TUẦN 25
Ngày soạn 27/2/ 2011
Ngày dạy : Thứ hai ngày 28/ 02 /2011
TIẾT 1: Tập đọc : SƠN TINH – THỦY TINH
I.Mục đích yêu cầu
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện
-Hiểu nội dung : Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra , đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt ( trả lời được câu hỏi 1,2,4)
-Với học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3
.II.Đồ dùng dạy và học:
-Tranh minh họa bài tập đọc.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy và học.
TUẦN 25 Ngày soạn 27/2/ 2011 Ngày dạy : Thứ hai ngày 28/ 02 /2011 TIẾT 1: Tập đọc : SƠN TINH – THỦY TINH I.Mục đích yêu cầu -Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện -Hiểu nội dung : Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra , đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt ( trả lời được câu hỏi 1,2,4) -Với học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 .II.Đồ dùng dạy và học: -Tranh minh họa bài tập đọc. -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1.Kiểm tra bài cũ : 3-5 phút -Voi nhà -Giáo viên nhận xét, tuyên dương, ghi điểm . 2.Bài mới : 25- 30 phút - Gùiới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu . -Yêu cầu học sinh đọc từng câu . Giáo viên ghi lên bảng : +Tìm các từ có âm đầu : Mị Nương, chàng trai, non cao, nói, lễ vật, cơm nếp, nệp bánh chưng, dâng nước lên, nước lũ, đồi núi, rút lui, -Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương. - Hướng dẫn đọc câu dài Giáo viên hỏi : Bài này có thể chia làm mấy đoạn? *Chia làm 3 đoạn :Như SGK - Giải nghĩa từ: SGK -Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc trong nhóm - Thi đọc cá nhân -3 Em Học sinh lắng nghe . lớp đọc thầm . -Học sinh nối tiếp đọc từng câu. Mỗi học sinh đọc một câu trong bài,đọc từ đầu cho đến hết bài. -Luyện ngắt giọng câu văn dài theo hướng dẫn của giáo viên . -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn -Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn. - Đọc chú giải SGK - Các nhóm thi đọc nối tiếp, -Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, - .Cả lớp đọc đồng thanh Tiết 2 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài -Gọi học sinh đọc đoạn 1 của bài. Những ai đến cầu hôn Mị Nương ? +Họ là những vị thần ở đâu đến ? -Giảng từ : Cầu hôn . -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 . +Hùng Vương đã phân xử việc 2 vị thần đến cầu hôn bằng cách nào ? +Thế nào là lễ vật ? +Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm nhưng gì ? . +Vì saoThủy Tinh lại đùng đùng nổi giận ? -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 . +Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào ? . +Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh như thế nào ? +Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này? +Hãy kể lại tồn bộ cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần? +Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ Sơn Tinh luôn luôn là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này ? -Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi 4 . -Giáo viên nhận xét bổ sung . -Giáo viên rút ra kết luận :Đây là 1 câu chuyện truyền thuyết, các nhân vật trong truyện như Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hùng Vương, Mị Nương , đều được nhân dân ta xây dựng lên bằng trí tưởng tượng phong phú chứ không có thật. Tuy nhiên, câu chuyện lại cho chúng ta biết 1 sự thật trong cuộc sống có từ hàng nghìn năm nay , đó là nhân dân ta đã chống lũ lụt rất kiên cường . Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài . -Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc . -Giáo viên và học sinh nhận xét , tuyên dương . 3. Củng cố dặn dò : 2-3 phút -Giáo viên nhận xét và hỏi : Các em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao ? -Về đọc bài cho gia đình cùng nghe và chuẩn bị bài sau. -1 học sinh đọc, lớp nhẩm theo. -Học sinh suy nghĩ và trả lời. *Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương là Sơn Tinh và Thủy Tinh *Sơn Tinh đến từ vùng non cao, còn Thủy Tinh đến tữ vùng nước thẳm . *Hùng Vương cho phép ai mang đủ lễ vật cầu hôn đến trước thì được đón Mị Nương về làm vợ . *Là đồ vật để biếu, tặng, cúng . *Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao *Vì Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương. *Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước cuồn cuộn *Sơn Tinh đã bốc từng qủa đồi, dời từng dãy núi chặn đứng dòng nước lũ . *Sơn Tinh là người chiến thắng . *Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng đồi, núi lên cao bấy nhiêu . -Học sinh kể lại . -Hai học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau, sau đó 1 số học sinh phát biểu ý kiến . -Học sinh nghe và ghi nhớ . -3 đến 4 em thi đọc . -1 học sinh trả lời . ....................................................................... TIẾT 4 : TOÁN: MỘT PHẦN NĂM I.Mục tiêu : Giúp học sinh : -Bước đầu nhận biết được “ một phần năm” bằng hình ảnh trực quan -Biết đọc , biết viết 1 5 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành năm phần bằng nhau -Giáo dục HS làm bài cẩn thận chính xác . II. Đồ dùng dạy và học : Các hình vẽ trong sách giáo khoa . - Điều chỉnh: Bài 2/ TR -122 III.Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1.Kiểm tra bài cũ : : 3-5 phút -Gọi học sinh lên bảng làm bài : +Điền dấu thích hợp vào ô trống : 5 x32 50 :5 ; 30 : 5 3 x 2; 3 x 5 45 : 5 +Đọc bảng chia 5 . -Giáo viên và học sinh nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới : : 25- 30 phút - Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Giới thiệu một phần năm . -Yêu cầu học sinh lấy 1 tờ giấy hình vuông chia thành 5 phần bằng nhau, dùng kéo cắt 5 phần rời nhau. Sau đó lấy ra 1 phần, như vậy ta được 1 phần mấy của hình ? -Cho học sinh tiến hành tương tự với hình tròn để học sinh tự rút ra kết luận . -Giáo viên nhận xét.bổ sung, đưa ra kế luận đúng :có một hình tròn, chia thành năm phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần năm hình tròn. -Giáo viên giảng:Trong tốn học, để thể hiện một phần năm hình hình vuông, một phần năm hình tròn người ta dùng số “một phần năm” viết là 1 . 5 Hoạt động 2: Luyện tâp thực hành Bài 1 : -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . *Tính rồi điền ô thích hợp vào ô trống . -Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài trong sách giáo khoa. -Viết lên bảng 8 : 2 và hỏi : 8 chia 2 được mấy ? *8 chia 2 được 4. -Hãy nêu tên gọi của các thành phần và kết qủa của phép chia trên . *Trong phép chia 8 : 2 = 4 thì 8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thương . -Vậy phải viết các số của phép chia này vào bảng ra sao ? -Yêu cầu học sinh làm bài . -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm :đã tô màu 1 5 hình nào ? -Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng . -Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng : các hình đã tô màu 1 hình là :A, C, D 5 Bài 2 dành cho học sinh khá giỏi Bài 3 : -Yêu cầu học sinh đọc đề bài . -Nhận xét cho điểm học sinh . -Chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh . 3.Củng cố dặn dò : 2-3 phút -Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương . -Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau . -2 Em : -Lớp làm vào vở nháp. -Học sinh thực hiện các thao tác và trả lời. *Ta lấy 1 phần , ta được một phần năm của hình vuông -Học sinh theo dõi bài giảng của giáo viên và đọc, viết 1 5 -Học sinh trả lời. -1 em lên bảng , các em khác theo dõi . -Học sinh tự nhận xét . -1 em đọc yêu cầu của bài -Tự tìm hiểu đề bài -1 em lên bảng , dưới lớp làm vào vở . -Nhận xét bài bạn và tự kiểm tra bài mình . *Viết 8 vào cột số bị chia 2 vào cột số chia và 4 vào cột thương . Học sinh tự làm bài Nhận xét Học sinh đọc đề , tìm hiểu đề và giải bài tốn 1 học sinh lên bảng Cả lớp làm bài Nhận xét chữa bài ................................................................ Ngày soạn 28 /3/2011 Ngày dạy thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 TIẾT 1 THỂ DỤC BÀI 49: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG , HAI TAY CHỐNG HƠNG VÀ DANG NGANG –ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY -TRÒ CHƠI “ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH ”. I.Mục tiêu: -Thực hiện được đi thường theo vạch thẳng hai tay chống hông và dang ngang -Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi II/. Ñịa điểm và phương tiện: -Tập luyện trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an tồn cho học sinh trong lúc tâïp luyện. -Chuẩn bị còi kẻ vạch để tập luyện RLTTCB và kẻ ô cho trò chơi . III/. Các hoạt động dạy và học: Phần Nội dung Đ.lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu Cơ bản Kết thúc Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung học tập của tiết học . Khởi động các khớp cổ chân , hông . Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên dịa hình tự nhiên sau đó đi vòng tròn vung tay và hít thở sâu . -Oân một số động tác của bài thể dục phát triển chung - Kiểm tra bài cũ : Đi kiểng gót hai tay chống hông . Oân đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. -Oân đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang . - Đi kiễng gót, hai tay chống hộng . -Đi nhanh chuyển sang chạy . Cách thực hiện cũng cho học sinh đi theo đội hình tập đi theo vạch kẻ thẳng như những tiết học trước . Xen kẽ giữa các lần học sinh thực hiện GV đi ngược chiều và nhận xét sửa sai cho học sinh . -Chơi trò chơi :”nhảy đúng nhảy nhanh ” Giáo viên nêu tên trò chơi và cách thức chơi , làm mẫu cho học sinh quan sát cho 1 học sinh thực hiện nhảy ô sau đó cho học sinh lên chơi thử học sinh nắm được cách chơi rồi thì giáo viên mới cho học sinh lần lượt nhảy . - Đi đều theo 2-4 hàng và hát -Cúi người và lắc thả lỏng Nhảy thả lỏng cúi người thả lỏng . Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại tiết học . Giao bài tầp vè nhà . 1-2 phút 1-2 phút 70-80m 1lần /2*8nhịp 1-2phút 1-2 lần/ 15m 1-2lần / 10-15m. 1-2lần/ 18-20lần 2-3lần/ 18-20m 2-3phút 2 phút 2 Phút 1 phút. 1phút Lớp trưởng tập hợp lớp, các tổ trưởng điểm số báo cáo. ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª Học sinh thực hiện đi theo dòng nước chảy liên tục mỗi nội dung xong thì về hàng ngồi ngay ngắn để chuyển sang nội dung tiếp theo . Chú ý cho học sinh thực hiện chạy xong vòng sang hai bên rồi đi thường về cuối hàng . Thưa hiện dưới hình thức thi đua . Yêu cầu giữ trật tự trong khi thực hiện , Cách chơi : Lần lươt nhảy chụm chân vào ô 1 sau đó nhảy chân trái vào ô số 2 tiếp theo nhảy ô chân phải vào ô số 3 rồi nhảy chụm chân vào ô số 4 sau đó nhảy bật hai chân về đích lại rồi chạm vào bạn số 2 bắt đầu nhảy . & ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ................................................................... TIẾT 2: Kể chuyện : SƠN TINH – THỦY TINH I.Mục đích yêu cầu : -Sắp xếp lại được thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện Sơn Tinh , Thủy Tinh. -Dựa vào tranh minh họa và gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn dung câu chuyện với giọng kể tự nhiên , - Với học sinh khá giỏi kể được tồn bộ câu chuyện -Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn . II. Đồ dùng dạy học : 3 tranh minh họa trong sách giáo khoa . III. Các hoạt động dạ ... ựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? ( BT3 ) III. Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. KIỂM TRA - Yêu cầu HS đặt và trả lời câu hỏi “để làm gì” - Nhận xét đánh giá ghi điểm B.BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. HD làm bài tập Bài1: (Miệng ) - GV gắn tranh ảnh 4 loại cây ăn quả - Cho HS quan sát 1 số cây - Yêu cầu 2 HS kể tên các lồi cây và chỉ các bộ phận của cây ăn quả - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV lưu ý HS: Từ tả các bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm - GV chia lớp thành 3 nhóm, phát giấy khổ to và bút dạ - Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm vào phiếu và vở - Gọi đại diện các nhóm dán kết quả và đọc bài - GV nhận xét chung Bài3:( Miệng) - Yêu cầu HS quan sát tranh - Em hãy nói về việc làm của 2 bạn nhỏ trong tranh - HS đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì?( Mẫu) - Gọi nhiều HS phát biểu ý kiến - Nhận xét tuyên dươngHS - Nhắc nhở HS về tìm từ tả các bộ phận của cây 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét ñánh giá giờ học - HS đặt và trả lời câu hỏi “để làm gì” - Nhận xét bổ sung - HS quan sát - 2 HS kể tên các lồi cây và chỉ các bộ phận của cây ăn quả - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm dán kết quả và đọc bài - HS nhận xét bổ sung thêm - HS quan sát - HS nêu - HS đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì? - HS phát biểu ý kiến ....................................................... Ngày soạn : 31 tháng 3 năm 2011 Ngày day : 1 tháng 4 năm 2011 TIẾT 1 Tập làm văn :ĐÁP LỜI CHIA VUI . NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI I.Mục tiêu - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể(BT1). - Nghe GV kể , trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự Tích Hoa Dạ Lan Hương(BT2). II.