Tiết 76 .77 TẬP ĐỌC
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON .
I/Mục tiêu :-Kiến thức –kỹ năng
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý,bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- Hiểu nội dung truyện : Cá con và Tôm càng đều có tài riêng .Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm .Tình bạn của họ vì vậy càng khắng khít(trả lời được câu hỏi 1,2,3,5) .
-Giáo dục HS yêu quý , giúp đỡ bạn bè .
* Đọc đúng lời nhân vật .
II/Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to nếu có điều kiện ) .
III/Các hoạt động dạy - học :
TUẦN 26:Từ ngày 8 đến ngày 13 / 3/ 2010 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN --------------------------------- Tiết 76 .77 TẬP ĐỌC TÔM CÀNG VÀ CÁ CON . I/Mục tiêu :-Kiến thức –kỹ năng - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý,bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. - Hiểu nội dung truyện : Cá con và Tôm càng đều có tài riêng .Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm .Tình bạn của họ vì vậy càng khắng khít(trả lời được câu hỏi 1,2,3,5) . -Giáo dục HS yêu quý , giúp đỡ bạn bè . * Đọc đúng lời nhân vật . II/Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to nếu có điều kiện ) . III/Các hoạt động dạy - học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/Kiểm tra bài cũ : Bé nhìn biển - Gọi HS đọc vá TLCH sách giáo khoa - Nhận xét –ghi điểm 2/Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: GV đọc mẫu bài một lần . + Đọc từng câu: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu -GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó : quẹo, trân trân, mái chèo, + Đọc từng đoạn trước lớp: - HD đọc câu dài : Chúng tôi cũng sống ở dưới nước/ như nhà tôm các bạn.// Có loài cá ở sông ngòi,/ có loài ở hồ ao,/ có loài ở biển cả.// - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Yêu cầu HS đọc các từ ngữ SGK + Đọc từng đoạn trong nhóm . Giáo viêntheo dõi giúp đở các nhóm. + Thi đọc đoạn giữa các nhóm - Nhận xét tuyên dương - Ly, Cảnh - Lớp nhận xét - HS theo dõi - Đọc nối tiếp câu - Đọc từ khó - Đọc câu dài HS lluyện đọc. - Đọc đoạn trước lớp - Đọc phần chú giải. - Đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm Tiết 2 GIÁO VIÊN HỌC SINH c. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi + Khi đang tập dưới sông , Tôm Càng gặp chuyện gì ? + Các con làm quen với Tôm Càng như thế nào ? + Đuôi của cá con có ích lợi gì ? + Vây của cá con có ích lợi gì ? + Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xẩy ra? + Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con ?(Dành hs khá giỏi) + Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen ? * Nội dung : Cá con và tôm càng là đôi bạn thân thiết và d.Luyện đọc lại : ( đọc đúng lời các nhân vật) - GV đọc mẫu lần 2 . - GV tổ chức cho 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em ) tự phân vai (người dẫn chuyện , Tôm Càng , Cá con ) -Thi đọc lại truyện theo vai . Giáo viên nhận xét tuyên dương. 3/Củng cố –Dặn dò : - Em học được Tôm Càng điều gì ? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọcbài.Tiết sau kể chuyện .–Chuẩn bị bài : Sông Hương . - HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi Học sinh trả lời. - Nêu nội dung - Lắng nghe - HS phân vai đọc - Thi đọc theo vai - HS trả lời - Lắng nghe Tiết 126: TOÁN LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : -Kiến thức-kỹ năng -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 , số 6 . Biết thời điểm ,khoảng thời gian . -Nhận biết việc thời gian trong đời sống hằng ngày . -Giáo dục HS yêu thích môn toán . * Cách so sánh giờ bài 2. II/Đồ dùng dạy học : Mô hình đồng hồ, phiếu bài tập. III/Các hoạt động dạy - học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/Kiểm tra bài cũ : Thực hành xem đồng hồ -GV quay kim đồng hồ chỉ số giờ và gọi HS đọc số giờ trên đồng hồ. -GV nhận xét . 2/Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài b. Luyện tập + Bài 1 : - HS xem tranh vẽ , hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó. - Yêu cầu HS thảo luận cặp . - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời . - GV nhận xét chốt ý đúng H a : 8 giờ 30 phút ; H b : 9 giờ H c : 9 giờ 15 phút H d : 10 giờ 15 phút . H e : 11 giờ . + Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài - GV hướng dẫn cách thực hiện dạng toán về thời gian : 7 giờ so với 7 giờ 30 phút thời gian nào trước thời gian nào sau , tương tự 21 giờ và 21 giờ 30 phút - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4( cách so sánh) - Đại diện trình bày - GV nhận xét chốt ý đúng + Bài 3 : Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm (HS khá giỏi) - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập - Chấm chữa bài 3/Củng cố –Dặn dò : Toán vừa học bài gì? -4 học sinh lên trước lớp thực hành xem đồng hồ . -GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi động viên cá nhân , tổ , cả lớp . -Về nhà làm bài tập vở bài tập toán . Chuẩn bị bài : Tìm số bị chia . Học sinh theo dõi. - học sinh đọc yêu cầu của bài - Thảo luận cặp – Trả lời - Lắng nghe - HS đọc đề - lớp theo dõi - Lớp thảo luận - Trình bày - HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào phiếu bài tập - Lắng nghe -Học sinh thực hiện -Học sinh lắng nghe Tiết 26: ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC(T1) I/Mục tiêu :-Kiến thức- kỹ năng -Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. -HS biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè , người quen . - GD HS có thái độ đồng tình , quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác . II Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh hoặc băng hình minh hoạ truyện Đến chơi nhà bạn . III/Các hoạt động dạy - học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại - Yêu cầu 2 cặp đóng vai gọi điện bài tập 4 SGK -GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới : Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích truyện - GV kể chuyện có kết hợp với sử dụng tranh minh hoạ nội dung chuyện : “Đến chơi nhà bạn “. - Yêu cầu lớp trả lời câu hỏi SGK - Kết luận : Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác :Gõ cửa hoặc bấm chuông , lễ phép chào hỏi người lớn . *Hoạt động 2 : Liên hệ . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 ghi ra phiếu các việc đã làm và chưa làm khi đến nhà người khác - Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng . - Yêu cầu lớp nhận xét . - GV cho HS liên hệ :Trong những việc nên làm em đã thực hiện được những việc nào ?Những việc nào chưa thực hiện ? Vì sao ? *Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ . - GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng nhiều cách . VD : Giơ thẻ màu: đỏ tán thành. Xanh không tán thành. - GV đọc câu hỏi , lớp lắng nghe lời giải đúng : a , d . 3/Củng cố –Dặn dò :Đạo đức vừa học bài gì? -4 HS lên đóng vai khách vào nhà , 1 em làm người khách , 2 em làm người nhà . -GV nhận xét chung tiết học khen ngợi động viên . -Về nhà thực hành tốt .Lịch sự khi đến nhà người khác Phiết -Yểm; Hảo- Hà - HS theo dõi - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe – nhắc lại - Thảo luận - Trình bày kết quả - Lớp nhận xét - HS trả lời – - HS lắng nghe bày tỏ thái độ Học sinh bảy tỏ ý kiến -Học sinh sắm vai -Học sinh lắng nghe Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Tiết 127 : TOÁN TÌM SỐ BỊ CHIA I/Mục tiêu :-Kiến thức –kỹ năng -Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia . -Biết tìm x trong các bài tập dạng:x:a= b(với a,b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học). Biết giải bài toán có một phép nhân. -Giáo dục học sinh yêu thích môn toán , hứng thú trong học tập và thực hành . * Câu lời giải. II/Đồ dùng dạy học : Các tấm bìa hình vuông bằng nhau . III/Các hoạt động dạy - học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ : -Thực hành quay và xem đồng hồ , cả lớp cùng thực hành .-GV nhận xét . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia . - GV gắn 6 ô vuông lên bảng xếp thành 2 hàng đều nhau + .Mỗi hàng có mấy ô vuông ? Thực hiện phép tính gì ? HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. + Mỗi hàng có 3 ô vuông .Hỏi 2 hàng có mấy ô vuông ? - Yêu cầu HS nêu phép tính . -GV cho lớp nhận xét số bị chiabằng thương nhân với số chia . c. Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết . - GV nêu : Có phép chia : x : 2 = 5 - HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện GV ghi bảng * Yêu cầu HS rút kết luận :Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia . d. Thực hành : Bài 1 : Tính nhẩm - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 – nêu kết quả - Giáo viên nhận xét. Bài 2 : Tìm x - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm số bị chia. - Yêu cầu lớp làm bảng con GV chữa bài nhận xét. Bài 3 :Giải toán - Yêu cầu HS đọc đề bài – Tóm tắt - Yêu cầu HS làm bài vào vở ( câu lời giải) - Chấm chữa bài 3/Củng cố –Dặn dò : Toán vừa học bài gì? -Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? -Gv nhận xét chung tiết học . -Về xem kĩ bài –Chuẩn bị bài : Luyện tập . - Lớp thực hiện -HS theo dõi và nhận xét . -HS nhìn bảng và trả lời . - Lớp nhận xét - Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. - HS nêu cách thực hiện HS nhắc lại. - Nêu yêu cầu HS làm theo nhóm 2 - Nêu yêu cầu - Nhắc quy tắc - Làm bảng con - Đọc đề - Làm vào vở HS trả lời. - Lắng nghe Tiết 26 : KỂ CHUYỆN TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I/Mục tiêu –Kiến thức- kỹ năng -Dựa theo tranh minh hoạ , kể lại được từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá con .(HS khá biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). -Tập trung nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn , có thể kể tiếp nối lời bạn . -Giáo dục HS biết quý trong tình bạn. * Cách kể ... nh giá bài theo nhóm - HS quan sát -Học sinh nhận xét -Học sinh lắng nghe Tiết 26 ÂM NHẠC HỌC HÁTBÀI : CHIM CHÍCH BÔNG (Nhạc Văn Dung –Lời thơ Nguyễn Viết Bình ) I/Mục tiêu : -Biết hát bài “Chim chích bông “ sáng tác của nhạc sĩ Văân Dung , lời của Nguyễn Viết Bình , Chim chích bông là loài chim có ích còn gọi là chim sâu . -Hát đúng giai điệu lời ca . -Giáo dục HS yêu thích âm nhạc ,bảo vệ loài chim II/Giáo viên chuẩn bị : -Hát chuẩn xác bài Chim chích bông .Nhạc cụ quen dùngba: gõ , thanh phách III/Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1/Kiểm tra bài cũ : -Bài hát : Trên con đường đến trường , Hoa lá mùa xuân , Chú chim nhỏ dễ thương . -GV nhận xét .- Đánh giá 2/Dạy bài mới :Giới thiệu bài : *Hoạt động 1 : Dạy bài hát Chim chích bông -GV giới thiệu bài hát . -GV hát mẫu bài hát . -GV dạy hát từng câu . -GV kết hợp sửa hát đúng giọng . -GV tập tiếp câu hai và tiếp tục cho đến hết bài , trong khi hát GV chú ý luyện cho HS hát đúng giọng . -GV cho hát theo từng dãy bàn , tổ và thi đua nhau giữa các tổ . *Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm . -GV hướng dẫn HS hát vừa vỗ tay theo phách . Chim chích bông bé tẹo teo X X X X X X Chim chích bông bé tẹo teo X X X X X X -GV cho lớp hát theo dãy bàn , tổ vừa hát vừa gõ đệm . -Cho 4 HS đại diện 4 nhóm lên biểu diễn trước lớp . -GV cho HS hát với tinh thần xung phong . 3/Củng cố –Dặn dò : -Yêu cầu học sinh hát lại bài hát -GV nhận xét tiết học , khen ngợi động viên và tuyên dương bạn hát hay , mạnh dạn . - Về nhà luyện hát thêm . - Duyên , Ngân , Na - Lớp nhận xét -Lớp chú ý lắng nghe . -Lớp hát từng câu , chú ý hát đúng giọng . -HS hát theo dãy bàn , tổ hát từng câu và cả bài . -Hát kết hợp vỗ tay theo phách hay gõ đệm . -Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca . -Các tổ hát thi đua nhau -Hát biểu diễn trước lớp , chọn ra bạn hát hay và đúng nhất . -Học sinh thực hiện -Học sinh lắng nghe Tiết 27 MÔN : THỦ CÔNG BÀI : LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T1) I/Mục tiêu : Học sinh biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy . Làm được đồng hồ đeo tay . Thích làm đồ chơi , yêu thích sản phẩm lao động của mình . II/Giáo viên chuẩn bị : Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy . Quy trình làm đồngg hồ đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công hoặc giấy màu , kéo , hồ dán , bút chì , thước kẻ . III/Các hoạt động dạy - học : 1/Kiểm tra bài cũ : Làm dây xúc xích . -Giáo viên nhận xét chung –Kiểm tra vật liệu . 2/Dạy bài mới : Giáo viên : a/Giới thiệu bài : 1)GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét . -Gv giới thiệu đồng hồ mẫu và định hướng quan sát , gợi ý để HS quan sát nhận xét . GV nêu : Ngoài giấy thủ công ta còn có thể sử dụng vật liệu khác như : lá chuối , lá dừa để làm đồng hồ đeo tay . -GV kiên hệ thực tế . 2/GV hướng dẫn mẫu : Bước 1 : Cắt thành các nan giấy . -Cắt một nan giấy nhạt dài 24 ô , rộng 3 ô để làm bề mặt đồng hồ . -Cắt và dán nối một nan giấy khác màu dài từ 30 đến 35 ô , rộng gần 3 ô , cắt vát hai đầu nan để làm dây đồng hồ . Bước 2 : Làm mặt đồng hồ . -Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô (hình vuông ) . Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ . -Gài 1 đầu nan giấy dây đeo vào ke giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ . -Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn dây nan qua một khe khác ở phía trên khe vừa gài , kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ chặt đồng hồ , dán nối hai đầu nan giấy dài 8 ô , rộng 1 ô . Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ . -Gv hướng dẫn HS vẽ kim lên mặt đồng hồ . -GV theo dõi HS làm . Học sinh : -Học sinh quan sát và nhận xét -Vật liệu làm đồng hồ :Mặt đồng hồ , dây đeo , đai cài dây đồng hồ -Học sinh nhắc lại các vật liệu làm đồng hồ đeo tay . -Học sinh chú ý GV hướng dẫn cắt các nan giấy như sách hướng dẫn . -Học sinh nhắc lại cách làm của bước 2 . -1 học sinh nhắc lại . -Lớp quan sát nhận xét . -Học sinh làm đồng hồ đeo tay bằng giấy , tập làm thành thạo các bước trên . 3/Củng cố –Dặn dò : a)Củng cố : GV nhận xét chung tiết học khen ngợi động viên tuyên dương 1 số HS làm bài tốt học tiến bộ . b)Dặn dò : Về chuẩn bị vật liệu để tiết sau học tiếp . Tiết 108 MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : CÁ SẤU SỢ CÁ MẬP . I/Mục tiêu : 1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy toàn bài ,Ngắt nghỉ hơi đúng . Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (ông chủ khách sạn , các vị khách ) . 2-Rèn kĩ năng –hiểu : Hiểu nghĩa các từ : Khách sạn , tin đồn , quả quyết Hiểu tính hài hước của truyện –Khách tắm biển sợ bãi tắm có cá sấu , ông chủ khách sạn muốn làm yên lòng khách , quả quyết vùng biển này cũng có cá mập nếu không thể có cá sấu .Bằng cách này ông làm khách còn khiếp sợ . Giáo dục học sinh yêu thích môn tập đọc . II/Chuẩn bị : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK . -Tranh , ảnh cá sấu , cá mập . III/Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc bài sông Hương . CH : Vào mùa hè sông Hương đổi màu như thế nào ? CH : Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế ? -GV nhận xét ghi điểm . 2/Dạy bài mới : Giáo viên : 1/Giới thiệu bài : 2)Luyện đọc : -GV đọc mẫu toàn bài . -Luyện phát âm . +Đọc nối câu (sửa sai nếu có ) . +Đọc từng đoạn trước lớp . -GV kết hợp giải nghĩa từ : quả quyết , khiếp đảm (SGK/143) . +Đọc từng đoạn trong nhóm . +Thi đọc giữa các nhóm . -GV nhận xét . 3/Hướng dẫn tìm hiểu bài . CH 1 : Khách tắm biển lo lắng điều gì ? CH 2 : Ôâng chủ khách sạn nói thế nào ? CH 3 : Vì sao ông chủ quả quyết như vậy ? CH 4 : Vì sao khi nghe giải thích xong khách lại sợ hơn ? -Gv đọc mẫu lần 2 . 4/Luyện đọc lại : -GV nhận xét ghi điểm . Học sinh : -Lớp chú ý đọc thầm theo . -2, 3 học sinh đọc . -HS tiếp nối nhau đọc từng câu . -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đoạn 1 : Từ đầu đến ..có cá sấu . Đoạn 2 : tiếp đến ..cá mập . Đoạn 3 : Phần còn lại . -Đọc đủ nghe . -Thi đọc (các nhóm khác nhận xét ) àKhách tắm biển lo lắng trước tin đồn , ở bãi tắm có cá sấu . àỞ đây làm gì có cá sấu . àÔâng nói rằng : Vùng biển ở đây sâu và có cá mập mà cá sấu thì rất sợ cá mập . àVì cá mập còn hung dữ , đáng sợ hơn cá sấu . -2 , 3 HS đọc cá nhân , nhóm đọc phân vai (Người kể chuyện , khách du lịch , chủ khách sạn ) . 3/Củng cố –Dặn dò : a)Củng cố : Học sinh trả lời câu hỏi : Câu chuyện này có điều gì làm em buồn cười ? -GV nhận xét tiết học khen ngợi , tuyên dương , nhắc nhở . b)Dặn dò : Về đọc lại nhiều lần –Chuẩn bị tiết tới Ôn tập . Tiết 52 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 5 : Phương tiện giao thông đường bộ . I/Mục tiêu : - Nhận xét sinh hoạt tuần 26 .Lên kế hoạch tuần 27 . Tìm hiểu ATGT bài 5 - Học sinh phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại giao thông đường bộ . Nhận biết được các tiếng động cơ và còi của ô tô , xe máy để tránh nguy hiểm . - Ý thức tự giác trong học tập , trong sinh hoạt . Không đi bộ dưới lòng đường .Không chạy theo hoặc bám và xe ô tô , xe máy đang đi . III/Chuẩn bị : Tranh vẽ như SGK .Tìm một số tranh ảnh về các giao thông đường bộ . IV/Các hoạt động chủ yếu 1 . Tìm hiểu ATGT : Phương tiện GT đường bộ - Kể tên các phương tiện giao thông trên đường : So sánh các phương tiện về tốc độ , âm thanh ( tiếng động cơ ) , . -GV treo tranh H1 , H2 lên bảng . Yêu cầu cả lớp quan sát , nhận xét : Xe Đi nhanh hay chậm . -Khi đi phát ra tiếng động lớn , hay nhỏ ? -Chở hàng ít hay nhiều ? -Loại xe nào dễ gây nguy hiểm hơn ? *Kết luận : - Xe thô sơ là các loại xe đạp , xích lô , xe bò , - Xe cơ giới là các loại xe : ô tô , xe máy - Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm hơn , xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm . * Giáo dục cẩn thận khi đi trên đường * Trò chơi-Chia lớp thành nhiều nhóm . -Yêu cầu các nhóm thảo luận ghi tên các phương tiện thô sơ và xe cơ giới theo cột - Thi đua lên bảng ghi đúng nhanh - Nhận xét –tuyên dương *Kết luận : Khi đi qua đường phải quan sát các loại xe ô tô , xe máy đi trên đường và tránh xa để đảm bảo an toàn 2 . Nhận xét sinh hoạt tuần 26 : - Nhìn chung đa số các bạn đi học đều chuyên cần - Có học bài làm bài đầy đủ khi đến lớp - Tham gia phát biểu xây dựng bài - Chăm ngoan lễ phép * Tồn tại : Vệ sinh cá nhân một số bạn chưa sạch - Các khoản thu còn chậm 3. Sinh hoạt tuần 27: - Tiếp túc duy trì đi học chuyên cần - Thực hiện tốt các nền nếp : Kỉ luật ,trật tự ,vệ sinh - Tích cực nộp các khoản - Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân - Ôn tập tốt chuẩn bị thi giữa kì II - HS liên hệ trả lời - Quan sát tranh trả lời câu hỏi HS rút ra kết luận Nhắc lại - Lắng nghe - HS thảo luận - Trình bày bảng lớp - Nhắc lại - HS lắng nghe - Tham gia phê bình –nhận xét - HS lắng nghe - Bổ sung kế hoạch
Tài liệu đính kèm: