y = 2 x 2 y = 3 x 5
Y = 4 y = 15
- Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Chính tả
 Tiết 54: Kiểm tra giữa học kỳ II.
 ( Đề phòng giáo dục ra ).
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.Thủ công
 Tiết 27: Làm đồng hồ đeo tay (Tiết 1).
I. Mục đích yêu cầu
- Biết cỏch làm đồng hồ đeo tay.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
II. Đồ dựng dạy - học:
- GV: + Mẫu đồng hồ đeo tay.
 + Quy trỡnh làm đồng hồ đeo tay
- HS: Giấy màu, kộo, hồ dỏn, bỳt chỡ, thước kẻ.
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- Gv nx, đánh giá.
B/Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
2. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu và nêu câu hỏi:
+ Đồng hồ đeo tay làm bằng gì?
+ Đồng hồ đeo tay có những bộ phận nào?
3. GV hướng dẫn mẫu
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
- Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.
- Cắt và dán nối thành một nan giấy khác màu dài 30 ô rộng 3ô cắt vát 2 bên của hai đầu nan để làm dây đồng hồ.
- Cắt 1 nan dài 8 ô rộng 1 ô để làm đai đồng hồ.
+ Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
- Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô.
- Gấp cuốn tiếp như H2 cho hết nan giấy.
Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.
- Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ.
- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác ở phía trên khe vừa gài. kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt giữ mặt đồng hồ và dây đeo.
- Dán nối 2 đầu của nan giấy dài 8 ô rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ.
Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- GV vẽ mẫu.
4. HS thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành làm trong nhóm.
- Gv qua lại quan sát giúp đỡ Hs yếu kém
5. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét sản phẩm cho Hs 
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị giấy để giờ sau gấp tiếp các bài chưa hoàn thành.
- HS để đồ dùng ra bàn.
- Học sinh nhắc lại tên bài
- Làm bằng giấy thủ công.
- mặt, dây, đai cài.
* Học sinh quan sát gv làm mẫu
- Cho Hs nhắc lại
- Cho Hs nhắc lại
- Cho Hs nhắc lại
- Cho Hs nhắc lại
- Hs quan sát
- Thực hành theo tổ nhóm.
- Hs cùng quan sát và thực hiện cho đúng
_____________________________________________
 Ngày soạn : 09 / 03 / 2012
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2012
1.Toán
 Tiết 135: Luyện tập chung.
I. Mục đích yêu cầu.
- Thuộc bảng nhõn, chia đó học.
- Biết thực hiện phộp nhõn hoặc phộp chia cú số đơn vị đo.
- Biết tớnh giỏ trị của biểu số cú hai dấu phộp tớnh( trong đú cú một dấu nhõn hoặc dấu chia; nhõn, chia trong bảng tớnh đó học).
- Biết giải bài toỏn cú một phộp chia.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ.
- HS: Sgk, VBT
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập sau:
0:4x5=
2x5:1=
- GV nhận xét cho điểm HS.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Luyện tập thực hành SGK - 134)
Bài 1: Tính nhẩm
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Khi thực hiện tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính như thế nào?
- Gv nx đánh giá.
Bài 2: Tính
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức trên.
- Khi nhân chia một số với 0, 1 thì kết quả như thế nào?
- Gv nx đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
4 nhóm: 12 học sinh
1 nhóm:...học sinh?
- Nhận xét chữa bài.
- Tại sao để tìm số HS có trong mỗi nhóm em lại thực hiện tính chia 12:4
3. Củng cố dặn dò
- Nêu lại các quy tắc nhân, chia với 1, 0.
- Nhận xét giờ.
- CB bài sau.
- 2 em làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài nháp.
0:4x5=0
2x5:1=10
- Học sinh nhắc lại tên bài
- HS nêu y/c.
- Làm bài.
- Nối tiếp nhau đọc kết quả.
a) 2x4=8 3x5=15 4x3=12
 8:2=4 15:3=5 12:4=3 
 8:4=2 15:5=3 12:3=4 
b) 2cmx4=8cm 10dm:5dm
 5dmx3=15d 12cm:4=3cm 
 4lx5=20l 18l:3=6l
- Viết thêm đơn vị sau kết quả. 
- HS làm bài
 b) 2 : 2 x 0 = 1 x 0
 = 0
 0 x 4 + 6 = 0 + 6
 = 6
- Khi nhân chia một số với 0 thì kết quả bằng 0.
- Khi nhân chia một số với 1 thì kết quả bằng chính số đó.
- 1 HS nêu y/c.
- 1 HS làm bài trên bảng.
Bài giải
Mỗi nhóm có số học sinh là:
12 : 4 = 3 (học sinh)
 Đáp số: 3 học sinh
- Vì có tất cả 12 học sinh được chia đều thành 4 nhóm.
- Khi nhân chia một số với 0 thì kết quả bằng 0.
- Khi nhân chia một số với 1 thì kết quả bằng chính số đó.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - -- - - - - - - - -
2.Tập làm văn
 Tiết 27: Kiểm tra giữa học kỳ II.
 ( Đề phòng giáo dục ra ).
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Tự nhiên và xã hội
 Tiết 27: Loài vật sống ở đâu.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết được động vật cú thể sống được ở khắp nơi: trờn cạn, dưới nước.
II. Đồ dùng dạy học
- GV:Tranh ảnh SGk.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước học bài gì?
- Em hãy kể tên một số loài vật sống dưới nước? Và nêu ích lợi của chúng?
- Gv chốt lại, Nx đánh giá.
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài lên bảng.
2. Các hoạt động.
HĐ1:Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, Và miêu tả lại bức tranh đó
1. Tên các con vật đó.
2. Nơi sống của chúng
- Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày.
+ Hình 1:
+ Hình 2
+ Hình 3
+ Hình 4
+ Hình 5
*Kl: Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không.
HĐ2: Trưng bày tranh ảnh vật thật
- Yêu cầu: HS chuẩn bị các tranh ảnh và các con vật.
- Yêu cầu HS dán các tranh ảnh vào 1 tờ giấy to ghi tên các con vật đó. Bày các hình sưu tầm được lên bàn, ghi tên con vật.
- GV nhận xét đánh giá kết quả.
HĐ3: ích lợi của loài vật
- Các loại vật có ích lợi gì?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ loài vật?
KL: Loài vật rất có ích cho cuộc sống của con người như: Cung cấp chất dinh dưỡng cho con người, làm cảnh, làm thuốc,...Chúng ta phải sử dụng đúng cách, khai thác đúng cách...
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay học bài gì?
- Gv nêu câu đố cho Hs giải Hoặc cho các em hát bài hát về con vật.
- GV nhận xét.
- Dặn dò Hs về thực hiện và CB bài sau. 
- HS nêu và nhận xét cho nhau
- Hs nhắc lai tên bài
- Thảo luận cặp đôi, đưa ra kết quả.
H1: Đàn chim đang bay trên bầu trời.
H2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ, một chú voi con đi bên cạnh mẹ thật dễ thương.
H3: Một chú dê bị lạc đàn đang ngơ ngác.
H4: Những chú vịt đang thảnh thơi bơi trên mặt hồ.
H5: Dưới biển có rất nhiều loài cá tôm cua.
- Các nhóm thực hiện
- Dán tranh ảnh sưu tầm được.
- Nhận xét các nhóm.
- Loài vật cho thức ăn, cho nền kinh tế, bảo vệ môi trường....làm cảnh...
- Học nêu theo ý hiểu và bổ sung cho nhau.
- Hs nêu và nhận xét cho nhau
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.Thể dục
( Giáo viên bộ môn soạn giảng )
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sinh hoạt tuần 27
Nhận xét tuần 27.
I. Mục đích yêu cầu:
- HS tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học.
- Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau.
- GD hs ý thức tu dưỡng đạo đức
II. Sinh hoạt lớp: 
* GV nhận xét chung:
- GV nhận xét, đánh giá nền nếp của từng tổ, của lớp, có khen – phê tổ, cá nhân.
+ Nền nếp:..
+ Học tập:...
+ Các hoạt động khác:...
III. Phương hướng tuần 28:
+ Nền nếp:.
+ Học tập:
+ Các hoạt động khác:....
 Kí duyệt
 Đinh Thị Thúy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2011_2012_dan.doc