Đồ dùng dạy và học Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ . Bài tập 1 trên bảng lớp . III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : -Gọi học sinh đọc bài làm của mình ( Bài tập 3 ) -Giáo viên nhận xét ghi điểm . 3.Bài mớí :Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Nói lời đáp của em . -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1 . *Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau . Phương pháp thảo luận . -Gọi học sinh nêu lại tình huống 1 -Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em , bạn có thể nói như thế nào ? -Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra sao ? -Gọi 2 học sinh lên đóng vai thể hiện lại tình huống này . -Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau , suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài . Bài 2 : -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài để học sinh nắm được yêu cầu của bài , sau đó kể chuyện 3 lần Sư tích hoa dạ lan hương Theo Trần Hồi Dương H Vì sao cây biết ơn ông lão ? H Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ? H Về sau cây hoa xin với Trời điều gì ? H Vì sao Trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm ? -Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp trước lớp theo câu hỏi trên . -Gọi học sinh kể lại câu chuyện . 4.Củng cố , dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Dặn học sinh về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2 , kể câu chuyện sự tích hoa dạ lan cho người thân nghe . -2 em lên bảng . -1 học sinh đọc , lớp theo dõi bài trong sách giáo khoa . *Bạn tặng hoa , chúc mừng sinh nhật em . *Chúc mừng bạn nhânngày sinh nhật ./Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./ *Mình cảm ơn bạn nhiều . / Tớ rất thích những bông hoa này , cảm ơn bạn nhiều lắm ./ Ôi những bông hoa này đẹp qúa , cảm ơn bạn đã mang chúng đến cho tớ . / -2 học sinh đóng vai thể trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét . -Học sinh thảo luận cặp đội sau đó 1 số cặp lên thể hiện trước lớp . *Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó . *Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão . *Nó xin đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão . Vì ban đêm là lúc yên tĩnh , ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa . ............................................................... TIẾT 3 TOÁN : MÉT I.Mục tiêu -Biết Mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị Mét. - Biết được giữa quan hệ giữa dơn vị Mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét, xăng-ti-mét. - Biết làm các phép tính có kém đơn vị đo độ dài mét. - Biết ước lượng độ dài trong một trường hợp đơn giản. II.Đồ dùng dạy và học -Thước mét , phấn màu . III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : -Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài mà em đã được học . *Đềximét , xăngtimét . 3.Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu mét (m ) -Đưa ra 1 chiếc thước mét , chỉ cho học sinh thấy rõ vạch 0 , vạch 100 và giới thiệu : Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét. Mét là đơn vị đo độ dài . Mét viết tắt là “m” và viết “ m” lên bảng bảng . -Yêu cầu học sinh dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên và trả lời dài mấy đềximét? -Giới thiệu : 1m bằng 10 dm và viết lên bảng : -Yêu cầu học sinh quan sát thước mét và hỏi : 1 mét dài bằng bao nhiêu xăngtimét? -Nêu :1mét dài bằng 100 xăngtimét và viết lên bảng : Hoạt động 2 :Luyện tập thực hành . Bài 1 : -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Phương pháp chơi xì điện . Nhận xét đánh giá . Bài 2 : Túnh Phương pháp làm bài vào vở Gv hương`1 dẫn học sinh làm bài . -Chữa bài cho điểm học sinh . Bài 3 : -Gọi học sinh đọc đề bài . Phương pháp làm bài vào vở . -Chữa bài đưa ra đáp án đúng , nhận xét và cho điểm học sinh . Tóm tắt Cây dừa : 8 m Cây thông cao hơn : 5 m Cây thông cao : .mét ? Bài 4 : -Hãy đọc phần a . *Cột cờ trong sân trường cao : 10 . -Yêu cầu học sinh hình dung đến cột cờ trong sân trường và so sánh độ dài của cột cờ với 10 m , 10 cm , sau đó hỏi :Cột cờ cao khoảng bao nhiêu ? -Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a ? -Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại của bài . -Nhận xét cho điểm học sinh . 4.Củng cố , dặn dò . -1 hs lên bảng . -Học sinh quan sát và nghe , ghi nhớ . -Một số học sinh đo độ dài và trả lời . -Nghe và ghi nhớ. *Dài 10 dm. 1m = 10 dm . -Quan sát và trả lời . *Bằng 100 cm . 1m = 100cm . -Học sinh đọc : 1 mét bằng 100 xăngtimét. *Điền số thích hợp vào chỗ trống . chơi xì điện : 1 dm = 10 cm 10cm = 1 dm 1m = 100cm 10 dm = 1m 2 hs lên bảng lớp làm vào vở . 17m + 6 m = 23 m 15m – 6m = 9m 8m + 30m = 38m 38m – 24m = 14m 47m + 18m = 65m 74m – 59m = 15m Nhận xét chữa bài của bạn. 1 học sinh lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Cây thông cao là : 8 + 5 = 13 (m) Đáp số : 13m -Một số học sinh trả lời . *Cột cờ cao khoảng 10 m . *Điền m. Bút chì dài 19 cm , Cây cau cao 6m . Chú tư cao 165 cm ............................................................... HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ :SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : -Giúp học sinh nhận biết được ưu khuyết điểm chính trong tuần để phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm. -Đề ra kế họach tuần tới. II.Nội dung : 1.Ổn định lớp: 2.Đánh giá hoạt động của tuần 28 * Ưu điểm: -Thi giữa kì 2 hồn tất . -Học sinh đi học đều, đúng giờ. -Duy trì tốt nề nếp và tích cực trong hoạt động học tập. -Chuẩn bị bài học và dụng cụ học tập tương đối đầy đủ -Xếp hàng thể dục ra vào lớp nhanh. -Giữ vệ sinh chung tốt, làm vệ sinh sân trường sạch sẽ *Tồn tại: -Một số học sinh tiếp thu bài chậm,nói còn nhỏ,ít phát biểu. 3.Kế hoạch tuần 29: -Tiếp tục duy trì và phát huy những mặt mạnh ,đồng thời khắc phục sửa chữa những tồn tại. -Cố gắng học bài và chuẩn bị bài đầy đủ hơn. -Chuẩn bị đồ dùng , sách vở học tập đầy đủ trước khi đến lớp . -Tập trung động viên , giúp đỡ những em học còn chậm. -Tích cực học bài ở nhà. -Chú ý về an tồn giao thông. -Đóng học phí quý 3 . ....................................................................................... TUẦN 30 Soạn : Ngày 3 tháng 4 năm 2011 Dạy : Thứ hai ngày 4 tháng 04 năm 2011 TIẾT 1 ,2 Tập đọc AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG . I.Mục đích yêu cầu : 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. -Đọc lưu lốt được cả bài đọc đúng các từ khó , các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ . -Biết thể hiện lời của các nhân vật cho phù hợp. 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu : -Hiểu ý nghĩa các từ trong bài : hồng hào , lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ . -Hiểu nội dung : Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi . Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở , học hành của các cháu. Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà , dũng cảm . 3. Thái độ : -Giáo dục học sinh luôn ngoan ngỗn và chăm chỉ. -Học sinh luôn làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. -Hỗ trợ giúp HS yếu học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy . II.Đồ dùng dạy và học: -Tranh minh họa bài tập đọc. -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học. TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. . 1/ ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : Cây đa quê hương H Những từ ngữ câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu ? H Ngồi hóng mát ở gốc đa tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm 2.Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc từng câu. -Giáo viên đọc mẫu .. -Yêu cầu học sinh đọc lại . -Học sinh tìm cách ngắt giọng câu khó. -Yêu cầu học sinh đọc từng câu . -Yêu cầu học sinh luyện đọc câu khó. -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn -Két hợp giải nghĩa từ -Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc trong nhóm -Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân nối tiếp từng đoạn. -Nhận xét và tuyên dương học sinh đọc tốt . -Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 và 3 . -2 em -Học sinh đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi. -Học sinh lắng nghe . -1 học sinh khá đọc lại tồn bài , một HS đọc chú giải, lớp đọc thầm theo. -Học sinh nối tiếp đọc từng câu . Mỗi học sinh đọc từ đầu cho đến hết bài. -1 em đọc chú giải Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm , các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . -Các nhóm cử cá nhân thi đọc đoạn nối tiếp. -Đọc đồng thanh đoạn 2 và 3 trong bài . ...........................................................
Tài liệu đính kèm: